1. Giới thiệu về nhà văn Lỗ Tấn và truyện ngắn Cố hương.
- Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của TQ , quê ở phủ Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang.
+ Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút.
+ Lúc còn nhỏ, từ giã gia đình, quyết tâm đi tìm đường lập thân , đi tìm chân lí.
+ Theo học nhiều nghề
+ Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ
+ Là nhà văn CM lớn của TQ , toàn thế giới long trọng kỉ niệm ngày sinh của ông như một danh nhân văn hoá thế giới.
Tiết 77+78/VB: CỐ HƯƠNG ( Lỗ Tấn )KIỂM TRA BÀI CŨ1. Giới thiệu về nhà văn Lỗ Tấn và truyện ngắn Cố hương. - Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của TQ , quê ở phủ Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang. + Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút.+ Lúc còn nhỏ, từ giã gia đình, quyết tâm đi tìm đường lập thân , đi tìm chân lí.+ Theo học nhiều nghề+ Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ+ Là nhà văn CM lớn của TQ , toàn thế giới long trọng kỉ niệm ngày sinh của ông như một danh nhân văn hoá thế giới. - Lỗ Tấn để lại cơng trình các tác tác phẩm đồ sộ, trong đĩ nổi tiếng nhất là hai tập truyện Gào thét và Bàng hồng. Truyện ngắn Cố hương được in trong tập Gào thét. CHÂN DUNG NHÀ VĂN LỖ TẤN Gào thét Bàng hồng (1918-1922) (1924-1925) Những tác phẩm tiêu biểu.Tiết 77+78/VB: CỐ HƯƠNG ( Lỗ Tấn )TĨM TẮT TRUYỆN: Truyện kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của nhân vật tơi, sau đĩ cả gia đình sẽ chuyển tới nơi nhân vật vật tơi đang làm ăn sinh sống. Trong những ngày ở quê, nhân vật tơi đã gặp lại nhiều người quen cũ: Nhuận Thổ, chi Hai Dương, .... Khi gặp lại họ “tơi” đã rất ngỡ ngàng, thất vọng vì sự thay đổi của làng quê, của con người. Sau đĩ cả gia đình rời quê. Trong tâm tưởng của “tơi” khơng cịn cảm thấy lưu lyến quê nhà, quyết tâm đi tìm con đường mới. Tiết 77+78/VB: CỐ HƯƠNG ( Lỗ Tấn ) Trên đường về quê, nhân vật tơi đã thấy cảnh vật “cố hương” thay đổi như thế nào? - Cảnh quê hương trong kí ức - Cảnh quê hương trong hiện tại Cảnh quê hương trong kí ứcCảnh quê hương trong hiện tạiĐẹp hơn và mờ nhạt, khơng sao hình dung rõ, khơng ngơn ngữ nào diễn tả được. Thơn xĩm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vịm trời màu vàng úa. SỰ THAY ĐỔI Ở NHUẬN THỔLÚC CỊN NHỎLÚC ĐỨNG TUỔIHình dángĐộng tác Nĩi năngThái độ Tính cách Thảo luận, tìm chi tiết điền vào bảng: - Nhĩm 1; 3; 5 : LÚC CỊN NHỎ. - Nhĩm 2; 4; 6 : LÚC ĐỨNG TUỔISỰ THAY ĐỔI Ở NHUẬN THỔLÚC CỊN NHỎLÚC ĐỨNG TUỔIHình dángKhuơn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật, khỏe mạnh Da vàng sạm, nếp răn sâu hoắm, rách rướiĐộng tác Nhanh nhẹn, hoạt bátChậm chạp, nặng nề Nĩi năngLanh lợi, vui tươiLễ phép, khuơn sáoThái độ Chân thành, thân mật Cung kính, khách sáo, trầm ngâmTính cách Hồn nhiên, trong sáng Đần độn, mụ mị Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? Biện pháp hồi tưởng, so sánh : Nhuận Thổ thay đổi từ diện mạo đến tinh thần. Tiết 77+78/VB: CỐ HƯƠNG ( Lỗ Tấn )Qua những nội dung vừa tìm hiểu, em cĩ nhận xét gì về quê hương của tác giả trong hiện tại? Đĩ là một quê hương sa sút, điêu tàn vì nghèo đĩi và lạc hậu. Em thấy tâm trạng của tác giả như thế nào khi chứng kiến những cảnh trên? Tác giả buồn, đau xĩt và cơ đơn hơn khi cảnh vật và con người thay đổi. Qua việc xây dựng những hình ảnh thay đổi của cảnh vật và con người ở làng quê, tác giả muốn phê phán điều gì? Tác giả phê phán Xã hội phong kiến đã chèn ép, đẩy người nơng dân đến tình cảnh nghèo đĩi, thảm hại. Khu lưu niệmNăm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hĩa Thế giới.Nhà lưu niệm Thiệu HưngNhà lưu niệm Bắc KinhThượng HảiTiết 77+78/VB: CỐ HƯƠNG ( Lỗ Tấn )BÀI TẬP CỦNG CỐ: Chọn ý đúng: 1. Nhuận Thổ là nhân vật chính duy nhất trong truyện.2. Trong truyện cĩ hai nhân vật chính: tơi và Nhuận Thổ.3. Nhuận Thổ là nhận vật trung tâm của truyện. 4. “Tơi” là nhận vật trung tâm của truyện. 5. Nhân vật vật tơi chính là tác giả Lỗ Tấn. 6. Nhân vật tơi khơng hồn tồn đồng nhất với tác giả Lỗ Tấn. ĐĐĐTiết 77+78/VB: CỐ HƯƠNG ( Lỗ Tấn )
Tài liệu đính kèm: