Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I .Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
KT: Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
Trên cơ sở đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
KN: Luyện kĩ năng sử dụng từ chuẩn mực
- Nhận biết được các từ được sử dụng trong phạm vi các chuẩn sử dụng từ.
TĐ: ( GDKNS) Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
II. Chuẩn bị:
G V: bài soạn, bảng phụ, một số đoạn văn ngắn trích từ bài TLV của HS.
H S : bài soạn
Ngày soạn :28.11.2010 Ngày dạy: 1.12.2010 Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I .Mục tiêu: Giúp HS nắm được: KT: Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Trên cơ sở đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ. KN: Luyện kĩ năng sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết được các từ được sử dụng trong phạm vi các chuẩn sử dụng từ.. TĐ: ( GDKNS) Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. II. Chuẩn bị: G V: bài soạn, bảng phụ, một số đoạn văn ngắn trích từ bài TLV của HS. H S : bài soạn III.Kiểm tra 15 phút: 1. Thế nào là chơi chữ? (5đ) 2. Tìm các lối cjơi chữ được thể hiện trong câu sau: “ Mùa xuân em đi chợ hạ. Mùa cá thu về, chợ hãy còn đông” ( Ca dao) IV.Tiến trình dạy học : Nội dung I.Bài tập tìm hiểu: 1.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: Sai dùi (đầu) tập tẹ khoảng khắc Đúng vùi (đầu) bập bẹ khoảnh khắc 2.Sử dụng từ đúng nghĩa: Sai sáng sủa cao cả biết Đúng tươi đẹp sâu sắc có 3.Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ: Sai hào quang ăn mặc thảm hại giả tạo phồn vinh Đúng hào nhoáng cách ăn mặc rất thảm hại phồn vinh giả tạo 4.Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: Sai xin phiền thủ lĩnh chú hổ Đúng đề nghị cầm đầu con hổ/ nó 5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. II.Bài học: (Ghi nhớ SGK/167) III.Luyện tập: (Bảng phụ) Hoạt động của GV Trong khi nói viết, nhất là trong bài TLV các em còn mắc phải những lỗi dùng từ như: dùng từ chưa đúng âm, chưa đúng chính tả, chưa đúng nghĩa...Để giúp các em thấy rõ những tồn tại của bản thân trong việc sử dụng từ, tiết học này... HĐ1:Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. - Đưa bảng phụ ( ghi VD /sgk), ?- Các từ được gạch chân trong những câu sau dùng sai như thế nào? ( v ì sao sai? ) -Em hãy sửa lại cho đúng.Vì sao em sửa như vậy? * Giải thích:do chưa phân biệt được v/d -> ph át âm sai do ảnh h ưởng của tiếng địa phương - Lưu ý HS: Việc viết sai lỗi chính tả có thể do nhiều nguyên nhân-> Cần phân biệt để sử dụng từ đúng, không sai chính tả. HĐ2: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng nghĩa. - Đưa bảng phụ (ghi VD/ sgk), - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ được gạch chân trong VD. - Nhận xét, giải nghĩa. ?- Vậy theo em, người viết dùng những từ này trong các câu văn trên có thích hợp không? Hãy thay những từ ấy bằng các từ kh ác cho hợp lí. ?- Vì sao em thay bằng những từ ấy? .* Giảng giải :Trong trường hợp này người viết dùng từ chưa đúng nghĩa nên ta phải thay những từ này bằng các từ khác thích hợp hơn. - Lưu ý HS: Dùng từ sai nghĩa có thể do nhiều nguyên nhân Khi nghi ngờ một từ nào đó không đúng nghĩa ta phải tra từ điển hoặc HĐ3: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. - Đưa bảng phụ (ghi các VD/sgk). - Hãy nêu nhận xét của em về cách dùng từ trong các câu trên. HĐ4: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. GV đưa bảng phụ: VD2/sgk. ?- Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong các câu trên ? - Em hãy chữa lại cho đúng. - Giải thích ? - Vậy trong những trường hợp này, người viết đã mắc lỗi gì về vệc sử dụng từ? GV kết luận. * Tích hợp KT về từ đồng nghĩa: Không phải lúc nào các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau HĐ5: Tìm hiểu về yêu cầu không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. GV đưa bảng phụ( ghiVD) -> tìm hiểu KT 5. ->Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. ?- Qua tìm hiểu các bài tập, cho biết khi sử dụng từ cần chú ý điều gì? GV kết luận,. HĐ6: Luyện tập, củng cố: GV đưa bảng phụ ( một đoạn văn ngắn trích từ bài TLV của HS mắc lỗi dùng từ). GV đọc, yêu cầu HS thảo luận sửa chữa. GV nhận xét, khắc sâu kiến thức. Hoạt độngcủaHS HĐ1 - Đọc vd - chỉ ra chỗ sai Giải thích vì sao.. HĐ2: - Đọc vd - Giải nghĩa từ - Giải thích vì sao thay... - Trả lời HĐ3 - Thảo luận, trình bày, giải thích cụ thể HĐ4: HS đọc. - Dùng chưa đúng thảo luận, trình bày HĐ5: Sử dụng từ chưa đúng sắc thái biểu cảm, chưa hợp phong cách HĐ6 HS đọc ghi nhớ thảo luận, sửa chữa V. Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Nắm vững những điều cần lưu ý khi sử dụng từ. - Xem lại bài TLV số 2 ( lỗi dùng từ). - Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 3 từ cụ thể. 2.Bài sắp học: Ôn tập VB biểu cảm Soạn các câu hỏi ôn tập: 1,2,3,4,5 SGK. *Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: