Giáo án Ngữ văn 7 tiết 29 - Văn bản: Qua đèo ngang (bà Huyện Thanh Quan)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 29 - Văn bản: Qua đèo ngang (bà Huyện Thanh Quan)

 Bài 8: Tiết 29: Văn bản: QUA ĐÈO NGANG

 (Bà Huyện Thanh Quan)

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

 KT : - Nắm sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.

 - Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

 - Bước đầu hiểu được thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 KN: Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu thể thơ, phân tích một số chi tiết đặc sắc trong bài thơ.

 TĐ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn môi trường hoang sơ của Đèo Ngang, lòng yêu nước và sự đồng cảm với tác giả.

II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ, tranh ảnh Đèo Ngang

 HS: bài soạn .

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 14967Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 29 - Văn bản: Qua đèo ngang (bà Huyện Thanh Quan)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/9/2010
Ngaøy daïy: 4/10/2010
 Baøi 8: Tiết 29: Vaên baûn: QUA ĐÈO NGANG 
 (Bà Huyện Thanh Quan)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 KT : - Nắm sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.
 - Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.
 - Bước đầu hiểu được thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
 KN: Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu thể thơ, phân tích một số chi tiết đặc sắc trong bài thơ..
 TĐ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn môi trường hoang sơ của Đèo Ngang, lòng yêu nước và sự đồng cảm với tác giả..
II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ, tranh aûnh Ñeøo Ngang
 HS: bài soạn .
III.Kiểm tra bài cũ:
 	- Đọc thuộc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và nêu cảm nhận của em về bài thơ.
 - Nêu giá trị nhân đạo của bài thơ?
 IV.Tiến trình dạy học: 
Nội dung
 I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm:
(chú thích SGK/ 102)
2. Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh Đèo Ngang qua bài thơ:
 Bằng nghệ thuật tả cảnh đặc sắcCảnh thiên nhiên có núi đèo bát ngát, thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, buồn vắng.
2. Tâm trạng của nhà thơ: 
-Tâm trạng buồn, cô đơn, hoài coå. Nỗi niềm nhớ nước, thương nhà thaät da dieát khoâng bieát chia seû cuøng ai.
-Nghệ thuật : tả cảnh ngụ tình kết hợp từ đồng âm , phép đối ,chơi chữ
III. Tổng kết: 
(Ghi nhớ SGK/ 104)
IV.Luyện tập:
Hoạt động của GV
 GV vào bài: Đèo Ngang nặng gánh hai vai 
 Một vai Hà Tĩnh, một vai Qủang Bình
Về vị trí lịch sử (vùng giáp ranh giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong suốt 2 thế kỉ) Nó còn là vì cảnh trí thiên nhiên ngoạn mục: đứng trên đỉnh nhìn quanh, đông là biển xanh thăm thẳm, sóng tung bọt trắng vào chân núi, tây là núi biếc trùng trùng, bắc nam là vùng cận sơn, đất sỏi một màu đỏ thẫm. Đường ô tô nay còn quanh co, uốn khúc, huống gì hồi xưa. Tột đỉnh, ngày đó là cửa quan đỏ chót 3 chữ Hoành Sơn Quan... Chính vì thế Đèo Ngang là một cảnh được nhiều người ngâm vịnh trong đó có Bà Huyện Thanh Quan.. 
HĐ1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ.
 ? Qua việc tìm hiểu ở nhà, em hãy cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Đưa bảng phụ (ghi bài thơ).
- Hướng dẫn đọc.GV đọc mẫu, HS luyện đọc.
- Yêu cầu: Căn cứ vào lời giới thiệu ở chú thích *, em hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ “Qua Đèo Ngang” về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3 - 4, 5 – 6.
GV giới thiệu thêm về luật bằng trắc, bố cục thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Bố cục theo 4 phần: đề, thực, luận , kết ( Trong đề,câu 1 là phá đề, câu thứ 2 là thừa đề . Phá đề mở ý của đầu bài ra, thừa đề tiếp ý của phá đề chuyển vào thân bài . Thực ( câu 3 và 4) còn gọi là thích thực hay cập trạng, giải thích rõ ý của đầu bài. Luận (câu 5 và 6) phát triển rộng ý của đầu bài . Kết ( 2 câu cuối) kết thúc ý toàn bài. 
HĐ2: Đọc, hiểu văn bản
? Theo em, bài thơ này có thể phân tích ntn?
* Định hướng cách PT bài thơ, có thể theo bố cục hoặc PT: cảnh ĐN và tâm trạng của nhà thơ
Tìm hiểu cảnh Đèo Ngang qua bài thơ.
? Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? 
? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả qua những chi tiết nào? (Chú ý đến không gian, thời gian, cảnh vật, âm thanh, cuộc sống con người; các từ láy: lác đác, lom khom; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.)
? Em có nhận x ét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
 - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc như dùng các từ ngữ miêu tả về thời gian, không gian, điệp từ “chen”, phép đối, từ láy tạo hình
? Qua nghệ thuật miêu tả, em thấy cảnh tượng Đèo Ngang hiện ra như thế nào?
Giảng, cho HS xem tranh caûnh Ñeøo Ngang
HĐ3: Tìm hiểu tâm trạng của nhà thơ.
- Nêu vấn đề: Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang, tâm trạng đó được thể hiện như thế nào? Bằng nghệ thuật gì?
 ? Nói đến một mảnh tình riêng giữa cảnh “ trời, non, nước” bao la ở Đèo Ngang thì có khác gì với cách nói một mảnh tình riêng trong một không gian chật hẹp?
- Giảng: Tương quan giữa cảnh “trời, non, nước” với một mảnh tình riêng là tương quan đối lập, ngược chiều. “Trời, non, nước” bao la, bát ngát, rộng mở bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề, khép kín bấy nhiêu. Cụm từ “ta với ta” bộc lộ độ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
- Đúc kết ý -> ghi bài (2).
HĐ4: Tổng kết, củng cố, luyện tập.
 ? Học qua bài, em hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài thơ? 
? Từ đó em có suy nghĩ gì về môi trường thiên nhiên ở Đèo Ngang?
GV liên hệ giáo dục môi trường hoang sơ ở Đèo Ngang.
- Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường hoang sơ ở Đèo Ngang,
- Hãy sống thân thiện với môi trường.
- Tổng kết, 
- Hướng dẫn HS luyện tập theo yêu cầu:
? Tìm haøm nghóa cuûa cuïm töø ta vôùi ta .
Hoạt động của HS
HĐ1:
Đọc chú thích 
Giới thiệu tác giả...
Đọc bài thơ.
Nhaän daïng theå thô
Lắng nghe
HĐ2:
HS trả lời.
Đọc lại 4 câu thơ đầu
Tìm chi tiết tả cảnh Đèo Ngang
-Thời gian: bupỏi chiều tà.
-Không gian: trời, non, nước cao rộng, bát ngát
-Cảnh vật: có cỏ cây, đá, hoa, tiếng chim kêu, nhà chợ bên sông
Suy nghó traû lôøi
 Nhaän xeùt nghệ thuật tả cảnh...
Nêu cảm nhận về cảnh
HĐ3:
HS đọc 4 câu thơ cuối.
Thảo luận, trình bày.
-Nghệ thuật : Tả cảnh ngụ tình.
-Sử dụng từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm : Quốc quốc, gia gia.
- Phép đối
Laéng nghe
HĐ4:
Đọc lại bài thơ.
 Nêu những nét đặc sắc
Đọc ghi nhớ.
Thöïc hieän
V. Hướng dẫn töï hoïc:
 1.Bài vừa học:
 - Đọc thuộc bài thơ, thuộc ghi nhớ
 - Nắm vững nội dung , nghệ thuật của bài thơ
 - Nhận xét về cách biểu lộ cảm xúc của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ
 2. Bài sắp học: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
 - Đọc VB, đọc chú thích ( tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể thơ, từ khó)
 - Soạn bài theo câu hỏi Đọc - hiểu VB. 
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29a.doc