Giáo án Ngữ văn 7 tiết 64 đến 72 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 64 đến 72 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

Tiết : 64

 MÙA XUÂN CỦA TÔI

(Vũ Bằng)

 Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

1- Kiến thức :

- Cảm nhận được nét đẹp riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút.

2- Kỉ năng :

-Phân tích được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế giàu cảm xúc và hình ảnh.

3- Thái độ :

- Yêu mến quê hương .

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tham khảo sách giáo viên, soạn giáo án.

- HS: Đọc văn bản – tìm hiểu văn bản, soạn bài

 

doc 25 trang Người đăng vultt Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 64 đến 72 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 64 	
 MÙA XUÂN CỦA TÔI 
(Vũ Bằng)
 Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU : 
1- Kiến thức :
- Cảm nhận được nét đẹp riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút. 
2- Kỉ năng :
-Phân tích được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế giàu cảm xúc và hình ảnh. 
3- Thái độ :
- Yêu mến quê hương .
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: Tham khảo sách giáo viên, soạn giáo án. 
- HS: Đọc văn bản – tìm hiểu văn bản, soạn bài 
IV. HOẠT Đ0ỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (5’) 
 -Thời tiết, khí hậu , con người Sài Gòn được Minh Hương giới thiệu qua văn bản “Sài Gòn tôi yêu” như thế nào? ( Có nét hấp dẫn riêng . . . ) 
3. Bài mới : Giới thiệu: (1’)
Qua bài “Sài Gòn tôi yêu” các em đã tìm hiểu về thành phố Sài Gòn và phong cách con người sống ơ đó. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu thêm về thủ đô Hà Nội qua tuỳ bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng để thấy vẻ đẹp riêng biệt, bản sắc văn hoá tinh tế, độc đáo của một vùng đất nước và cũng là của cả dân tộc.
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
7’
Hoạt động 1: tìm hiểu khái quát 
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu khái quát:
+ GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc
+ HS đọc tiếp theo
Tác giả – Vủ Bằng
+ Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
- Nêu những hiểu biết về tác giả
TL: Vũ Bằng (1913 –1984) sinh tại Hà Nội là nhà văn, nhà báo đã sáng tác trước Cách mạng tháng Tám có cơ sở về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí
+ Giới thiệu: Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng từng sống nhiều năm ở Hà Nội, sau 1954 lại sống và viết ở Sài Gòn. Bài văn được trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non – rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ Mười hai” của Vũ Bằng
Bài văn được trích từ thiên tuỳ bút xuất sắc nhất của tác giả
Thể loại: Tuỳ bút
Vị trí bài văn: Là đoạn đầu của thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non- rét ngọt”
6’
Hoạt động 2: tìm hiểu văn bản 
Hoạt động 2
II. Tìm hiểu bài văn bản
? Nêu đại ý của bài tuỳ bút?
TL: Bài tuỳ bút đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nổi nhớ thương da diết của một người xa quê
+ Đại ý: Tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở miền Bắc qua nổi nhớ của tác giả
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn
+ Bố cục: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu à”Mê luyến mùa xuân”
+ Bố cục: 3 đoạn
. Đoạn 1: Tình cảm tự nhiên của con người với mùa xuân
Đoạn 2: “Tôi yêu sông xanh à
. Đoạn 2: Cảnh sắc và không 
Mở hội liên hoan
Đoạn 3: “ Đẹp quá đi. ềm đềm thường nhật”
Khí mùa xuân ở đất trời vàlòng người
+ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân
+ Đọc lại đoạn văn 1
