Giáo án Ngữ văn 7 tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Tiết 36 : CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

I/ Mục tiêu: Giúp HS

 KT: Nắm ý v cch lập ý trong bi văn biểu cảm.

 Nắm được cách lập ý của các dạng văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.

 KN: Biết vận dụng các cách lập ý cho đề văn biểu cảm cụ thể.

 TĐ: Giáo dục HS những tình cảm cao đẹp qua nội dung các đoạn văn

II/ Chuẩn bị: GV: bài soạn, ghi bảng phụ

 HS: Đọc kĩ 5 đoạn văn, tìm hiểu theo yêu cầu

III/ Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các đặc điểm của bài văn biểu cảm

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 8908Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày dạy: 15/10/2010
Tiết 36 : CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I/ Mục tiêu: Giúp HS
 KT: Nắm ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
 Nắm được cách lập ý của các dạng văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.
 KN: Biết vận dụng các cách lập ý cho đề văn biểu cảm cụ thể.
 TĐ: Giáo dục HS những tình cảm cao đẹp qua nội dung các đoạn văn
II/ Chuẩn bị: GV: bài soạn, ghi bảng phụ
 HS: Đọc kĩ 5 đoạn văn, tìm hiểu theo yêu cầu
III/ Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các đặc điểm của bài văn biểu cảm
IV/ Tiến trình dạy học : 
Nội dung
\I/Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm:
1. Liên hệ hiện tại với tương lai:
-Đoạn văn (1)( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
2.Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
-Đoạn văn (2)
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi) 
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:
Dùng hình thức tưởng tượng tình huống để bày tỏ tình cảm với cô giáo.
-Đoạn văn (3)
(Ét-môn-đơ Đơ A-mi-xi)
4. Vừa quan sát, vừa suy ngẫm, vừa biểu hiện cảm xúc:
-Đoạn (5) (Tô Hoài)
Quan sát : cái bóng, khuôn mặt của mẹ
Suy ngẫm: ân hận, xót thương vì đã thờ ơ trước sự hi sinh thầm lặng của mẹ.
* Ghi nhớ: (SGK/121)
III/ Luyện tập:
*Tập lập ý cho đề văn: Cảm xúc về con vật nuơi.
 -Bước 1: Tìm hiểu đề.
 - Bước 2: Tìm ý.
 - Bước 3: Lập dàn ý:
 a/ Mở bài:
 Giới thiệu hồn cảnh nuơi mèo.
 b/ Thân bài: 
 + Miêu tả đặc điểm hình dáng của mèo
 + Kể quá trình nuơi dưỡng và quan sát các hoạt động của mèo.
 + Quá trình hình thành tình cảm của em dành cho mèo.
 c/ Kết bài: Cảm nghĩ của em với mèo.
Hoạt động của GV
GV vào bài mới: Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết có thể lập ý theo những cách nào? Tiết học ...
HĐ1:Tìm hiểu cách lập ý(đoạn văn về cây tre)
- Bài văn cây tre Việt nam được Thép Mới viết vào thời gian nào?
-Vào thời điểm đó, theo tác giả cây tre có những công dụng gì và gắn bó như thế nào với con người Việt Nam?
 - Từ hiện tại tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tường lai khi đất nước bước vào công nghiệp hoá?
Việc liên tưởng đến tương lai đã gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre?
- Tác giả đã biểu cảm trực tiếp những cảm xúc đó bằng biện pháp nào?
- Qua đó em hiểu ở đoạn văn này tác giả đã lập ý bằng cách nào?
(Đoạn văn lập ý bằng cách liên hệ hiện tại với tương lai làm nảy sinh ý: trong tương lai sắt thép xi măng nhiều thêm nhưng tre nứa vẫn còn mãi giá trị)
HĐ2: Tìm hiểu cách lập ý đoạn 2
-Tác giả say mê con gà đất như thế nào?
-Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả? (Suy nghĩ được hoá thân thành con gà trống thể hiện khát vọng trở thành người nghệ sĩ thổi kèn rồi mở rộng ra cảm nghĩ đối với đồ chơi của con trẻ hấp dẫn bởi tính mỏng manh, khiến tgiả nhớ về những đồ chơi lần lượtvà liên tưởng đồ chơi cũng có linh hồn )
-Vậy cách lập ý của đoạn 2 là gì?
HĐ 3: Tìm hiểu cách lập ý(đvăn về cô giáo) 
-Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo, người viết đã làm thế nào?
 -Việc gợi lại những kỉ niệm, tưởng những tình huống đã giúp người viết bày tỏ tình cảm, mong ước gì?
HĐ4:Tìm hiểu đoạn văn viết về người mẹ
-Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh nào về U tôi?
- Bóng dáng và nét mặt U tôi được miêu tả như thế nào?
-Việc quan sát, miêu tả có tác dụng gì?
-Kết luận: Nhà văn Tô Hoài đã lập ý bằng cách quan sát và suy ngẫm
->? Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm? Đó là những cách nào?
- Cần lưu ý điều gì khi lập ý?
HĐ5: Hướng dẫn HS luyện tập củng cố
 GV yêu cầu hs xác định yêu cầu của đề bài, tìm cách lập ý 
GV nhận xét, bổ sung.
GV củng cố.
Hoạt dộng của HS
HĐ1
-Đọc đvăn viết về cây tre.
- Trả lời (1955)
-Trao đổi nhóm,
trình bày
 Ngàymaisắt,thép
nhiều hơn tre
->khẳng định sự bất tử tre nứa vẫn còn mãi: bóng mát, khúc nhạc, cổng chào, đu tre,..
-Rút ra cách lập ýcủa đoạn văn
HĐ2:
-Đọc đoạn (2)
-Phát hiện chi tiết
-Rút ra cách lập ý
HĐ3:
-Đọc đoạn (3) 
(gợi lại những kỉ niệm, tưởng tượng những tình huống)
HĐ4:
-Đọc đoạn văn viết về người mẹ
-Phát hiện chi tiết
(Vừa quan sát vừa miêu tả để thể hiện tình yêu thương và sự hối hận)
 -Đọc ghi nhớ
-Đọc bài tập
-Xác định y/cầu
-Thực hiện
V/ Hướng dẫn tự học:
 1. Bài vừa học:
 - Học thuộc ghi nhớ à nắm được các cách lập ý 
 - Tìm hiểu đề và lập ý cho những đề còn lại
 2. Bài sắp học: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
 - Đọc kĩ văn bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
 - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, thể thơ
 - Tìm hiểu theo câu hỏi (đọc- hiểu văn bản)
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 36 a.doc