Giáo án Ngữ văn 7 tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo)

Tiết 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)

I.Mục tiêu:

 - Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ Hán Việt trong nói, viết nhằm tăng tính biểu cảm .

 - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và ý thức bảo vệ sự trong sáng của TV.

II.Chuẩn bị:

GV: bài soạn, bảng phụ (ghi BTTH)

HS: SGK, bài soạn

III.Kiểm tra bài cũ: Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có những loại nào?

 Phân biệt từng loại và cho ví dụ minh hoạ

 

doc 2 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 5034Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/9/.2010
Ngaøy daïy:21/9/2010
Tiết 22: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ Hán Việt trong nói, viết nhằm tăng tính biểu cảm .
 - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và ý thức bảo vệ sự trong sáng của TV.
II.Chuẩn bị:
GV: bài soạn, bảng phụ (ghi BTTH)
HS: SGK, bài soạn
III.Kiểm tra bài cũ: Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có những loại nào? 
 Phân biệt từng loại và cho ví dụ minh hoạ 
IV.Tiến trình dạy hoc: 
Nội dung 
I. Sử dụng từ Hán Việt:
1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:
*/ Ví duï: (SGK)
*/ Baøi hoïc: ( Học ghi nhớ/ sgk-82)
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
 (Ghi nhớ SGK/83)
II. Luyện tập:
 Bài tập 1:
a/ mẹ, thân mẫu
b/ phu nhân, vợ
Bài tập 2: ...vì từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng.
Bài tập 3: Các từ tạo sắc thái cổ xưa:
giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc, tuyệt trần
Bài tập 4: 
Thay từ: 
bảo vệ -> giữ gìn
mĩ lệ -> đẹp đẽ
Hoạt động của GV
Ở tiết 18, các em đã học về từ Hán Việt Vậy khi nào ta sẽ dùng từ Hán Viêt ? Sử dụng từ Hán Việt ntn ? Tiết học này...
HĐ1: Tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
- Đưa bảng phụ (ghi BTTH).
-? Ở ví dụ 1a, tại sao không dùng từ đàn bà mà dùng từ phụ nữ?
-? Dùng từ Hán Việt trong trường hợp này tạo sắc thái gì? 
- Giảng...đưa thêm ví dụ -> kết luận ...
-? Ở ví dụ sau tại sao dùng từ từ trần, mai táng mà không dùng từ chết, chôn? 
- Nhận xét.
- ? Trong trường hợp này, dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm gì?
- Giảng... đưa thêm ví dụ -> kết luận .
? Dùng từ Hán Việt tử thi trong câu trên tạo sắc thái như thế nào? 
- Nhận xét...-> kết luận - 
- Yêu cầu HS đọc 1b
? Những từ này có dùng trong giao tiếp bình thường không hay trong những trường hợp nào?
- Giảng: -> kết luận 
? Qua tìm hiểu, hãy cho biết sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm gì?
Yêu cầu HS cho các ví dụ minh hoạ
? Vì saongười Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Nêu 1 số ví dụ ...
- Nhận xét...
- Nhận xét (giải nghĩa những từ đó).
- Khắc sâu kiến thức.
HĐ2: Tìm hiểu về hiện tượng lạm dụng từ Hán Việt.
 ? Theo em, trong mỗi cặp câu trên, câu nào có cách diễn đạt hay hơn?
- Nhận xét.
? Vậy theo em , trong quá trình sử dụng từ, chúng ta nên sử dụng từ Hán Việt ntn? Có thể cho một tình huống cụ thể? Phân tích tình huống ấy?
- GV rút ra kết luận , gd hs những bài học thiết thực về sự giữ gìn sự trong sáng của TV .
HĐ3: củng cố, luyện tập. 
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1a,b.
- Hướng dẫn HS làm BT 2
 - Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 4.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức. 
Hoạt động của HS
HĐ1:
Đọc mục 1.
Giải thích và nêu rõ sắc thái...
Đặt câu có dùng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng.
Tương tự thực hiện cho các trường hợp sau 
Đọc mục 1b.
Giải nghĩa các từ in đậm.
Trả lời.
Rút ra các sắc thái biểu cảm .
 Đọc ghi nhớ.
Cho ví dụ.
Nhận xét .
Trao đổi và giải thích rõ vì sao...
HĐ2:
Đọc mục 2. SGK/82.
Nhận xét cách dùng nào hay hơn, giải thích vì sao..-
- HS thảo luận , thình bày.
Đọc ghi nhớ.
HĐ3:
Đọc bài tập
 HS laøm theo yeâu caàu, nhaän xeùt.
V. Hướng dẫn töï hoïc:
 1.Bài vừa học:
 - Nắm nội dung bài, học ghi nhớ.
 - Làm bài tập 1 (tt).
 - Làm bài tập 5,6 sách bài tập/42,43.
 2.Bài sắp học: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Đọc VB: “ Tấm gương”
- Đoạn trích “Những ngày thơ ấu”
- Trả lời câu hỏi SGK.
* Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22a.doc