- Theo tác giả, vì sao người ta lại triều mến, mê luyến mùa xuân
GV: Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? (Điệp ngữ – nói quá)
TL: Người ta yêu chuộng mùa xuân là một sự tự nhiên “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến xuân”.
1. Tình yêu mùa xuân của con người – qui luật của tự nhiên
. Tự nhiên ai cũng chuộng mùa xuân
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân
10’
+ Gọi HS đọc đoạn văn 2
TL: Cảnh sắc thiên nhiên: Gợi tả thời tiết, khí hậu đặc biệt của mùa xuân “vừa có lạnh mưa riêu riêu, gió lành lạnh, lại có cái ấm áp nồng nàn của khí xuân, hơi xuân tràn ngập, những âm thanh tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình
+ Đọc câu hỏi 3
- Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào?
Không khí mùa xuân trong khung cảnh gia đình với bàn thờ, đèn nến, hương trầm tình cảm gia đình yêu thương, thắm thiết
+ Cảnh sắc thiên nhiên
. Mưa rêu rêu, gió lành lạnh
. Am áp nồng nàn của khí xuân
Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến
+ Diễn giảng: 
Tác giải dùng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể. Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết của Tác giả đã góp phần quan trọng tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn
+ Nhựa sống trong người căn lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti”
Biện pháp nghệ thuật: So sánh giọng điệu, ngôn ngữ sôi nổi, tha thiết, nhàng, hài hoà, trôi cảm xúc miên man
. Tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình
. Khung cảnh gia đình: bàn thờ, đèn nến, hương trầm
+ Sức sống của thiên nhiên và con người “Nhựa sống căn lên như máu căn lên”
(So sánh)
Tích hợp: 
- Bài tuỳ bút này có đề tài giống bài tuỳ bút nào ta đã học?
TL: Bài tuỳ bút “Sài Gòn tôi yêu” vì cùng viết về những tình cảm, cảm xúc đối với 1 miền đất nước
5’
+ Đọc đoạn văn từ “ đẹp quá đi êm đềm thường nhật”
- Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng được miêu tả như thế nào?
- Qua việc tái hiện những cảnh sắc ấy, ta thấy điều gì về khả năng diễn đạt của tác giả
TL: Đào hơi phai nhưng vẫn còn phong, cỉ không mướt xanh nhưng nức 1 mùi hương man mác, những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, những con ongsiêng năng bay kiếm nhị hoa, trời hết nồm, những làng sóng hồng hồng rung động
3. Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân miền Bắc sau rằng tháng giêng
. Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong
. Cỏ nức mùi hương man mác
. Trờ hết nồm, xanh tươi, hồng hồn
. Mưa xuân
à Quan sát, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm
Hoạt động 3: Tổng kết
Hoạt động 3
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
- Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua bài tuỳ bút vủa Vũ Bằng
+Đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: luyện tập
Hoạt động 4
III . Luyện tập
8’
+Gọi HS đọc diễn cảm
+ Hướng dẫn đọc thêm bài thơ “ Xuân về” ( SGK)
- Đọc diễn cảm cả bài
Điệp ngữ:” mùa xuân” được lặp lại nhiều lần có ý nghĩa như thế nào?
-TL: - Tạo nhịp điệu cho bài thơ càng lúc càng dồn dập, lôi cuốn.
-Tạo sự liên kết giữa các hình ảnh
- Làm nổi bật ý sự phong phú nhiều vẻ của mùa xuân.
Bài văn được viết theo thể loại gì? Nội dung?
4. Dặn dò: (2’)
+ Học ghi nhớ
+ Đọc diễn cảm. Sưu tầm 1 số câu văn thơ hay viết về mùa xuân
+ Chuẩn bị ôn tập
RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết : 65
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức :
- Hiểu rõ các yêu cầu trong việc sử dụng từ
2- Kỉ năng :
- Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trogn việc sử dụng từ đúng, chuẩn mực
3- Thái độ :
 -Tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: Tập hợp các lỗi sai của HS. Soạn giáo án
- HS: Xem lại các bài TVL của mình, tìm những lỗi sai
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (5’) 
-Nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng từ trong tiếng việt ? (Sử dụng từ : đúng âm , chính tả ; đúng nghĩa ; đúng ngữ pháp ; phù hợp tình huống ; tránh dùng từ địa phương , Hán Việt )
3. Bài mới : 
Giới thiệu: (1’)
Trong tiết học trước, các em đã được học về chuẩn mực sử dụng từ. Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta đinh hướng và sử dụng từ đúng khi nói, khi viết, nâng cao kỹ năng sử dụng từ. Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm của chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ của Tiếng việt
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNGKIẾN THỨC
5’
Hoạt động 1: ôn
Hoạt động 1
I. Ôn lại lý thuyết
- Nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng việt
+ Chuyển ý: 
Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu năm đến nay các em đã làm 2 bài tập làm văn. Hãy lấy các bài tập làm văn đã viết ghi lại các từ em đã sử dụng sai về âm và chính tả
Trả lời: Có 5 chuẩn mực sử dụng từ
- Đúng âm, đúng chính tả
- Đúng sắc thái biểu cảm hợp với tình huống giao tiếp
- Đúng tính chất ngữ pháp của từ
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
Các chuẩn mực sử dụng từ
- Đúng âm, đúng chính tả
- Đúng nghĩa
- Đúng sắc thái biểu cảm, phong cách
- Đúng tính chất ngữ pháp của từ
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
6’
Hoạt động 2: thực hành
Hoạt động 2
II. Thực hành luyện tập
Từ dùng âm sai
Cách sữa
Từ dùng âm sai chính tả
Cách sửa
+ Gọi 2 học sinh lên bảng điền vào mẫu ghi lỗi và tự sữa chữa
Tre trở
Đặt sắt, liêu liến, giảng dị, chang hoà
Che chở
Đặc sắc, lưu luyến, giản dị, chan hoà
Tre trở
Đặt sắt, liêu liến, giảng dị, chang hoà
Che chở
Đặc sắc, lưu luyến, giản dị, chan hoà
22’
Hoạt động 3 : đọc,thảo luận
Hoạt động 3
Dùng từ sai nghĩa
Từ đúng
Chia lớp thành 4 nhóm,cho các em trao đổi bài tập làm văn với nhau rồi yêu cầu các em đọc bài của bạn mình
+ HS đọc bài làm của bạn
+ Thảo luận nhóm
+ cử đại diện lên sửa bài và nhận xét lỗi
+ Tôi tên là Lượm
Tôi làm nghĩa vu liên lạc
Nhiệm vụ
+ Nhóm 1: lỗi dùng từ không Đúng nghĩa
+ Nghĩa vụ: Hiểu sai nghĩa (đúng :Nhiệm vụ
cho cách mạng
+ Nhóm 2: lỗi dùng từ không đúng ngữ pháp
+ Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc
. Nhưng cũng là: Quan hệ từ sử dụng không đúng chỗ (Bỏ nhưng) 
Dùng từ không đúng ngữ pháp
Cách sửa
thái biểu cảm
+ Nhóm 4: lỗi không hợp hoàn cảnh giao tiếp
. Thích (sắc thái ngang hàng) thay bằng kính yêu (sắc thái tôn kính)
Cây phượng là loài cây gắn bó thân thiết với tuổi học trò, nhưng cũng là cây em yêu thích nhất
Em yêu nhất cây phượng vì đó là loài cây gắn bó thân thiết với tuổi học trò
Dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm
Cách sửa
Em rất thích thầy giáo lớp 4 vì thầy rất vui, không đánh học trò bao giờ
Em rất kính yêu thầy giáo vì thầy rất nhân từ với HS
Lạm dụng từ Hán Việt
Sửa
+ Gv nhận xét, nêu tổng kết về các loại từ Hán Việt không lỗi thường mắc của HS và cách khắc phục
. Hiện đại dùng từ Hán Việt không đúng chỗ
Tham quan: lạm dụng từ Hán Việt
Dù mai này cuộc sống có nhiều hiện đại hơn nhưng hình ảnh cầu dừa vẫn luôn khắc sâu trong tâm trí em
Thay đổi
(đổi mới)
Năm ngoái em cùng gia đình về tham quan quê nội
Về thăm
5’
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhắc lại các chuẩn mực cần có khi sử dụng từ?
4. Dặn dò: (2’)
+ Xem kỹ các bài tập và cách sửa những lỗi sai . Chuẩn bị bài ôn tập tiếng Việt .
RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết : 66 	
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 
I. MỤC TIÊU :
1-Kiến thức :
- Củng cố kiến thức làm văn biểu cảm về một con người .
2- Kỉ năng :
- Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình, và sửa những chỗ chưa đạt
3- Thái độ :
- Chuẩn mực trong cảm nghĩ về con người .
II. CHUẨN BI.
- GV: Chấm bài – Tổng kết ưu, khuyết điểm
- HS: Xem lại yêu cầu bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Bài mới : 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
13’
Hoạ ... mấy loại?
-Đại từ để hỏi dùng để làm gì?
-Cho ví dụ về từng loại?
TL: + Đại từ dùng để trỏ người, sự vật hoạt động, tính chất hoặc dùng để hỏi.
+ Đại từ có 2 loại: đại từ để trỏ, đại từ để hỏi .
+ Đại từ để trỏ dùng để: trỏ người, trỏ sự vật, trỏ số lượng, trỏ hoạt động, tính chất.
+ Đại từ để hỏi dùng để hỏi người, sự vật, hỏi về động vật, tính chất, sự việc.
Ví dụ:
Đại từ trỏ người, sự vật: tôi, nó
ĐT trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu
ĐT trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế
ĐT hỏi người, vật: ai, gì
ĐT hỏi số lượng: bao nhiêu
ĐT hỏi về hoạt động, tính chất: sao, thế nào
Từ phức 
Từ ghép 
Từ láy 
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Xe đạp
Học tập
Từ láy 
toàn bộ 
Từ láy 
bộ phận 
Đu đủ
Học tập
Từ láy 
phụ âm đầu
Lấm tấm 
Từ láy 
Vần 
ĐẠI TỪ 
Đại từ để trỏ
Đại từ để hỏi 
Trỏ người sự 
vật
Trỏ 
số lượng 
Trỏ 
Hoạt động tính chất 
Hỏi về người về sự 
vật
hỏi 
Về 
số lượng 
Hỏi 
Hoạt động tính chất 
Tôi nó
Bấy 
bấy nhiêu
Vậy thế
Ai 
gì
Bao nhiêu 
Sao 
thế 
nào
6’
Hoạt động 2 : SS
Hoạt động 2
Bài tập 2 : Bảng so sánh 
. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ và tính từ về ý nghĩa và chức năng 
TL: Biểu thị ý nghĩa quan hệ. 
. Chức năng : liên kết các thành phần của cụm, câu.
+ DT, ĐT, TT: 
. Biểu thị người, sinh vật, hoạt 9dộng
. Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu. 
Từ loại 
Danh từ, động từ, tính từ 
Quan hệ từ 
Y nghĩa 
Biểu thị người, sự vật, hoạt động tính chất 
Biểu thị ý nghĩa quan hệ 
Chức năng 
Có khả năng làm thành phần của các cụm từ, của câu 
Liên kết các thành phần của cụm từ, câu 
Hoạt động 3 : bt
Hoạt động 3 : 
Bài tập 3 
17’
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt. 
Bạch cầu ?
Cô độc ? 
Cư trú ? 
Cửu chương ? 
TL : 
Bạch : trắng 
Cô : một mình 
Cư : ở 
Cửu : chín 
Giải nghĩa yếu tố Hán Việt 
Bạch (cầu ) : trắng 
Cô ( độc) : một mình 
Cư (trú) : ở 
Cửu (chương) : chín 
Dạ hội ? 
Điền chủ ? 
Hà bá ? 
Hậu vệ ? 
Hồi hương ? 
Dạ : đêm
Điền : ruộng 
Hà : sông 
Hậu : sau 
Hồi : trở về 
Dạ (hội) : đêm
Điền (chủ) : ruộng 
(sơn) Hà : sông 
Hậu (vệ) : sau 
Hồi (hương) : trở về 
Hữu ích ? 
Nhân lực ? 
Mộc nhĩ ? 
Nguyệt thực ? 
Hữu : có 
Lực : sức 
Mộc : cây 
Nguyệt : trăng 
Hữu (ích) : có 
(nhân) Lực : sức 
Mộc (nhĩ) : cây 
Nguyệt (thực) : trăng 
Nhật kí ? 
Quốc ca? 
Tam giác ? 
Tâm địa ? 
Thảo nguyên ? 
Thiên niên kỉ? 
Thiết giáp? 
Thiếu niên ? 
Nhật (kí ): mặt trời 
Quốc (ca) : nước 
Tam (giác) : số 3 
Tâm (địa) : lòng 
Thảo (nguyên) : cỏ 
Thiên (niên kỉ) : ngàn 
Thiết (giáp): sắt 
Thiếu (niên): ít tuổi 
Thôn nữ ? 
Thư viện? 
Tiền đạo ? 
Tiểu đội ? 
Tiếu lâm? 
Vấn đáp? 
Thôn (nữ ) : làng quê 
Thư (viện) : sách 
Tiền (đạo) :trước 
Tiểu (đội) : ti nhỏ 
Tiếu (lâm) : cười 
Vấn (đáp) : hỏi 
4- Dặn dò :( 2’ ) 
+ Xem lại yêu cầu nội dunmg kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 
+ Ôn lại các bài tập 
BỔ SUNG , RÚT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết : 70 	
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt)
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thanh ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. 	
- Luyện tập nhận biết, vận dụng các loại từ ngữ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
GV	: Dự kiến tình huống. Soạn giáo án.
	HS	: Xem lại bài cũ.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định: (1’) Kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra: (5’)
? Đại từ là gì? Kể tên các loại đại từ? Kể các loại từ ghép, từ láy. 
3. Bài mới : 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung Kiến thức
16’
Hoạt động 1 : ôn 
Hoạt động 1 :
I. Ôn lý thuyết từ đồng nghĩa 
+ Phát vấn HS. 
1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có mấy loại ? 
TL : Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa có 2 loại : 
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn 
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
(có sắc thái nghãi khác) 
TL : + Từ đồng nghĩa hoàn toàn 
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
(có sắc thái nghãi khác)
Câu 2 : 
? Thế nào là từ trái nghĩa 
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái hoặc ngược nhau. 
- Từ trái nghĩa 
ví dụ : 
Tìm một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với bé, thắng, chăm chỉ 
. Từ đồng nghĩa bé » nhỏ 
Từ trái nghĩa bé >< lớn, to bự. 
. Thắng » được, hơn 
thắng >< thua, bại 
. Chăm chỉ » siêng năng, cần cù, chuyên cần 
. Chăm chỉ >< lười biếng, nhác. 
Bé 	- đồng nghĩa : nhỏ 
	- Trái nghĩa : lớn 
thắng 	- đồng nghĩa được, hơn 
	- trái nghĩa thua, bại 
chăm chỉ - đồng nghĩa siêng năng 
 - trái nghĩa lười biếng 
Câu 4 : ? thế nào là từ đồng âm 
TL : Từ đồng âm giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan nhau. 
- Từ đồng âm 
? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. 
Từ nhiều nghĩa gồm các nghĩa chính và nghĩa chuyển liên quan với nhau. 
- Từ nhiều nghĩa 
Câu 5 : ? Thế nào là thành ngữ ? 
TL : Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. 
- Thành ngữ 
Thành ngữ có thể giữ những chức vụ ngữ pháp gì trong câu? 
+ Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT. 
- Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ. 
10’
Hoạt động 2 : luyện
Hoạt động 2
II. bài tập 
? Tìm thành ngữ thuần việt đồng nghĩa với 
- Bách chiến bách thắng 
- Bán tín bán nghi 
- Kim chi ngọc diệp 
TL : Thành ngữ đồng nghĩa 
- Bách chiến bách thắng 
- Nữa tin nữa ngờ 
- Lá ngọc cành vàng 
1) - Bách chiến bách thắng 
à trăm trận trăm thắng 
- Bán tin bán nghi 
à Nữa tin nữa ngờ 
- Kim chi ngọc diệp 
- Lá ngọc cành vàng
Khẩu phật tâm xà
àMiệng nam mô bụng bồ dao găm
Khẩu phật tâm xà
àMiệng nam mô bụng bồ dao găm
Hãy thay thế bằng những thành ngữ tương đồng
+Đọc đoạn văn
Bài 2:
đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
TL: cụm từ: “ Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng”
àĐồng không mông quạnh
Thay các từ ngữ bằng thành ngữ
àĐồng không mông quạnh
phải cố gắng đến cùng
àcòn nước còn tác
- còn nước còn tác
 làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
àcon dại cái mang
- con dại cái mang
giáu có nhiều tiền bạc trong nhà không thiếu thứ gì
àgiàu nứt đố đổ vách
- giáu nứt đố đổ vách
Hoạt động 3: ôn
Hoạt động 3
Một số biện pháp tu từ
10’
? Thế nào là điệp ngữ?
TL: Điệp ngữ: cách lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
-Điệp từ.
Điệp từ có mấy dạng?
Các dạng điệp từ
Điệp ngữ nối tiếp
+ĐN nối tiếp
Điệp ngữ cách quãng
+ĐN cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp
+ĐN chuyển tiếp
? Thế nào là chơi chữ?
+ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tào sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị.
- Chơi chữ
? Hỹa tìm một số ví dụ về chơi chữ?
Vd: Chơi chữ đồng âm
+ Chơi chữ đồng âm.
Bà già có chồng lợi chăng? 
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
.Lợi ( lợi ích)
.Lợi ( nướu răng)
+ Chơi chữ trại âm
 Chơi chữ trại âm
Vô tuyến tàng hình
. 
Bí thư- bí thơ
Bí thư – Bí thơ
Chơi chữ điệp âm
Chơi chữ điệp âm
Bà ba bán bánh bèo
Bà ba bán bánh bèo
+ Chơi chữ nói lái
+ Nói lái
Hiện đại thì hại điện
Hiện đại-hại điện
+ Chơi chữ trái nghĩa
+ trái nghĩa
Sầu riêng mà há vui chung
Sầu riêng- vui chung
+Chơi chữ đồng nghĩa
+Đồng nghĩa
Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất nhân
Cái phản- Bất nhân
3’ : Dặn dò:
+ Xem lại tất cả lý thuyết đã được ôn tập, tự giai các bài tập trong SGK, chuẩn bị thi học kỳ I	
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 70 (tt) 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Bồi dưỡng ý thức học tập và rèn luyện tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò : 
- GV: Sưu tầm tư liệu- Soạn giáo án.
- HS: Đọc SGK – xem lại các bài tập đã được sửa.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (5’) không kiểm tra
3. Bài mới : 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung Kiến thức
Hoạt động 1: luyện
Hoạt động 1
I.Luyện tập: viết chính tả
+Đọc bài thơ
+Nghe- Viết đúng
Viết đúng nguyên văn bài thơ: “ cảm nghĩ..”
“Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
Chính tả- bài thơ
(Bản dịch)
Chú ý các chữ dễ sai
Đầu giường ánh trăng rọi
Giường, ngỡ, sương, ngẩng
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.
Yêu cầu các bàn các nhóm đổi vở để chấm, sủa bài.
+Sửa bài
+GV gọi một Hs giỏi lên bảng chữa bài
+ Một Hs giỏi lên bảng viết đúng bài thơ.
Hoạt động 2: luyện
Hoạt động 2
 Làm các bài tập:
+ Đưa bảng phụ
Đối với mỗi bài tập
Chính ta
+ Gọi một HS lên bảng điền vào chỗ trống:ử lí,..ử dụng, giả
HS lên bảng điền vào chỗ trống
Điền x hoặc s
Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử
10’
ử, xétử, tiêu sử, tiêu trừ, tiêu thuyết, tuần tiêu, sức,thành,thuỷ,đại
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Điền dấu hỏi, ngã, tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiếu.
Chọn tiếng đúng điền vào : chung sức,trung thành, thuỷ chung, trung đại,mỏng mảnh, dũng mãnh,mnãh liệt, mảnh trăng.
Hoạt động 3: luyện
Hoạt động 3
3.Tìm từ theo yêu cầu
?tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch ( cá chép)
Thảo luận nhóm
+cử đại diện đối dáp
Loài cá bắt đầu ch :cá chép, cá chạch, cá cháo, cá chim, cá chuồn, cá chù, cá chình, cá chốt.
15’
Hoặc bắt đầu bằng tr( cá trắm)
+Một nóm bắt đầu bằng ch , một nhóm bắt đầu bằng tr
Loài cá bắt đầu bằng tr: cá trắm, cá trê, cá tràu, cá trích, cá trao tráo, cá trê, cá trụng.
Cho hai nhóm thi đua , nhóm nào không đối đáp được :thua
? tìm từ theo đúng nghĩa cho sẵn
Tiìm từ đúng nghĩa
Tìm từ đúng nghĩa
Không thật, không tự nhiên
Không thật vì được tạo ra một cách không tự nhiên, giả tạo
Tàn ác, vô nhân đạo
Tàn cá, vô nhân đoạ, dã man
Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu cho người khác biết
Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu
Ra hiệu
Hoạt động 4: luyện
Hoạt động 4
Đặt câu:
Đặt câu với những từ giành, dành, để phan biệt
HS đặt câu
Các chiến sĩ chiến đấu hi sinh để giành dộc lập cho dân tộc
Lớp nhận xét
Bọn trẻ được bố mẹ dành phần nhiều bánh kẹo
Đặt câu để phân biệt
Trước khi đi ngủ nhớ tắc đèn
Tắt , tắc
Đường dạo này hay bị tắc vì đông xe
Dặn dò:
	+Nắm kỹ các từ hay bị lân lộn, viết sai
	+Tăng cường đọc sách để quen với mặt chữ
	+ Chuẩn bị thi học kỳ I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 71+72
KIỂM TRA HỌC KỲ I (đề tổng hợp)
Đề Phòng giáo dục ra – Nhà trường tổ chức thi tập trung

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64 den tiet 72.doc