Giáo án Ngữ văn 7 tiết 13 đến 23

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 13 đến 23

Tiết 13, 14: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN,

Ngày soạn: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

Ngày dạy:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 - Nắm được nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu( hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao về chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.

 - Thuộc những bài ca dao được học trong bài, biết liên hệ tới một số bài ca dao có cùng nội dung.

B/ Chuẩn bị:

 - GV: Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm một số bài ca dao có cùng chủ đề để làm tư liệu mở rộng.

 Bảng phụ chép sẵn các bài ca dao, SGK.

 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK.

 

doc 16 trang Người đăng vultt Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 13 đến 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13, 14: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN, 
Ngày soạn: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
Ngày dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Nắm được nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu( hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao về chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.
 - Thuộc những bài ca dao được học trong bài, biết liên hệ tới một số bài ca dao có cùng nội dung...
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm một số bài ca dao có cùng chủ đề để làm tư liệu mở rộng.
 Bảng phụ chép sẵn các bài ca dao, SGK.
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc soạn bài của HS.
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ 1: HD đọc-tìm hiểu chú thích
GV đọc trước 1 lượt phần những câu hát than thân và gọi HS đọc VB 1 lượt
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu lại các chú thích SGK( chú ý nghĩa chính của từ, nhóm từ trong văn cảnh
: HD tìm hiểu các bài ca dao than thân.
 -Gọi 1HS đọc câu hỏi 1 SGK - y/cầu HS trả lời.
 ? Vì sao người nông dân lại mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình?
 -Gọi HS đọc bài 1
?Cuộc đời lận đận vất vả của cò được diễn tả ntn trong bài c dao 1?
? Tìm những nét đặc sắc về nghệ thuật diễn tả của bài ca dao ?
=> Các chi tiết ...góp phần khắc họa những h/cảnh kk ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo đắng cay của cò.
? Ngoài than thân bài ca dao còn có nội dung nào khác?
 - Gọi HS đọc bài ca dao số 2
 ? Em hiểu cụm từ "thương thay" như thế nào?
 ? Chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này.
 ? Phân tích những nỗi thg thân của người lđộng qua các h.ả ẩn dụ trong bài ca dao .
 - Gọi HS đọc và thực hiện câu hỏi 5 SGK.
 GV nói thêm về tính lặp lại, tính hệ thống - đặc trưng của cddc.
 Gọi HS đọc bài ca dao số 3:
Gọi HS đọc câuhỏi 6
 ? H/ảnh so sánh có gì đặc biệt?
 ? Cuộc đời người phụ nữ trong XH phong kiến ntn?
 HĐ3: HD L.tập
 ? Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của 3 bài ca dao trên.
 ( Hết 
 HĐ1: HD đọc, tìm hiểu chú thích:
 GV đọc trước 1 lượt, gọi 1 số HS đọc 4 bài ca dao 
 HD tìm hiểu chú thích trongSGK
 HĐ2: HD phân tích
 Gọi HS đọc bài ca dao 1
 ? G.thích nghĩa các từ yếm đào, tửu, tăm, ước những ngày mưa ...thừa trống canh .
 ? Bài 1 giới thiệu chú tôi là người ntn?
 Chú có lắm tật, chữ hay = giỏi 
=> mỉa mai
 ? Hai câu đầu có nghĩa gì? 
 Cô yếm đào: cô gái trẻ đẹp-xứng đáng với cô phải là người có nhiều nết tốt...
 ? Bài ca châm biếm hạng người nào trong XH?
( hạng người này ở bất cứ thời đại nào, nơi nào cũng có - cần phê phán..
 Gọi HS đọc bài ca dao 2
? Bài ca dao nhại lời ai nói với ai? Tg có đưa ra lời nhận xét đánh giá
 nào không?
( Điều này có tác dụng gây cười, châm biếm rất sâu sắc )
 ? Nhận xét về lời của thầy bói. 
(Thầy phán những gì và như thế nào?)
 Phóng đại cách nói ... lật tẩy bản chất của thầy bói.
 ? Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong XH?
 ? Hãy sưu tầm 1 số bài ca dao có nội dung tương tự
 Gọi HS đọc bài ca dao số 3
 ?G.thích nghĩa của các từ cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích đánh trống quân.
 ? Mỗi con vật trong bài ca dao tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa?
? Việc chọn các con vật để miêu tả có gì lý thú?
 ? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không?
 - HD, để HS l.hệ thực tế .
 ? Bài ca dao phê phán, châm biếm cái gì?
( tàn tích của hủ tục nay vẫn còn cần phải phê phán.)
 Gọi HS đọc bài ca dao số 4 - cho HS giải thích ngghĩa từ trong bài.
 ? Trong bài chân dung cậu cai được mtả ntn?
 Còn mâu thuẫn giữa "ngón...nhẫn" và "áo ...dài" phải thuê, mượn => cái vỏ bề ngoài thực chất là khoe khoang.
 ? Hãy nhận xét về nghệ thuật 
châm biếm.
 HĐ 3: HD luyện tập
 Gọi HS đọc bài 1 - suy nghĩ - trả lời
 ? Những câu hát châm biếm trên có gì giống truyện cười dgian?
- Lắng nghe, chú ý ghi nhớ. Đọc các bài ca dao trong phần những câu hát than thân.
 Sưu tầm:
- Con cò lặn lội ...
 ... tiếng hát nỉ non.
-Trời mưa con ốc...
 ... con cò kiếm ăn.
-Suy luận, phát biểu
Vì con cò ... thường gần với người nông dân hơn cả ... cò có nhiều điểm giống cuộc đời và phẩm chất của người nông dân: gắn bó với đồng ruộng, chịu khó lặn lội kiếm sống.
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu:
Cò khó nhọc vì gặp quá nhiều K2 trắc trở, ngang trái: 1 mình fải lận đận giữa nước non ...
 - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu:
 + NT sử dụng các từ láy
+ Sự đối lập: nước non - một 
mình, thân cò-thác ghềnh
 +Các từ đối lập : lên- xuống, đầy-cạn;
 + Những hình ảnh,từ ngữ mtả hdáng, số phận con cò: thân cò, gầy cò con
 + Hình thức nêu câu hỏi ở 2 dòng cuối... 
- Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu:
- ... còn có nd phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến trước đây. Sống trong XH ấy cò phải lận đận. Chính XH ấy tạo nên cảnh ngang trái
 -Suy luận, phát hiện, phát biểu: tiếng than biểu hiện sự thg cảm xót xa ở mức độ cao
- Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu: Mỗi lần sử dụng là 1 lần diễn tả một nỗi thương - thg thân phận mình và thg thân phận người cùng cảnh ngộ =>lặp lại tô đậm mối thương cảm xót xa cho cuộc đời của người dân thường; kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được p.triển
 -Suy luận, phân tích, phát biểu:
... H.ả ẩn dụ trong bài đều đi kèm với sự m tả bổ sung, chi tiết => nỗi thương k0 chung chung mà cụ thể , xúc động hơn: Thương con tằm:...nỗi khổ chung của những thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực; thg lũ kiến: thg nỗi khổ của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược, vất vả... vẫn ngèo khó; thg con hạc: thg c. đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng vô vọngcủa người l.động; thg con cuốc: ... thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái ko được sự công bằng soi tỏ...
 - HS sưu tầm: ...
 thường nói về thân phận khổ đau của người phụ nữ trong XH cũ: bị phụ thuộc,0 được quyền 
quyết định số phận
 Đọc bài ca dao số 3 
- Suy luận, trao đổi, phát hiện, 
phát biểu: Tên gọi của hình ảnh dễ gợi liên tưởng tới thân phận nghèo khó - h/ảnh này cũng phản ánh tính địa phương cao. H/ảnh so sánh được mtả bổ sung chi tiết: trái bần bị gió dập... => gợi sự chìm nổi lênh đênh vô định của người p/nữ...
- Suy luận, trao đổi, phát biểu: 
Người phụ nữ như trái bần bị gió dập, sóng dồi chịu nhiều đau khổ, hoàn toàn lệ thuộc...
- Suy luận, trao đổi, phát biểu, nhận xét : 
 ND đều d/tả c. đời, thân phận của con người trong xã hội cũ; ngoài than thân còn có ý nghĩa phản kháng....
NT thơ lục bát có âm điệu than thân thg cảm, đều sử dụng h/ả so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống của ca dao để tả c. đời, thân phận con người, có những cụm từ mang tính truyền thống, câu hỏi tu từ...
tiết thứ 13 chuyển sang tiết 14)
 Lắng nghe
 Đọc 4 bài ca dao trong bài
 Trình bày kiến thức đã tìm hiểu về phần chú thích - nhận xét, bổ sung.
 Đọc bài ca dao 1
 Phát biểu - giải thích
 Suy luận, phát hiện, phát biểu, nhận xét
 Thảo luận, phát biểu
 Vừa để bắt vần vừa chuẩn bị cho việc g.thiệu nhân vật
 Chú tôi > < Cô yếm đào
 Suy luận, phát hiện, phát biểu, nhận xét 
Suy luận, phát biểu
 ... Không đưa ra lời bình luận,
 đánh giá ... khách quan ghi lại 
lời thầy bói.
Suy luận, phát biểu 
 Bói toàn những chuyện hệ trọng về số phận ...→ nói dựa, nước đôi → lời phán trở thành vô nghĩa
 Suy luận, phát biểu 
 Sưu tầm ở nhà, trình bày trước lớp.
G.thích nghĩa của các từ cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích đánh trống quân như trong chú thích SGK
 Cò: người nông dân, dân thường;
 Cà cuống: Bọn xã trưởng, lí trưởng...
 Chim ri, chào mào: cai lệ...
 Chim chích: anh mõ làng
 Dùng loài vật để nói về con người, từng con vật với đ. điểm của nó là hình ảnh sinh động tiêu biểu cho các hạng người trong xã hội phong kiến → nội dung châm biếm trở lên kín đáo hơn
 Suy luận, phát biểu 
Cảnh tượng không phù hợp với đám tang
HS l.hệ thực tế - phát biểu
Suy luận, phát biểu :
Đầu đội “ ....lg gà” chứng tỏ cậu là lính và bộc lộ q lực của cậu
Ngón tay...nhẫn → tính cách phô trương của cậu
Áo ngắn...quần dài phải thuê mượn
 Gọi là ‘cậu” → châm chọc mát 
mẻ. dùng kiểu câu định nghĩa... đặc tả chân dung và nhân vật qua vài nét chọn lọc → chế 
diễu , mỉa mai .. chỉ là lố lăng 
không chút quyền lực 
 Nghệ thuật phóng đại → nói rõ quyền hành và thân phận thảm hại của cậu cai.
 Suy luận, thảo luận, phát biểu: 
 Ý kiến C đúng.
Suy luận, thảo luận, phát biểu
I/ Những câu hát than thân:
 1. Đọc - tìm hiểu chú thích: 
 2. Phân tích: 
Bài ca dao số 1: 
 Hình ảnh và c. đời lận đận vất vả của người nông dân 
- NT sử dụng từ láy
- Sự đối lập
- Các từ đối lập
- Hình ảnh từ ngữ miêu tả 
gợi cảm:Những hình ảnh, 
từ ngữ mtả hdáng, số phận con cò
-Hình thức nêu câu hỏi ở 2 dòng cuối
=>bài ca dao còn có nd phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến
 Bài ca dao số 2: 
 Người lao động thương cho thân phận của những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội 
 Nỗi thương cụ thể ngày một xúc động hơn.
=>Những h/ảnh ẩn dụ ... biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội cũ
 Bài ca dao số 3: 
Nói về thân phận người 
phụ nữ trong xã hội cũ
 Thân phận nghèo khó
 Chìm nổi lênh đênh vô định, chịu nhiều đau khổ, hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh không có quyền tự quyết định cuộc đời
 3. Luyện tập: 
 II/ Những câu hát châm biếm:
 1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
 2. Phân tích: 
 Bài ca dao 1: Giới thiệu chú tôi:
 - Nghiện rượu, nát rượu
 - Nghiện chè
 - Nghiện ngủ, tài ngủ
 => Lắm tật
 Bài ca dao chế giễu, châm biếm những kẻ nghiện ngập và lười biếng trong xã hội .
 Bài ca dao 2: 
 Nhại lời của thầy bói với 
người đi xem bói.
 Cách phán: nói dựa, nói nước đôi
 Phê phán, châm biếm những kẻ lừa đảo hành nghề mê tín lừa bịp lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền và sự mù quáng của những người ít hiểu biết.
 Bài ca dao 3:
 Bài ca dao châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ.
 Bài ca dao 4: M tả chân dung cậu cai-anh cai lệ
 Ngón tay đeo nhẫn, áo ngắn quần dài... ba năm mới mặc một lần mà phải đi mượn => quyền lực và thân phận của cậu cai thật thảm hại
III/ Luyện tập
 Bài 1:
 Bài 2:
 IV/ Củng cố - dặn dò: 
Về nhà học kỹ bài - học thuộc lòng 7 bài ca dao vừa học trong bài.
Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi, bài tập trong bài “ Đại từ” , ghi lại vào vở soạn bài.
Tiết 15: ĐẠI TỪ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Nắm được thế nào là đại từ.
 - Nắm được các loại đại từ Tiếng Việt.
 - Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
 GV: nghiên cứu sách, tài liệu tham khảo - soạn g ... Nam, Quốc, Sơn, Hà có nghĩa gì? tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu, tiếng nào không thể?
( Cho HS so sánh quốc với nước, hà với sông: Không thể nói “ nhà thơ yêu quốc, lội xuống hà”
 Gọi Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 2 SGK
? Đơn vị nào dùng để cấu tạo từ Hán việt?
? Có phải từ HV được dùng độc lập như từ đơn không?
 Hiện tượng tiếng thiên trong VD giống hiện tượng nào trong từ thuần Việt?
ð Ghi nhớ: SGK
HĐ2: Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 trong mục II.1. Ch học sinh suy luận để trình bày
HD học sinh ptích, nhận xét & tg tự cho học sinh tìm hiểu mục II.2.a,b
HD học sinh khái quát " phần Ghi nhớ SGK
HĐ 3:
 Treo bảng phụ đã chép BT1 – cho học sinh quan sát và xác định. HD học sinh nhận xét, chữa bài.
Gọi học sinh đọc BT2 & tiến hành thực hiện làm bài" trình bày, nhận xét, chữa bài.
Cho học sinh đọc và thực hiện yêu cầu của BT3 trên bảng theo mẫu
Từ có Ytố chính
đứng trước
 Từ có Ytố chính
đứng sau
.
..
 HD học sinh làm BT4 SGK & cho học sinh về nhà làm
 Đọc bài thơ Nam quốc sơn hà
 Dựa vào kt bài trước để phát biểu.
 Nam : dùng độc lập
 Quốc, sơn, hà không dùng độc lập.
Thiên : nghìn
Thiên :dời
Suy luận, trao đổi, phát biểu
Nhận xét, bổ sung
Đọc phần Ghi nhớ SGK
Sơn hà, gianh san là từ ghép đẳng lập
 Ai quốc, thủ môn là từ ghép chính phụ : y tố chính đứng trước, y tố phụ đứng sau" giống từ thuần Việt
Thiên thư, thạch mã là từ ghép chính phụ : y tố phụ đứng trước, y tố chính đứng sau
 Đọc phần Ghi nhớ SGK
 Đọc và tạp làm các BT theo yêu cầu và HD của GV
- Hoa 1:bông; 
- Hoa 2: Cái đẹp, l.sự
- Tham1: dục vọng, ham muốn của con người
- Tham2: dự vào
- Phi 1: người, số lượng người
- Phi 2: trái pháp luật, đạo đức
- Gia 1:gia vị, gia tăng
- Gia 2: thâu vào
+ Quốc gia, tổ quốc, quốc tế, quốc ca
+ Đế vương, đế chế, đế quốc
+ Cư ngụ, cư xá, cư trú, cư dân
+ Bại trận, bại lộ, bại vong 
Y tố chính đứng trước: phát thanh, bảo mật, hậu đài, phong hoả
Y tố chính đứng sau: thân nhân, đại thắng, tân binh
I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
* Ghi nhớ : SGK
II/ Từ ghép Hán Việt :
* Ghi nhớ: SGK
III/ Luyện tập :
 Bài tập 1 :
Bài tập 2 :
Bài tập 3 :
IV/ Dặn dò : 
 - Về nhà học kỹ bài học vừa học, học thuộc lòng hai phần ghi nhớ trong bài.
- Hoàn thiện bài tập 4 trong sách vào vở bài tập 
 - Xem và làm lại bài KT số 1 vào vởBT, chuẩn bị cho tiết trả bài. 
Tiết 19: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự, miêu tả, về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu;
 Đánh giá được kết quả bài làm và thực lực của mình so với yêu cầu của bài làm – tích luỹ thêm kinh nghiệm và ý thức để làm tốt hơn những bài làm tiếp theo.
B/ Chuẩn bị:
 GV: Chấm bài, phân loại bài làm của học sinh , ghi chép các lỗi phổ biến trong bài làm của học sinh cũng như những đoạn bài văn đạt trội, chưa đạt  để biểu dương minh hoạ trong tiết học.
 HS: Học kỹ bài, xem lại và làm bài văn theo y/cầu đề đã k tra trước khi đến lớp, SGK
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 4’
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
 HĐ1: Cho học sinh đọc lại đề bài.
? Nêu quá trình tạo lập văn bản
? Đề trên viết cái gì? viết cho ai? viết để làm gì? làm như thế nào?
HD học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho hoàn thiện
? Với đề này cần viết theo kiểu văn bản 
nào?
HĐ 2: 
Đặt câu hỏi HD học sinh khai thác những nội dung cần được phát triển trong bài.
Nêu ý kiến – sơ kết lời phát biểu của học sinh 
HĐ 3:
-Chốt lại các ưu nhược điểm phổ biến, nghiêm trọng để học sinh nắm rõ để từ đó phát huy hoặc sửa chữa, rút kinh nghiệm - trả bài để học sinh dối chiếu, tìm và nhận biết các lỗi của chính mình và bạn
- Cho học sinh tự chữa lỗi trong bài của mình sau đó đổi bài để kiểm tra, sửa lỗi chéo.
 I/ Nhắc đề bài :
 1/
 2/ Ôn tập kt cũ :
( Quá trình tạo lập văn bản - ứng dụng)
 II/ Xây dựng dàn ý 
cho bài văn 
 III/ Chữa bài :
 1/ Phát hiện lỗi :
 2/ Chữa lỗi :
*Dặn dò: Về nhà tiếp tục tìm hiểu kĩ các kiến thức về văn tự sự, miêu tả. 
Đọc, nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” vào vở bài tập.
 **** ****** ****** ****** ****** ***** * ***** ******
Tiết 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người
 Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản
 B/ Chuẩn bị:
 GV: N/cứu các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ , một số tập thơ, bài báo, bức thư có nội dung biểu cảm, SGK .
 HS: SGK, đọc, tìm hiểu và trả lời trước các câu hỏi, yêu cầu trong bài vào vở soạn bài.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 4’
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 III/ Giới thiệu : Nhu cầu giao tiếp của con người ð nh cầu biểu cảm ð những tình cảm đẹp
 IV/ Bài mới :
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
 Hoạt động 1:
 GV treo bảng phụ đã chép ngữ liệu " gọi học sinh đọc 
 ? Các câu ca dao trên bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì ?
 ? Khi nào con người có nhu cầu biểu cảm?
 ? Người ta biểu cảm bằng những phương tịên nào?
( thư từ, thơ, văn là văn bản biểu cảm , một trong các cách biểu cảm .
Hoạt động 2:
Gọi học sinh đọc các ngữ liệu trong mục I.2.
 ? Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì ?
? Những nội dung ấy có gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và m/ tả ?
 ? Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn bản biểu cảm là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không?
 ? Hãy nhận xét về phương thức biểu đạt, tình cảm, cảm xúc ở 2 đ. văn trên.
 GV: chỉ ra các từ ngữ và h.ảnh liên tưởng " giá trị b. cảm
( Đ1:các từ “ thg nhớ ơi, xiết bao mong nhớ”; Đ2: là chuỗi hình ảnh và liên tưởng)
? Văn bản biểu cảm là gì?
 ? Văn bản biểu cảm thể hiện qua 
những thể loại nào?
 ? Tình cảm trong văn bản biểu cảm thường có tính chất như thế nào? 
 ? Văn bản biểu cảm có những cách thể hiện nào?
Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: GV treo bảng phụ chép Bài tập 1 – cho học sinh đọc
 ? So sánh & cho biết đoạn văn nào là đoạn văn biểu cảm ? vì sao?
 Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn.
HD học sinh nhận xét, bổ sung" chốt lại nội dung BT
Treo bảng phụ chép Bài tập 2:
Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong 2 văn bản SNNN và PGVK.
Gọi học sinh dọc và thực hiện bài tập số 3 – GV hướng dẫn học sinh trình bày, nhận xét & bổ sung (dành cho học sinh khá)
 Quan sát, đọc ngữ liệu
Suy luận, trao đổi- phát biểu
1- Nỗi thg thân của người lđ thg 
thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ ð ý nghĩa tố cáo xã hội.
2- Ko gian rộng lớn đầy sức sống- cô gái trẻ phơi phới sức sốngð vẻ đẹp của cô thôn nữ trước cánh đồng lúa do chính tay cô tạo nên.
 - Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiệncho người khác biết "b/cảm
 - Có thể biểu cảm bằng thư từ, thơ văn, ca hát, nhảy múa
 Đọc ngữ liệu
 Suy luận, trao đổi, phát biểu . Nhận xét, bổ sung :
(Đ1: trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ & nhắc lại những kỷ niệm của người viết
Đ2: biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
 Cả 2 đoạn không kể chuyện gì hoàn chỉnh dù gợi lại những kỷ niệm.
Đoạn 2 tác giả sử dụng biện pháp m.tả, từ m.tả liên tưởng" gợi ra những cảm xúc sâu sắc.)
Suy luận, trao đổi, phát biểu : Đúng, văn bản chú ý tới đặc điểm của tình cảm, đó là những t.cảm đẹp, vô tư mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn. Những t/cảm không đẹp, xấu xakhông thể trở thành nội dung biểu cảm chính diện, chỉ là đối tượng để mỉa mai châm biếm (nếu có)
Suy luận, trao đổi, phát biểu :
Đ1 người viết gọi tên đ.tượng biểu cảm , nói thẳng t cảm của mình ð biểu cảm trực tiếp
Đ2 mtả tiếng hát đêm khuya trên đài rồi im lặng, rồi tiếng hát trong tâm hồn, trong tưởng tượng , tiếng hát của cô  trở thành tiếng hát quê hương ð gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương.
Suy luận, trao đổi, phát biểu 
Nhận xét, bổ sung , chốt vấn đề
Đọc phần Ghi nhớ SGK
Suy luận, trao đổi, phát biểu :
 Thoạt đầu tả 2 loại cây, Hải đường " nghĩ tới lời chào hạnh phúc. Tiếp theo từ màu sắc của hoa" so sánh vẻ đẹp của hoa với những người đẹp vương giả. Sau lại tả sức sống vươn lên của hoa " cảm xúc của tác giả. Từ tả " cảm, từ vật " tình cảm. ð Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp .
 Cả 2 văn bản đều biểu cảm trực tiếp : đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, không thông qua mội phương diện trung gian như mtả, kể chuyện nào.
Cây tre Việt Nam
Lượm
I/ Nhu cầu biểu cảm và văn bản biểu cảm 
1.Nhu cầu biểu cảm
2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm : 
* Ghi nhớ SGK 
II/ Luyện tập : 
 Bài tập 1 :
 Đoạn b là đoạn văn biểu cảm .
 Bài tập 2 :
 Cả 2 văn bản đều biểu cảm trực tiếp
Bài tập 3 :
V/ Dặn dò:
 - Về nhà học kỹ bài học vừa học, học thuộc lòng phần ghi nhớ trong bài.
 - Hoàn thiện các bài tập 3,4 trong SGK vào vở BT .
 - Đọc, nghiên cứu bài Côn sơn ca, Buổi chiều ở Phủ Thiên Trường: Tìm hiểu chú thích, trả lời trước các câu hỏi trong hai bài thơ trên vào vở BT.
Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CỦAVĂN BIỂU CẢM 
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .
 Hiểu được các đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật , con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn mtả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.
 B/ Chuẩn bị:
 GV: N/cứu các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ .
 HS: SGK, đọc, tìm hiểu và trả lời trước các câu hỏi, yêu cầu trong bài vào vở soạn bài.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 5’
 ? Văn bản biểu cảm là văn bản như thế nào? 
 ? Biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp khác nhau như thế nào? 
 III/ Giới thiệu : 1’
 IV/ Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: 
Gọi học sinh đọc văn bản Tấm gương
 ? Bài văn diễn đạt tình cảm gì?
 ? T. giả đã làm như thế nào để diễn đạt t. cảm đó 
? Bố cục bài văn gồm mấy phần?
 ? Phần thân bài nêu lên ý gì?
 ? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn như thế nào? 
? T/ cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không?
? Điều đó có nghĩa như thế nào với giá trị bài văn?
Hoạt động 2: 
 Cho học sinh đọc đoạn văn của Nguyên Hồng.
? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? tình cảm đó được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? dựa vào đâu em xác định được điều đó? (đ. chiếu với vd mục 1)
Đọc văn bản Tấm gương
I/ Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7.doc