Giáo án Ngữ văn 7 tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Tiết 44: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

KT:Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm;

- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm , tự sự, miêu tả trong vưn biểu cảm. có ý thức vận dụng chúng một cách có hiệu quả.

KN: Luyện kĩ năng nhận ra, phân tích tác dụng các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.

 Kĩ năng vận dụng 2 yếu tố trên vào bài nói , viết văn biểu cảm.

TĐ: Giáo dục HS những tình cảm tốt đẹp qua các bài tập SGK.

II.Chuẩn bị:

GV: bài soạn, ghi bài tập tìm hiểu bảng phụ

HS: SGK, bài soạn

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 10671Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 26/10./2010
Ngaøy daïy: 29/10/2010
Tiết 44: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
KT:Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm;
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm , tự sự, miêu tả trong vưn biểu cảm. có ý thức vận dụng chúng một cách có hiệu quả.
KN: Luyện kĩ năng nhận ra, phân tích tác dụng các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
 Kĩ năng vận dụng 2 yếu tố trên vào bài nói , viết văn biểu cảm.
TĐ: Giáo dục HS những tình cảm tốt đẹp qua các bài tập SGK.
II.Chuẩn bị: 
GV: bài soạn, ghi bài tập tìm hiểu bảng phụ
HS: SGK, bài soạn
III.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra và nhận xét việc soạn bài của HS.
IV. Tiến trình dạy học:
Nội dung
I.Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:
1.Tìm hiểu “Bài ca nhà 
tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ):
-Đoạn 1: Tự sự, miêu tả.
(Tạo bối cảnh chung.)
-Đoạn 2: Tự sự, biểu cảm
(Uất ức vì già yếu...)
-Đoạn 3: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. (Cam phận.)
-Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm.
( Tình cảm cao thượng, vị tha.)
2.Tìm hiểu đoạn văn:
 “Tuổi thơ im lặng”(Duy 
Khán):
-Miêu tả: Bàn chân bố, việc làm của bố .
-Tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya...
Biểu cảm: Tình cảm yêu thương bố.
3.Ghi nhớ: (SGK/138)
II.Luyện tập:
Bài tập 1: Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả, kể lại bằng văn xuôi biểu cảm nội dung bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ
Bài tập 2: Từ bài “Kẹo mầm”, viết lại thành một bài văn biểu cảm.
-Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước.
-Miêu tả: Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ.
-Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.
Hoạt động của GV
Ta được biết văn BC khác với văn tự sự và miêu tả nhưng trong văn BC có thể dùng các yếu tố tự sự, miêu tả làm phương tiện để bộc lộ cảm xúc...Tiết học này...
HĐ1: Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài thơ “Bài ca nhà hà tranh bị gió thu phá”.
- Nếu chúng ta tán thành cách chia bài thơ thành 4 đoạn (mỗi đoạn một khổ) thì phương thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi đoạn là gì?
- Bài thơ là một chỉnh thể, việc phân chia ranh giới giữa các phương thức biểu đạt chỉ có tính chất tương đối. 
- Nhận xét phần trả lời của HS và ghi bảng.
- Dựa vào kết quả Đọc - hiểu vb (Tiết 41) em hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố tự sự, miêu tả trong việc biểu hiện t/cảm của nhà thơ?
- Nhận xét và ghi bảng (tt).
- Các yếu tố tự sự , miêu tả có vai trò làm phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao cao cả .
HĐ2:Tìm hiểu đoạn văn “Tuổi thơ im lặng”.
- Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả?
(Yếu tố miêu tả tâp trung vào những thành phần của bàn chân, ngón chân, gan, mu, cái ống câu, cái thúng câu, cái cần câu, cái ghế xếp)
-Yếu tố tự sự: kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài.)
- Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được hay không?
 - Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
- Qua tìm hiểu hai bài tập trên, hãy cho biết yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm?
- Kết luận, 
HĐ3: Luyện tập, củng cố.
- Hướng dẫn HS làm bài tập1.
- Kể diễn xuôi bài thơ 
- Nhận xét và ghi điểm cho bài làm tốt.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Yêu cầu HS tìm các yếu tố tự sự, miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong bài văn.
- Gợi ý, hướng dẫn về nhà.
?Muốn phát biểu cảm xúc đối với sự vật xung quanh ta phải làm thế nào?
Hoạt động của HS
HĐ1:
Đọc thuộc lòng bài thơ
- Xác định phương thức biểu đạt
Nêu ý nghĩa của các yếu tố TS, MT
Đọc đoạn văn.
HĐ2:
Chỉ ra các yếu tố TS, MT trong đvăn
Rút ra nhận xét
Nêu tình cảm chi phối...
 Nêu vai trò của yếu tố TS và MT...
Đọc ghi nhớ.
HĐ3
Đọc BT xác định yêu cầu 
Thực hiện 
Nhận xét,
Đọc bài văn “Kẹo mầm”.
Trình bày.
V.Hướng dẫn tự học:
 1.Bài vừa học: 
-Học ghi nhớ SGK/138.
-Làm hoàn chỉnh BT 1,2.
 2.Bài sắp học: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh)
-Đọc văn bản.
-Tìm hiểu chú thích (tác giả, tác phẩm, thể thơ).
-Soạn câu hỏi: Đọc-hiểu văn bản SGK/142.
* Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 44a.doc