Tiết 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIẾU CẢM
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
KT: Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
KN: Luyện kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm theo các bước đã học.
TĐ: Có ý thức thực hành theo các bước đã học, bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc qua đề bài văn biểu cảm.
B.Chuẩn bị: GV: SGK, bài soạn, một số bài văn, đoạn văn biểu cảm.
HS: SGK, bài soạn theo yêu cầu SGK.
C.Kiểm tra bài cũ:
- Học qua bài, em nắm được kiến thức gì về đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm ?
D.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 22/9/.2009 Ngaøy daïy: 25/9/2009 Tiết 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIẾU CẢM A.Mục tiêu: Giúp học sinh: KT: Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài. KN: Luyện kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm theo các bước đã học. TĐ: Có ý thức thực hành theo các bước đã học, bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc qua đề bài văn biểu cảm. B.Chuẩn bị: GV: SGK, bài soạn, một số bài văn, đoạn văn biểu cảm. HS: SGK, bài soạn theo yêu cầu SGK. C.Kiểm tra bài cũ: - Học qua bài, em nắm được kiến thức gì về đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm ? D.Tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung Đề: Loài cây em yêu. I.Tìm hiểu đề và tìm ý: - Đối tượng biểu cảm: loài cây. - Định hướng tình cảm: yêu thích. II.Lập dàn bài: a/ MB: Giới thiệu loài cây em yêu và lí do em yêu thích loài cây đó. b/ TB: - Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây (cụ thể sắc màu lá, hoa...) - Ích lợi của loài cây đó đối với cuộc sống con người. - Ích lợi của loài cây đó đối với cuộc sống của em. - Những kỉ niệm... c/ KB: Tình cảm của em đối với loài cây đó. III.Viết đoạn văn: -Viết đoạn Mở bài. -Viết đoạn Kết bài. IV.Sửa bài Hoạt động của GV Tiết 24, các em đã nắm được cách làm bài văn biểu cảm. Để củng cố KT đã học và luyện kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, tiết học này HĐ1: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý. - Ghi đề lên bảng. ? Đề yêu cầu viết về điều gì? Hãy tìm hiểu yêu cầu của đề qua các từ ngữ: loài, cây, em, yêu. - Gợi ý HS tìm ý : Cho biết cụ thể em yêu cây gì? (ví dụ: cây tre, cây dừa,cây phượng) Giải thích vì sao em yêu cây đó hơn những cây khác? (Tìm các đặc điểm nổi bật của cây, mối quan hệ gần gũi giữa cây đó với đời sống của mọi người và của em, cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần.) - Yêu cầu: Từ những ý vừa tìm được và dựa vào dàn bài ở SGK, em hãy lập dàn bài chi tiết. ? Phần mở bài em sẽ làm gì? Phần thân bài, nêu các đặc điểm gợi cảm của cây, cụ thể là những đặc điểm nào? Phần kết bài em sẽ làm gì? - Nhận xét, ghi nhận kết quả đúng. HĐ2: Viết bài. - Hướng dẫn HS tập viết đoạn Mở bài, Kết bài. - Hướng dẫn cách viết, - Thu bài, đọc và nhận xét. ? Sau khi viết thành văn em có đọc lại, kiểm tra và sửa chữa bài không ? - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm. - Đọc cho HS nghe một số đoạn văn biểu cảm hay: Cây tre, Hoa muống biển ... Hoạt động của HS Ñoïc ñeà Xaùc ñònh yeâu caàu Trình bày. Thực hiện, trình bày (theo từng phần). Đọc bài “Cây sấu Hà Nội” Viết bài. Đọc bài, nhận xét Đọc thêm SGK/ 100,101. E. Hướng dẫn töï hoïc: 1.Bài vừa học: - Nắm vững các bước làm bài văn BC - Viết hoàn chỉnh bài văn. 2. Bài sắp học: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan). - Đọc VB, đọc chú thích - Tìm hiểu: + Cảnh Đèo Ngang qua bài thơ. + Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan. G. RKN, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: