Giáo án Ngữ văn 7 tiết 53 đến 70

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 53 đến 70

 Văn bản

TIẾNG GÀ TRƯA

 Xuân Quỳnh

I. Mục tiêu : Giúp HS

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.

- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của Tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

- Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân.

II. Chuẩn bị :

- GV: Đọc các tài liệu tham khảo – Sách GV. Soạn giáo án

- HS: Đọc tác phẩm – soạn bài.

 

doc 49 trang Người đăng vultt Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 53 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 53 	Tuần : 14
Soạn : 27.11.05 Bài:13
 Văn bản
TIẾNG GÀ TRƯA
	Xuân Quỳnh
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của Tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. 
- Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Đọc các tài liệu tham khảo – Sách GV. Soạn giáo án
- HS: Đọc tác phẩm – soạn bài. 
III. Tiến hành tổ chức : 
1. Ổn định : 1’ Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : 5’ 
? Đọc thuộc lòng hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng Giêng”
Giới thiệu về tác phẩm Hồ Chí Minh.
?Cho biết nội dung và NGHỆ THUẬT của hai bài thơ?
3. Bài mới : 
Giới thiệu : (1’) .
Tiếng gà trưa – âm thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong mỗi chúng ta bao điều suy nghĩ. Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh dẫn dắt chúng ta trở về những kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết. Để cảm nhận được những cảm xúc chân thành, bình dị mà sâu lắng ấy, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “Tiếng gà trưa” 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 1
+ GV đọc mẫu, diễn cảm
Hoạt động 1
+ 2 HS đọc lại
I. Tìm hiểu khái quát
8’
? Dựa vào chú thích hãy giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
TL: Xuân Quỳnh (1942-1988) quê Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
* Tác giả: Xuân Quỳnh
+ Liên hệ: Thơ XQ thường viết về những tình cảm gần gủi bình dị của đời sống thường nhật trong gia đình, Trong tình yêu và tình mẹ con. Thơ bà trẻ trung, sôi nổi, Tha thiết và giàu nữ tính
Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968)
* Tác phẩm: 
- Viết trong thời kì đầu chống Mĩ in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (X. Quỳnh)
?Bài thơ này thuộc thể thơ gì?
+ “Tiếng gà trưa” được viết theo thể ngũ ngôn, ở đây có những biến đổi khá linh hoạt (có câu thơ 3 chữ, có khổ thơ nhiều hơn 4 câu)
* Thể thơ: Ngũ ngôn.
17’
Hoạt động 2
Hoạt động 2
II. Tìm hiểu văn bản.
? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì?
TL: cảm hứng: Từ việc người chiến sĩ trên đường hành quân nghe tiếng gà trưa nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu.
* Cảm hứng: Nghe tiếng gà trưa (lặp 4 lần) 
à Gợi lại kỉ niệm ấu thơ.
? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
Mạch cảm xúc:
Tiếng gà à kỉ niệm tuổi ấu thơ
à Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng à Hình ảnh người bà với 
Mạch cảm xúc: Tự nhiên, hợp lý
tình yêu, sự chắt chiu, chăm lo cho cháu à Những mong ước nhỏ bé của tuổi thơ.
Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước.
Trên đường hành quân: người chiến sĩ nghe tiếng gà à gợi những kỉ niệm ấu thơ à nhớ về người bà kính yêu và những mong ước tuổi thơ à khắc sâu tình cảm quê hương đất nước.
? Tiếng gà trưa gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ.
TL: Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng.
- Một kỉ niệm tuổi thơ tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng.
- Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu. 
- Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được quần áo mới từ tiền bán gà, ước mong đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ.
? Tiếng gà gáy trưa là sự việc vô cùng quen thuộc và bình dị trong cuộc sống hàng ngày nhưng vì sao lại làm cho người chiến sĩ trên đường hành quân “xao động ” đến như vậy?
Thảo luận nhóm
Yêu cầu trả lời: Tiếng gà gáy trưa là âm thanh của làng quê, biểu trưng cho cuộc sống thanh bình, ấm cúng, vui tươi, không giặc giã. Đó là khát vọng muôn đời của nhân loại. Vậy mà giặc Mỹ lại leo thang ra Miền Bắc, ném bom gieo chết chóc đau thương cho bao người dân vô tội. Bởi vậy, trên đường hành quân ra mặt trận, người chiến sĩ nghe tiếng gà bỗng xúc động trào dâng bằng tình làng quê thắm thiết sâu nặng.
Tình cảm tác giả: 
- Yêu làng quê
- Yêu quí người bà
Hoạt động 3
Củng cố
Thành ngữ: Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm, Gà đẻ gà cục tác
2’
?Qua những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại từ Tiếng gà trưa, em hiểu gì vế tâm hồn tác giả
TL: tâm hồn tác giả trong sáng, hồn hậu, yêu quê hương thắm thiết, sâu nặng và trân trọng, yêu quý người bà 
10’
Luyện tập
?Nhận xét về ý nghĩa bức tranh minh họa văn bản “Tiếng gà trưa”
à Bức tranh vẽ hình ảnh người bà, con gà và quả trứng. Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thân thương của tác giả.
4. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc 1 đoạn (khoảng 10 dòng)
- Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ ấy.
- Tìm hiểu tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tiết : 54 	
TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
	Xuân Quỳnh 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Tiếp tục cảm nhận tình cảm chân thật, đằm thắm của tác giả dành cho gia đình, làng quê nơi từng khắc ghi những kỉ niệm tuổi thơ trong lành, ấm áp.
- Tìm hiểu tính chân thực, cao đẹp của cảm xúc trong thơ trữ tình hiện đại. 
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
- GV: Soạn giáo án
- HS: Học bài – Xem bài và chuẩn bị câu hỏi SGK. 
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : 1’ Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : 5’ 
? Đọc một đoạn thơ (hai khổ đầu) 
Nêu những hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ?
? Mạch cảm xúc trong bài thơ được thể hiện như thế nào? 
3. Bài mới : 
Giới thiệu : (1’) .
Trên đường hành quân, người chiến sĩ xúc động khi nghe một tiếng gà trưa đã hồi tưởng về những kỉ niệm tuổi ấu thơ, về tình bà cháu thiêng liêng và từ đó đã có những suy nghĩ về mục đích của cuộc chiến đấu. Đó là nội dung bài học mà chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
16’
Hoạt động 1
+ Đọc lại bài thơ
Hoạt động 1
+ HS đọc lại bài thơ
II. Tìm hiểu văn bản
?Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ của tác giả, hình ảnh nào làm tác giả xúc động nhất? Vì sao?
TL: Kỉ niệm xúc động nhất trong kí ức tuổi thơ của tác giả là những kỉ niệm về người bà kính yêu.
Giảng: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, bố thường vắng nhà đi làm xa, 2 chị em sống với bà suốt những năm tuổi nhỏ ở làng quê hà Tây à rất kính yêu bà
- Lời bà mắng
- Cách bà chăm chút từng quả trứng
- Nỗi lo của bà.
- Niềm vui của cháu.
?Đọc những câu thơ nói lên chi tiết bà mắng cháu? Chi tiết này gợi cho em cảm nghĩ gì?
+ HS đọc đoạn “Tiếng gà trưa, có tiếng gà  lo lắng” 
TL: Bà bảo ban nhắn nhở cháu vì muốn cháu được xinh đẹp, sau này có hạnh phúc. Chi tiết này thể hiện chân thật tình cảm giản dị mà sâu sắc trong tình yêu bà dành cho cháu
* Kỉ niệm tình bà cháu
- Lời bà mắng: lo cháu lang mặt à yêu thương cháu.
? Đối với đàn gà, bà chắt chiu săm soi từng quả trứng. Điều đó nói lên ý nghĩa gì?
TL: Bà chịu thương, chịu khó tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo. Tay bà khum soi trứng và bà lo đàn gà toi
Dành từng quả chắt chiu Mong trời đừng sương muối.
- Bà chăm chút từng quả trứng à Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo.
? Những chắt chiu, lo toan của bà được bù lại bằng niềm vui của cháu. Đó là những hình ảnh
TL: Đó là hình ảnh bà chắt chiu đàn gà để bán, may cho cháu quần áo mới (cái quàn chéo go,
Niềm vui được quần áo mới à Tình cảm ấm áp, yêu thương.
nào? Em có cảm nghĩ gì?
cái áo trúc bâu). Đó là sự yêu thương trọn vẹn bà dành cho cháu
? Tình bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử chỉ, cảm xúc hết sức bình dị. Nhưng tại sao tình cảm ấy lại là kỉ niệm không phai trong tâm hồn người cháu?
Thảo luận nhóm:
+ Tình bà cháu bình dị nhưng hết sức sức chân thật, thiêng liêng, sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn bà
Bình: Người bà nghèo nhưng hết lòng vì con cháu, chịu đựng, nhẫn nại và hi sinh. Đó là thứ tình cảm thiêng liêng ruột thịt, là cội nguồn của tình cảm gia dình, quê hương không thể thiếu trong mỗi con người
? Từ tiếng gà trưa, người chiến sĩ còn suy nghĩ gì về cuộc sống hôm nay? 
+ Đọc khổ thơ cuối bài
TL: Người chiến sĩ như hướng hẳn về người bà ở phương xa để tâm sự. Đó là những suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu (bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân)
* Suy nghĩ về cuộc chiến đấu:
- Vì lòng yêu Tổ quốc
- Vì sự bình yên của nhân dân
Tích hợp
7’
? Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại mấy lần, ở vị trí nào, có tác dụng ra sao? Đó là biện pháp tu từ gì?
TL: Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại 4 lần ở đầu khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại, câu thơ lại gợi ra 1 hình ảnh trong kỉ niệm. Nó như 1 sợi dây liên kết các hình ảnh vừa điểm nhịp cho cảm xúc trữ tình của người vật 
Đó là điệp ngữ 
6’
Hoạt động 2
Hoạt động 2
III. Tổng kết: (sgk)
? Nêu nhận xét về nội dung và NT của bài thơ. 
+ ND: Những khái niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu thiêng liêng, tình yêu quê hương đất nước sâu nặng. 
NT : Sử dụng những từ ngữ lặp, lời thơ tự nhiên, bình dị mà rất chân thành, xúc động. 
+ Đọc lại ghi nhớ 
6’
Hoạt động 3
Hoạt động 3
IV. Luyện tập :
Bt trắc nghiệm : 
Bài thơ được viết theo thể thơ gì? 
+ Các tổ làm bài tập bảng con 
A. Song thất lục bát 
B. Lục bát 
C. Bốn chữ 
D. Năm chữ 
Câu 1 : D 
2. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ là : 
 ... ït động tính chất 
Tôi nó
Bấy 
bấy nhiêu
Vậy thế
Ai 
gì
Bao nhiêu 
Sao 
thế 
nào
6’
Hoạt động 2 : SS
Hoạt động 2
Bài tập 2 : Bảng so sánh 
. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ và tính từ về ý nghĩa và chức năng 
TL: Biểu thị ý nghĩa quan hệ. 
. Chức năng : liên kết các thành phần của cụm, câu.
+ DT, ĐT, TT: 
. Biểu thị người, sinh vật, hoạt 9dộng
. Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu. 
Từ loại 
Danh từ, động từ, tính từ 
Quan hệ từ 
Yù nghĩa 
Biểu thị người, sự vật, hoạt động tính chất 
Biểu thị ý nghĩa quan hệ 
Chức năng 
Có khả năng làm thành phần của các cụm từ, của câu 
Liên kết các thành phần của cụm từ, câu 
Hoạt động 3 : bt
Hoạt động 3 : 
Bài tập 3 
17’
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt. 
Bạch cầu ?
Cô độc ? 
Cư trú ? 
Cửu chương ? 
TL : 
Bạch : trắng 
Cô : một mình 
Cư : ở 
Cửu : chín 
Giải nghĩa yếu tố Hán Việt 
Bạch (cầu ) : trắng 
Cô ( độc) : một mình 
Cư (trú) : ở 
Cửu (chương) : chín 
Dạ hội ? 
Điền chủ ? 
Hà bá ? 
Hậu vệ ? 
Hồi hương ? 
Dạ : đêm
Điền : ruộng 
Hà : sông 
Hậu : sau 
Hồi : trở về 
Dạ (hội) : đêm
Điền (chủ) : ruộng 
(sơn) Hà : sông 
Hậu (vệ) : sau 
Hồi (hương) : trở về 
Hữu ích ? 
Nhân lực ? 
Mộc nhĩ ? 
Nguyệt thực ? 
Hữu : có 
Lực : sức 
Mộc : cây 
Nguyệt : trăng 
Hữu (ích) : có 
(nhân) Lực : sức 
Mộc (nhĩ) : cây 
Nguyệt (thực) : trăng 
Nhật kí ? 
Quốc ca? 
Tam giác ? 
Tâm địa ? 
Thảo nguyên ? 
Thiên niên kỉ? 
Thiết giáp? 
Thiếu niên ? 
Nhật (kí ): mặt trời 
Quốc (ca) : nước 
Tam (giác) : số 3 
Tâm (địa) : lòng 
Thảo (nguyên) : cỏ 
Thiên (niên kỉ) : ngàn 
Thiết (giáp): sắt 
Thiếu (niên): ít tuổi 
Thôn nữ ? 
Thư viện? 
Tiền đạo ? 
Tiểu đội ? 
Tiếu lâm? 
Vấn đáp? 
Thôn (nữ ) : làng quê 
Thư (viện) : sách 
Tiền (đạo) :trước 
Tiểu (đội) : ti nhỏ 
Tiếu (lâm) : cười 
Vấn (đáp) : hỏi 
2’ Dặn dò : 
+ Xem lại yêu cầu nội dunmg kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 
+ Ôn lại các bài tập 
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
Ngày soạn : 25.12.04
Tiết : 70 	
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt)
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Giúp học sinh:
	- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thanh ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. 	- Luyện tập nhận biết, vận dụng các loại từ ngữ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
GV	: Dự kiến tình huống. Soạn giáo án.
	HS	: Xem lại bài cũ.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định: (1’) Kiểm diện sĩ số
	2. Kiểm tra: (5’)
? Đại từ là gì? Kể tên các loại đại từ? Kể các loại từ ghép, từ láy. 
	3. Bài mới : 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
16’
Hoạt động 1 : ôn 
Hoạt động 1 :
I. Ôn lý thuyết từ đồng nghĩa 
+ Phát vấn HS. 
1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có mấy loại ? 
TL : Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa có 2 loại : 
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn 
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
(có sắc thái nghãi khác) 
TL : + Từ đồng nghĩa hoàn toàn 
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
(có sắc thái nghãi khác)
Câu 2 : 
? Thế nào là từ trái nghĩa 
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái hoặc ngược nhau. 
- Từ trái nghĩa 
ví dụ : 
Tìm một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với bé, thắng, chăm chỉ 
. Từ đồng nghĩa bé » nhỏ 
Từ trái nghĩa bé >< lớn, to bự. 
. Thắng » được, hơn 
thắng >< thua, bại 
. Chăm chỉ » siêng năng, cần cù, chuyên cần 
. Chăm chỉ >< lười biếng, nhác. 
Bé 	- đồng nghĩa : nhỏ 
	- Trái nghĩa : lớn 
thắng 	- đồng nghĩa được, hơn 
	- trái nghĩa thua, bại 
chăm chỉ - đồng nghĩa siêng năng 
 - trái nghĩa lười biếng 
Câu 4 : ? thế nào là từ đồng âm 
TL : Từ đồng âm giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan nhau. 
- Từ đồng âm 
? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. 
Từ nhiều nghĩa gồm các nghĩa chính và nghĩa chuyển liên quan với nhau. 
- Từ nhiều nghĩa 
Câu 5 : ? Thế nào là thành ngữ ? 
TL : Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. 
- Thành ngữ 
Thành ngữ có thể giữ những chức vụ ngữ pháp gì trong câu? 
+ Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT. 
- Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ. 
10’
Hoạt động 2 : luyện
Hoạt động 2
II. bài tập 
? Tìm thành ngữ thuần việt đồng nghĩa với 
- Bách chiến bách thắng 
- Bán tín bán nghi 
- Kim chi ngọc diệp 
TL : Thành ngữ đồng nghĩa 
- Bách chiến bách thắng 
- Nữa tin nữa ngờ 
- Lá ngọc cành vàng 
1) - Bách chiến bách thắng 
à trăm trận trăm thắng 
- Bán tin bán nghi 
à Nữa tin nữa ngờ 
- Kim chi ngọc diệp 
- Lá ngọc cành vàng
Khẩu phật tâm xà
àMiệng nam mô bụng bồ dao găm
Khẩu phật tâm xà
àMiệng nam mô bụng bồ dao găm
Hãy thay thế bằng những thành ngữ tương đồng
+Đọc đoạn văn
Bài 2:
đồøng ruộng mênh mông và vắng lặng
TL: cụm từ: “ Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng”
àĐồng không mông quạnh
Thay các từ ngữ bằng thành ngữ
àĐồng không mông quạnh
phải cố gắng đến cùng
àcòn nước còn tác
- còn nước còn tác
 làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
àcon dại cái mang
- con dại cái mang
giáu có nhiều tiền bạc trong nhà không thiếu thứ gì
àgiàu nứt đố đổ vách
- giáu nứt đố đổ vách
Hoạt động 3: ôn
Hoạt động 3
Một số biện pháp tu từ
10’
? Thế nào là điệp ngữ?
TL: Điệp ngữ:ø cách lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
-Điệp từ.
Điệp từ có mấy dạng?
Các dạng điệp từ
Điệp ngữ nối tiếp
+ĐN nối tiếp
Điệp ngữ cách quãng
+ĐN cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp
+ĐN chuyển tiếp
? Thế nào là chơi chữ?
+ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tào sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị.
- Chơi chữ
? Hỹa tìm một số ví dụ về chơi chữ?
Vd: Chơi chữ đồng âm
+ Chơi chữ đồng âm.
Bà già có chồng lợi chăng? 
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
.Lợi ( lợi ích)
.Lợi ( nướu răng)
+ Chơi chữ trại âm
 Chơi chữ trại âm
Vô tuyến tàng hình
. 
Bí thư- bí thơ
Bí thư – Bí thơ
Chơi chữ điệp âm
Chơi chữ điệp âm
Bà ba bán bánh bèo
Bà ba bán bánh bèo
+ Chơi chữ nói lái
+ Nói lái
Hiện đại thì hại điện
Hiện đại-hại điện
+ Chơi chữ trái nghĩa
+ trái nghĩa
Sầu riêng mà há vui chung
Sầu riêng- vui chung
+Chơi chữ đồng nghĩa
+Đồng nghĩa
Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất nhân
Cái phản- Bất nhân
3’ : Dặn dò:
	+ Xem lại tất cả lý thuyết đã được ôn tập, tự giaiû các bài tập trong SGK, chuẩn bị thi học kỳ I	
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 70 (tt) 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
	(PHẦN TIẾNG VIỆT)
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Bồi dưỡng ý thức học tập và rèn luyện tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: Sưu tầm tư liệu- Soạn giáo án.
- HS: Đọc SGK – xem lại các bài tập đã được sửa.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (5’) không kiểm tra
3. Bài mới : 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Hoạt động 1: luyện
Hoạt động 1
I.Luyện tập: viết chính tả
+Đọc bài thơ
+Nghe- Viết đúng
Viết đúng nguyên văn bài thơ: “ cảm nghĩ..”
“Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
Chính tả- bài thơ
(Bản dịch)
Chú ý các chữ dễ sai
Đầu giường ánh trăng rọi
Giường, ngỡ, sương, ngẩng
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.
Yêu cầu các bàn các nhóm đổi vở để chấm, sủa bài.
+Sửa bài
+GV gọi một Hs giỏi lên bảng chữa bài
+ Một Hs giỏi lên bảng viết đúng bài thơ.
Hoạt động 2: luyện
Hoạt động 2
 Làm các bài tập:
+ Đưa bảng phụ
Đối với mỗi bài tập
Chính tả
+ Gọi một HS lên bảng điền vào chỗ trống:ử lí,..ử dụng, giả
HS lên bảng điền vào chỗ trống
Điền x hoặc s
Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử
10’
ử, xétử, tiêu sử, tiêu trừ, tiêu thuyết, tuần tiêu, sức,thành,thuỷ,đại
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Điền dấu hỏi, ngã, tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiếu.
Chọn tiếng đúng điền vào : chung sức,trung thành, thuỷ chung, trung đại,mỏng mảnh, dũng mãnh,mnãh liệt, mảnh trăng.
Hoạt động 3: luyện
Hoạt động 3
3.Tìm từ theo yêu cầu
?tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch ( cá chép)
Thảo luận nhóm
+cử đại diện đối dáp
Loài cá bắt đầu ch :cá chép, cá chạch, cá cháo, cá chim, cá chuồn, cá chù, cá chình, cá chốt.
15’
Hoặc bắt đầu bằng tr( cá trắm)
+Một nóm bắt đầu bằng ch , một nhóm bắt đầu bằng tr
Loài cá bắt đầu bằng tr: cá trắm, cá trê, cá tràu, cá trích, cá trao tráo, cá trê, cá trụng.
Cho hai nhóm thi đua , nhóm nào không đối đáp được :thua
? tìm từ theo đúng nghĩa cho sẵn
Tiìm từ đúng nghĩa
Tìm từ đúng nghĩa
Không thật, không tự nhiên
Không thật vì được tạo ra một cách không tự nhiên, giả tạo
Tàn ác, vô nhân đạo
Tàn cá, vô nhân đoạ, dã man
Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu cho người khác biết
Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu
Ra hiệu
Hoạt động 4: luyện
Hoạt động 4
Đặt câu:
Đặt câu với những từ giành, dành, để phan biệt
HS đặt câu
Các chiến sĩ chiến đấu hi sinh để giành dộc lập cho dân tộc
Lớp nhận xét
Bọn trẻ được bố mẹ dành phần nhiều bánh kẹo
Đặt câu để phân biệt
Trước khi đi ngủ nhớ tắc đèn
Tắt , tắc
Đường dạo này hay bị tắc vì đông xe
Dặn dò:
	+Nắm kỹ các từ hay bị lân lộn, viết sai
	+Tăng cường đọc sách để quen với mặt chữ
	+ Chuẩn bị thi học kỳ I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5370.doc