Tiết 125-126: Luyện tập: LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm đợc cách thức làm hai loại văn bản này.
- Thông qua các bài tập trong sgk để tự rút ra những lỗi thờng mắc, phơng hớng và cách sửa chữa các lỗi thờng mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng:
- Những điều cần lu ý:
Tiết 125-126: Luyện tập: Làm văn bản đề nghị và báo cáo A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm đợc cách thức làm hai loại văn bản này. - Thông qua các bài tập trong sgk để tự rút ra những lỗi thờng mắc, phơng hớng và cách sửa chữa các lỗi thờng mắc phải khi viết hai loại văn bản trên. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: - Những điều cần lu ý: C- Tiến trình tổ chức dạy - học: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: Em hãy trình bày cách làm một văn bản báo cáo và văn bản đề nghị ? III- Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Hs xem lại bài 28,29,30. - Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ? - Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ? - Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau ? - Cả hai loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì ? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản ? - Hãy nêu một tình huống thờng gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản đề nghị và một tình huống phải viết báo cáo (không lặp lại các tình huống đã có trong sgk) ? - Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản sau ? I- Ôn lại lí thuyết về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: 1- Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: - Văn bản đề nghị: chủ yếu là đề đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin đợc cấp trên xem xét, giải quyết. - Văn bản báo cáo: chủ yếu là trình bày những việc đã làm và cha làm đợc của một cá nhân hay tập thể cho cấp trên biết. 2-Điểm khác nhau về nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: - Văn bản đề nghị: nêu lên những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần đợc cấp trên xem xét, giải quyết. Đây là những điều cha thực hiện. - Văn bản báo cáo: nêu lên những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc hoặc cha làm đợc cho cấp trên biết. Đây là những điều đã xảy ra. 3- Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: - Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo một số mục qui định sẵn. - Khác: văn bản đề nghị phải có các mục chủ yếu: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? Văn bản báo cáo phải có các mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả nh thế nào ? 4- Những sai sót cần tránh: - Thiếu một trong những mục chủ yếu của mỗi loại văn bản. - Trình bày không rõ, thiếu sáng sủa. - Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể. II- Luyện tập: 1- Bài 1 (138 ): - Tình huống phải làm văn bản đề nghị: Lớp trởng viết đề nghị với cô giáo chủ nhiệm đề nghị cho lớp đi xem vở chèo Quan âm Thị Kính để bổ trợ kiến thức cho văn bản Quan âm Thị Kính. - Tình huống phải viết báo cáo: Lớp trởng thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo về trờng hợp hai hs có hành động quấy phá trong giờ học. 2- Bài 3 (138 ): a- Viết báo cáo là sai, phải viết đơn trình bày hoàn cảnh khó khăn của gia đình để xin nhà trờng miễn học phí. b- Viết đề nghị là sai. Một hs có thể thay lớp viết một báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về những công việc cần giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng. c- Viết đơn là không đúng. Lớp trởng thay mặt lớp viết bản đề nghị BGH nhà trờng biểu dơng khen thởng bạn H về tinh thần giúp đỡ các gia đình Thwơng binh- Liệt sĩ. IV- Hướng dẫn học bài: - Làm bài tập 2 (138). - Chuẩn bị bài: Ôn tập tập làm văn.
Tài liệu đính kèm: