Tiết 40: LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
I. Mục tiêu : Giúp HS:
KT: Củng cố kiến thức các bước làm bài văn biểu cảm.
Nắm được cách trình bày miệng một bài văn biểu cảm
KN: Rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm, kĩ năng tìm ý và lập dàn ý.
TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm: yêu quí bạn bè, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
GV: bài soạn, bảng phụ (ghi đoạn văn KTBC, ghi dàn bài)
HS bài soạn, dàn ý (bảng giấy trong), luyện nói ở nhà
III.Kiểm tra bài cũ:
KT việc chuẩn bị bài: GV kiểm tra và nhận xét.
KTBC: - Nêu những cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm.
- GV đưa một đoạn văn ( bảng phụ ): Đoạn cuối VB “Cổng trường mở ra” (Lí Lan).
- HS chỉ ra cách lập ý trong đoạn văn này.
Ngày soạn 19/ 10/2010 Ngaøy daïy: 21/10/2010 Tiết 40: LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I. Mục tiêu : Giúp HS: KT: Củng cố kiến thức các bước làm bài văn biểu cảm. Nắm được cách trình bày miệng một bài văn biểu cảm KN: Rèn kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm, kĩ năng tìm ý và lập dàn ý. TĐ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm: yêu quí bạn bè, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ (ghi đoạn văn KTBC, ghi dàn bài) HS bài soạn, dàn ý (bảng giấy trong), luyện nói ở nhà III.Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị bài: GV kiểm tra và nhận xét. KTBC: - Nêu những cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm. - GV đưa một đoạn văn ( bảng phụ ): Đoạn cuối VB “Cổng trường mở ra” (Lí Lan). - HS chỉ ra cách lập ý trong đoạn văn này. IV. Tiến trìnhdạy học: Nội dung I. Chuẩn bị: * Đề: 1.Cảm nghĩ về thầy cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. *Dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu về thầy cô và khái quát tình cảm b) Thân bài: - Gợi tả hình dáng, tính tình, sự tận tụy với những việc làm đã để lại ấn tượng cảm xúc - Nhắc lại những kỉ niệm vui buồn -Nêu những suy nghĩ về vai trò của thầy cô trong sự nghiệp trồng người c) Kết luận: Khẳng định những tình cảm tốt đẹp đối với thầy cô. II. Luyện nói: * Yêu cầu: - Nói to, rõ ràng, mạch lạc, liên - kết. - Đúng nội dung và yêu cầu. - Thể hiện tình cảm, phong cách tự nhiên. *Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hằng ngày Hoạt động của GV Tiết học trước các em đã nắm được những cách lập ý thường gặp trong bài văn BC về tình cảm đối với sự vật và con người, tiết học này các em sẽ thực hành luyện nói... HĐ1: Ghi đề 1 lên bảng. - ? Cho biết đề văn biểu cảm gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Em hãy xác định các phần đó trong đề bài. - Nhận xét. - ? Dàn bài một bài văn biểu cảm gồm có những phần nào? Nội dung từng phần? - Nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày dàn ý đã lập ở nhà (bảng giấy trong) -> dán lên bảng. - ? Để một tiết luyện nói đạt hiệu quả, cần những yêu cầu gì? - Nêu yêu cầu -> ghi bảng. - Hướng dẫn cho HS những lời thưa gửi trước và sau khi nói HĐ2: Chia tổ, nhóm để HS luyện nói trước nhóm, các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung. Theo dõi chung. HĐ3: Chọn mỗi nhóm một HS nói tốt, chỉ định hai HS lên nói trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét. - Theo dõi, nhận xét đánh giá. Sơ kết đề 1 * liên hệ giáo dục HS tình cảm: kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy cô bằng những việc làm cụ thể àchăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức - Chuyển nói về đề tài sự vật 1 đối tượng hết sức quen thuộc với các em đó là sách vở: + Ghi đề khác lên bảng - ? Theo em, với đề bài này em sẽ xây dựng dàn ý như thế nào? - Đưa dàn bài chuẩn - Yêu cầu HS luyện nói - Chỉ định 2 HS nói mở bài - Yêu cầu các nhóm, tổ thảo luận nói thân bài. - Yêu cầu cử đại diện nói - Chỉ định 2 HS nói kết bài - Mời 1 HS khá giỏi nói toàn bài à khái quát về nội dung 2 đề - Nhận xét về tiết luyện nói Hoạt động của HS - Đọc đề - Xác định 2 phần + Đối tượng biểu cảm + Định hướng t/cảm - Trình bày dàn bài Nhận xét - Nói - lắng nghe - Nhận xét - Bổ sung - Đại diện nói trước lớp - Lắng nghe - Đọc đề - Trình bày dàn ý - Nói mở bài - Lắng nghe nhận xét - Nói thân bài - Lắng nghe nhận xét - Nói kết bài - Nói toàn bài - Nhận xét rút kinh nghiệm V. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Đọc bài tham khảo SGK/ 130. - Tự luyện nói ở nhà cho đề bài : Cảm nghĩ về quê hương em. 2. Bài sắp học: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ) - Đọc văn bản. - Đọc chú thích (tác giả, tác phẩm, thể thơ, từ khó). - Soạn câu hỏi: Đọc - hiểu VB. SGK/133,134. * Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: