Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 27

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

 -Cũng cố chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

 -Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết đọan văn chứng minh cụ thể .

 Trọng tâm:

 Kiến thức :

- Phương php lập luận chứng minh .

- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh .

 Kĩ năng :

 - Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh .

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Ngày soạn: 24 /02/ 2011
Tiết 100: 
 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 -Cũng cố chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
 -Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết đọan văn chứng minh cụ thể .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Phương pháp lập luận chứng minh .
Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh .
Kĩ năng :
 - Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh . 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY-TRÒ:
 1. Thầy: Xem lại các kiến thức về văn nghị luận . Bảng phụ ghi đoạn văn tham khảo
 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 99
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Sĩ số: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 
 3.Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 Giới thiệu: Để củng cố thêm một bước về cách lập luận chứng minh (về cách xây dựng các đoạn văn chứng minh). Hôm nay, qua việc luyện tập, chúng ta cùng xây dựng những đoạn văn chứng minh một vấn đề văn học đơn giản trên lớp.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Néi dung cÇn ®¹t
 Hoạt động 2: I. Bài học.
 -Mục tiêu: Phương pháp lập luận chứng minh .Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh .
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo phân công.
-GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà 
+Tổ (1) đề 1,2 ; Tổ (2) đề 3,4
+Tổ (3) đề 5,6 ; Tổ (4) đề 7,8
-GV kiểm tra và nêu nhận xét phần chuẩn bị của HS
GV nhắc lại những yêu cầu viết đọan văn chứng minh
-GV yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu đối với một văn bản chứng minh 
-GV nhận xét phần trình bày của HS
-Hình dung đọan văn nằm ở vị trí nào trong bài để viết được phần chuyển đọan.
-Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đọan , các ý, các câu khác làm sáng tỏ luận điểm.
-Các lý lẽ, dẫn chứng, phải được sắp xếp hợp lý để quá trình lập lụân chứng minh được rõ ràng mạch lạc.
HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức HS họat động nhóm
-GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu chuẩn bị ở nhà 
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( mỗi tổ 1 nhóm )
+Học sinh đọc đọan văn, của mình cho bạn cùng nhóm nghe 
+Các em còn lại trong nhóm lắng nghe , nêu nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh kiến thức ; cứ thế tất cả HS trong nhóm lần lược đọc bài làm của mình 
-GV lưu ý HS : Khi góp ý cần phải căn cứ vào những lí thuyết vừa được nhắc lại theo phần lí thuyết gợi ý trên.
-HOẠT ĐỘNG 3: Học sinh trình bày
đọan văn 
-GV yêu cầu mỗi nhóm ( tổ ) cử người đại diện lên trình bày ( mỗi tổ hai HS tương ứng với hai đề đã cho )
-GV hướng dẫn HS trình bày trước lớp 
-GV hướng dẫn và tổ chức cho cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn chứng minh .
-GV nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh.
-GV treo bảng phụ có đoạn văn để HS tham khảo 
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn
I .CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Các đề đã cho SGK trang 65- 66
II. THỰC HÀNH TRÊN LỚP
 -Mỗi HS đọc đoạn văn đã chuẩn bị cho các bạn trong tổ nghe và góp ý .
-Đọc và sửa chữa chung trước lớp một số đoạn văn 
*Đoạn văn tham khảo. Sách tốt là những cuốn sách phản ánh chính xác qui luật của tự nhiên của đời sống xã hội. Chúng giúp con ngừoi hiểu rõ về bản thân mình để có ý thức đúng về nghĩa vụ của mình trong đời sống. Một cuốn sách tốt phải giúp cho các dân tộc hiểu biết nhau, gần gũi nhau hơn . Nó phải ca ngợi sự công bằng và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Nó phải khiến cho con người thêm tự hào về mình , khiến cho tâm hồn con người trở nên trong sáng hơn, phong phú hơn, độ lượng hơn.
Hoạt động 3:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. 
 Phương pháp: Hỏi đáp
1. Củng cố: Về cách viết đoạn văn chứng minh
 2. Dặn dò:
 a. Bài vừa học: 
	-Cách viết đoạn văn chứng minh .
	-Về nhà tập viết các đoạn văn chứng minh ngắn cho những đề bài còn lại .
 b. Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận (SGK/66)
 -Đọc trước bài ở nhà 
 -Kẻ trước bảng kê vào tập và điền các thông tin theo yêu cầu ( các thông tin đã học)
 -Đọc và trả lời các câu hỏi ôn tập SGK trang 67 
Tuần 28: Ngày soạn: 21/02/ 2011
Tiết 101: Ngày giảng: 22/02/ 2011
 ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS :
 -Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
 -Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.
 -Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
 - Tạo lập một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận học (chứng minh, giái thich).
Trọng tâm:
Kiến thức:
Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .
Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học, nghị luận xã hội .
Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình .
Kĩ năng:
 - Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội .
 - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
 - Trình bày lập luận cĩ lý, cĩ tình.
 Th¸i ®é:
II-ChuÈn bÞ cđa thÇy –trß. 
Thày: SGK . + SGV + giáo án. 
Trị: SGK+ Vở ghi.
Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ ? Kiểm tra trong quá trình học?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 3. Giới thiệu bài mới.
Giới thiệu: Bài ôn tập văn nghị luận hôm nay sẽ giúp các em củng cố ghi nhớ được nội dung vàđặc điểm nghệ thuật nổi bật của từng văn bản nghị luận đã học; đồng thời hình thành và củng cố những hiểûu biết cơ bản ban đầu về đặc trưng của văn bản nghị luận.
Tĩm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học 
Em hãy điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
STT
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp lập luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc VN
Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước.Đĩ là một truyền thống quí báu của ta
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay
Chứng minh(kết hợp giải thích)
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện:bữa cơm(ăn)cái nhà(ở)lối sống,nĩi viết.Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú,rộng lớn,về đời sống tinh thần của Bác.
Chứng minh(kết hợp giải thích và bình luận)
4
Ý nghĩa văn chương
Hồi Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nĩ đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là tình thương người ,muơn lồi,muơn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống,nuơi dưỡng làm giàu cho tình cảm con người
Giải thích kết hợp với bình luận
Học sinh trình bày chuẩn bị của mình cho câu 2(SGK trang 67) GV bổ sung
 2.Những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận.
 _ Bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,tồn diện,sắp sếp hợp lí,hình ảnh so sánh đặc sắc.
 _ Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” dẫn chứng cụ thể,xác thực, tồn diện.Kết hợp chứng minh giải thích bình luận,lời văn giản dị và giàu cảm xúc.
 _ Bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích và chứng minh.Luận cứ xác đáng,tồn diện ,chặt chẽ.
 _ Bài “Ý nghĩa văn chương” trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dị,sáng sủa.Kết` hợp cảm xúc văn giàu hình ảnh
Em hãy phân biệt các loại hình tự sự,trữ tình ,nghị luận.
 3.a. Các yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự,trữ tình và nghị luận
_ Tryuện : cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện
_ Kí : Nhân vật, nhân vật kể chuyện
_ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện,vần nhịp.
_ Thơ trữ tình : vần nhịp (nhân vật)
 _ Nghị luận : luận điểm,luận cứ.
 b. Đặc trưng của văn nghị luận.
 + Các thể loại tự sự như truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,hiện tượng con người câu chuyện.
 + Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tình càm,càm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu.
 + Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe. Văn nghị luận cũng cĩ hình ảnh,cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,luận cứ chặt chẽ xác đáng.
Những câu tục ngữ trong bài 18,19 cĩ thể coi là văn bản nghị luận khơng?Vì sao?
Những câu tục ngữ trong bài 18,19 cĩ thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
 4.Kết kuận : Ghi nhớ SGK trang 67
4.Củng cố
 4.1 Nêu những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận?
 4.2 Nêu đặc trưng của văn nghị luận?
5.Dặn dị
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”T68.
Tuần 28: Ngày soạn: 23 /02/ 2011
Tiết 102: Ngày giảng: 24/02/ 2011
 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS :
-Hiểu được thế nào là cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ.
-Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu trong văn bản .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu .
Kĩ năng :
 - Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu .
 - Nhận biết các cụm C-V làm thành phần của cụm từ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRỊ:
 1.Thầy: SGK . + SGV + giáo án. 
 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 101
 3.Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : ? - Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
-Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau ?
 “Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào”
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và  ... vị để mở rộng câu?
 4.2 Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
5.Dặn dị
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” SGK trang 69.
Tuần 28: Ngày soạn: /02/ 2011
Tiết 103: Ngày giảng: /02/ 2011 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5, KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức:Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
2-Kĩ năng: Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa
 3-Thái độ: Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh được các lỗi sai trong bài
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRỊ:
 1.Thầy: Chuẩn bị bài kiểm tra.Giáo án. 
 2. Trò: Đồ dùng học tập.
 3.Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp : 7
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra trong quá trình học bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 3. Giới thiệu bài mới
Giới thiệu: Các em đã kiểm tra một tiết Văn, Tiếng Việt và làm bài tập làm văn số 5. Để giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản cần đạt trong bài và nhận ra những lỗi sai. Chúng ta cùng học bài hôm nay.
 A/TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN 
 HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (cĩ biểu điểm).
 *Tìm hiểu đề: Đề : Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta .
 - Mở bài: nêu vấn đề cần chứng minh(1.0đ)
 - Thân bài:Chứng minh làm rõ vấn đề. 
 + Rừng là gì ? (1đ) 
 + Tầm quan trọng của rừng trong cuộc sống của chúng ta (1đ)
 + Lợi ích của rừng 
	. Ngăn lở đất , chống xốy mịn ( 0,5 đ)
	. Điều hịa khơng khí ( 0,5 đ)
	. Cung cấp gổ , phục vụ cơng nghiệp ( Nêu dẫn chứng ) ( 0,5 đ)
	.Bảo vệ các mạch nước ngầm,các loại chim, thú quý hiếm ( 0,5 đ)
+ Nạn phá rừng bừa bãi và hậu quả của nĩ ( 1,0 đ)
	.Đốt rừng ( Nêu dẫn chứng )
	.Chặt phá cây xanh ? ( Nêu dẫn chứng ) 
-Nêu những việc làm để chống nạn phá rừng ( 1,0 đ)
-Bảo vệ rừng : trồng cây gây rừng , ( 1,0 đ)
-Kêu gọi mọi người bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của bản thân 
( 1,0 đ) .
 - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận và mong ước của bản thân(1.0đ)
 Ghi chú: một điểm hình thức
HOẠT ĐỘNG 2: Thơng qua kết quả làm bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm.
 -Ưu điểm:
+ Trình bày khá đúng yêu cầu.
+ Đa số HS trình bày về chữ viết khá rõ ràng.
-Khuyết điểm:
 + Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t, n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ ( GV nêu một số em )
+ Đa số lời văn cịn vụn về.
+ Một số HS dùng từ chưa chính xác ( GV nêu một số em )
+ Bố cục chưa cân đối ( GV nêu một số em )
HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục.
-Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục, phải thực hiện đủ 4 bước:
+Tìm hỉêu đề, tìm ý.
+Dàn bài
+Viết bài.
+Đọc lại bài.
-Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo.
-Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” (tiếp theo). Ngữ Văn 6/ tập 2
HOẠT ĐƠNG 5: Đọc bài mẫu
 -GV chọn hai bài để đọc trước lớp
+ Một bài cĩ điểm số nhỏ nhất .
+ Một bài cĩ điểm số cao nhất
-Đọc xong, gọi HS nhận xét
-GV phân tích để HS thấy cái hay cái chưa hay của bài văn.
 B/ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
 -GV đọc nội dung yêu cầu từng câu, sau đó gọi HS trả lời
 -GV gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng.
 -HS sửa bằng bút chì hoặc viết bút đỏ.
 HOẠT ĐỘNG 2: GV trả bài cho học sinh.
 -Gợi ý HS nên có ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc về đáp án và điểm số.)
 -Nhắc nhở HS lưu bài cẩn thận.
 HOẠT ĐỘNG 3: Thông baó kết quả HS đạt được
 HOẠT ĐỘNG 4: Nhận Xét Ưu- Khuyết Điểm:
 1.Ưu điểm: 
- Đa số HS hiểu bài và biết cách vận dụng vào bài kiểm tra.
- Điểm số 6-7 chiếm tỉ lệ khá
- Không còn tình trạng khoanh tròn nhiều phương án cùng lúc.
-Nhìn chung có tiến bộ hơn HKI
 2.Khuỵết điểm:
- Một số em chưa tiến bộ 
- Hình thức trình bày chưa sạch đẹp ở một số trường hợp 
-Viết hoa còn tùy tiện ở phần tự luận.
- Còn sai chính tả nhưng có giảm so với lần trước.
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục
-Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài.
-Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về chính tả
-Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài.
 -Khi trình bày phải cẩn thật, sạch đẹp
C/ TRẢ BÀI VIẾT VĂN.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài
-GV đđĐọc nội dung yêu cầu từng câu, rồi HS trả lời.
-GV gọi HS khác nhận xét và kết luận 
HOẠT ĐỘNG 2.:GV trả bài cho học sinh
-Gợi ý HS nêu ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc)
-Nhắc nhở HS lưu bài cẩn thận.
HOẠT ĐỘNG 3: thông báo điểm số cho HS
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét ưu khuyết điểm
 1.Ưu điểm: 
 2.Khuỵết điểm:
-Một số em điểm số còn thấp (3, 4)
-Hình thức trình bày chưa sạch đđẹp ở một số trường hợp 
-Chọn nhiều phương án cùng một câu 
-Sai chính tả nhiều ở phần tự luận 
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục
-Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài.
-Đọc nhiều sách bổ ích để hạn chế về chính tả
-Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài
E. CỦNG CỐ -DẶN DỊ:
1.Củng cố: Thơng qua
2.Dặn dị:
 a.Bài vừa học: Tìm đọc những quyển sách mang tham khảo như Học tốt mơn Ngữ Văn; Các bài văn hay,.. (khi đọc cần ghi chép lại những câu từ hay vào sổ tay)
 b.Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (SGK/69)
 -Đọc bài “Lòng khiêm tốn”
 -Trả lời các câu hỏi 
Tuần 28: Ngày soạn: /02/ 2011
Tiết 104: Ngày giảng: /02/ 2011 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 Giúp HS : Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
Trọng tâm:
Kiến thức :
-Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích .
Kĩ năng :
 -Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này .
 - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRỊ:
 1.Thầy: SGK + SGV + giáo án. 
 2. Trò:Chuẩn bị bài ở nhà. 
 3.Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 1. Ổn định lớp : 7
 2. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra việc soạn bài củahọc sinh.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
 Giới thiệu bài:Trong đời sống của con người, nhu cầu giải thích rất to lớn. Gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. Chẳng hạn, từ những vấn đề xa xôi như: Vì sao có mưa? Vì sao có lụt? Vì sao có núi, có sông? Vì sao mất mùa, được mùa? Vì sao có bệnh dịch?  đến những vấn đề gần gũi như: Vì sao hôm qua em không đi học? Vì sao dạo này em học kém hơn trước?  đều cần được giải thích. Rõ ràng giải thích là 1 nhu cầu rất phổ biến trong đời sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là 1 kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì? Nó có liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh đã học.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Néi dung cÇn ®¹t
Hoạt động 2: I. Giíi thiƯu chung 
 -Mục tiêu: -Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong cuộc sống
?Trong đời sống khi nào người ta cần nhu cầu giải thích?Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày?
 Khi gặp những hiện tượng mới lạ,người ta cĩ nhu cầu giải thích.Vì sao cĩ lụt?Vì sao cĩ nguyệt thực?
?Muốn trả lời tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào?
 Đọc sách tìm hiểu,nghiên cứu tra cứu..tức là phải cĩ các tri thức khoa học chuẩn xác để giải thích.
?Giải thích để làm gì?
 Tìm hiểu lập luận giải thích
GV gọi HS đọc bài lịng khiêm tốn vá trả lời câu hỏi.
?Bài văn giải thích vấn đề gì?Giải thích như thế nào?
 -Bài văn giải thích lịng khiêm tốn.Giải thích bằng cách nêu ra và so sánh sự việc hiện tượng trong đời sống hàng ngày.
?Hãy chọn và ghi ra vở những định nghĩa?
 “Lịng khiêm tốn cĩ thể coi..khiêm tốn là tính nhã nhặn”
?Đĩ cĩ phải là giải thích khơng?
 - Đĩ là giải thích.
?Ngồi cách định nghĩa cịn cĩ những cách giải thích nào?
 Liệt kê các biểu hiện của lịng khiêm tốn:
 _ Đưa ra các biểu hiện đối lập với lịng khiêm tốn,kiêu căng ,tự phụ,tự mãn.
 _ Việc nêu ra các biểu hiện của lịng khiêm tốn,tác hại của lịng khiêm tốn và nguyên nhân của thĩi khơng khiêm tốn cũng là giải thích.Vì nĩ làm cho người đọc hiểu rõ thêm khiêm tốn là gì.
?Giải thích trong văn nghị luận phải làm như thế nào?
_ Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí,phẩm chất,quan hệ.cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng,tình cảm cho con người
_ Người ta thường giải thích bằng cách nêu định nghĩa,kể ra các biểu hiện,so sánh,đối chiếu với các hiện tượng khác,chỉ ra các mặt lợi hại,nguyên nhân hậu quả cách đề phịng hoặc noi theo..của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
_ Bài văn giải thích phải cĩ mạch lạc,lớp lang,ngơn từ trong sáng,dể hiểu.Khơng nên dùng những điều khơng ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.
_ Muốn làm được bài văn giải thích tốt,phải học nhiều,đọc nhiều vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
I. Mục đích và phương pháp giải thích.
_ Trong đời sống giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
_ Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí,phẩm chất,quan hệ
_ Người ta thường giải thích bằng cách nêu định nghĩa,kể ra các biểu hiện,so sánh,đối chiếu
_ Bài văn giải thích phải cĩ mạch lạc,lớp lang,ngơn từ trong sáng,dể hiểu
*HS ®äc ghi nhí trong SGK T 71.
. Hoạt động 4. III-Tỉng kÕt
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
?Tìm vấn đề và phương pháp giải thích trong bài?
II.Luyện tập
Bài “lịng nhân đạo”
_ Vấn đề giải thích: lịng nhân đạo
_ Phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, biểu hiện của lịng nhân đạo,khuyên răn nên phát huy lịng nhân đạo.
 Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 4.Củng cố
 4.1 Giải thích để làm gì?
 4.2 Giải thích trong văn nghị luận phải làm như thế nào?
5.Dặn dị
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Sống chết mặc bay” SGK trang 74

Tài liệu đính kèm:

  • docChaudia 8tuan 26tiet 3132.doc