Giáo án Ngữ văn 7 tiết 78: Rút gọn câu

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 78: Rút gọn câu

Tiết 78: RÚT GỌN CÂU

A.Mục tiêu: Giúp HS:

 KT: - Khái niệm câu rút gọn

 - Cách rút gọn câu,

 - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.

 KN: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích câu rút gọn.

 - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

 TĐ: ( GDKNS)Có ý thức sử dụng câu rút gọn theo mục đích cụ thể của bản thân,

đúng chỗ, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.

B.Chuẩn bị:

 GV: bài soạn, bảng phụ ghi bài tập

 HS: bài soạn

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 12271Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 78: Rút gọn câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
ND: Tiết 78: RÚT GỌN CÂU 
A.Mục tiêu: Giúp HS:
 KT: - Khái niệm câu rút gọn
 - Cách rút gọn câu, 
 - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
 KN: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích câu rút gọn.
 - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
 TĐ: ( GDKNS)Có ý thức sử dụng câu rút gọn theo mục đích cụ thể của bản thân, 
đúng chỗ, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
B.Chuẩn bị: 
 GV: bài soạn, bảng phụ ghi bài tập 
 HS: bài soạn
C.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra và nhận xét việc chuẩn bị bài của HS.
D.Tổ chức các hoạt động dạy học: 
Nội dung 
I. Tìm hiểu chung:
1.Thế nào là rút gọn câu?
*.Bài tập:
 Câu a: vắng chủ ngữ.
 Câu b: có chủ ngữ: chúng ta.
- Từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a: mọi người, chúng ta, người Việt Nam,
2.Tác dụng của việc rút gọn câu:
 (Ghi nhớ SGK/15)
3. Cách dùng câu rút gọn:
*Bài tập 
Ví dụ1: Không nên RG như vậy, nên thêm "chúng em" làm CN
Ví dụ 2: Nên thêm" thưa mẹ" ở đầu câu và "ạ" ở cuối câu để thể hiện thái độ lễ phép.
*Bài học: (Ghi nhó SGK/16)
II.Luyện tập:
Bài 1: Câu rút gọn:
- Câu b: chúng ta ( CN)
- Câu c: ai (CN)
Vì đây là câu tục ngữ nêu một qui tắc ứng xử chung cho mọi người -> Có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
Bài 2: Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ trong một dòng rất hạn chế.
Bài 3: Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì cậu bé dùng câu rút gọn
- Bài học: Phải thận trọng khi dùng câu rút gọn.
Bài 4: Việc dùng câu RG của anh chàngđều có tác dụng gây cười và phê phán.
HĐ1.Tìm hiểu thế nào là câu rút gọn.
 Tìm hiểu Bt (1)
- Hãy so sánh 2 câu a,b có gì khác nhau (về nd,ht)
Nhận xét, giải thích...
- Dựa vào (b) tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a).
- Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) có thể được lược bỏ? ( Tục ngữ có nói riêng về 1 ai không? hay nó nêu những qui tắc, lời khuyên chung cho mọi người?)
- Giảng giải (3) Vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên chung cho mọi người...
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu ( 4).
- Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?
- Hãy thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa.
- Nhận xét, giảng... ->Cách làm như những trường hợp trên gọi là rút gọn câu. 
? Vậy em hiểu thế nào là rút gọn câu?
- Khái quát KT, yêu cầu HS đọc ghi nhớ, 
- Yêu cầu HS cho ví dụ 
HĐ2: Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn.
- Yêu cầu: Tìm các từ, cụm từ được lược bỏ trong câu in đậm.
- Cho biết những từ ngữ ấy đóng vai trò gì trong câu?
- Vậy những câu in đậm trên thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?
 nhận xét, giải thích... 
? Qua hai bài tập trên, cho biết cần chú ý điều gì khi rút gọn câu?
HĐ3: Luyện tập, củng cố
- Hướng dẫn HS làm BT1.
- Hướng dẫn HS làm BT 2a.
- Khắc sâu KT về khái niệm rút gọn câu.
- Hướng dẫn HS làm BT 3.
Giảng giải thêm
( Cậu bé nói về tờ giấy, người khách hiểu là: bố cậu bé.)
- Hướng dẫn HS về nhà làm BT 4.
- Khắc sâu KT về cách dùng câu rút gọn.
* Liên hệ giáo dục HS về việc dùng câu rút gọn.
Hoạt động của HS
Đọc bài tập 1
So sánh và nêu nhận xét (câu a vắng CN
câu b có CN( Cta)
Nêu CN trên giấy trong ( mọi người, con gái,)
- Nhận xét
TN thường nêu lên một nhận xét chung, lời khuyên chung cho mọi người
- Đọc bài tập 4
Thảo luận, trình bày những Tp được lược bỏ và giải thích 
- Nhận xét. bổ sung
* Rút ra KT, tìm VD
Đọc ghi nhớ (1).
- Đọc đoạn đối thoại (2) 
- Nhận xét.
Không nên , vì làm khó hiểu, văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ một cách rõ ràng.)
đọc ghi nhớ(2)
- Đọc BT, XĐ yêu cầu 
Làm BT 1. 
Thảo luận, trình bày.
Đọc bài tập 2a, xác định yêu cầu.
Làm BT.
Đọc BT3, xác định yêu cầu
Thảo luận 
Trình bày ý kiến 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
Đọc bài tập 4
Thảo luận Chỉ ra chi tiết gây cười và phê phán
E.Hướng dẫn tự học:
 1.Bài vừa học: Nắm được:
 - Thế nào là rút gọn câu.
 - Cách dùng câu rút gọn
 - Hoàn chỉnh các bài tập
 -Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã
 2.Bài sắp học: Đặc điểm của VB nghị luận
 - Đọc kĩ từng mục, tìm hiểu về luận điểm, luận cứ, lập luận theo câu hỏi: 
 - Đọc ghi nhớ và đối chiếu với các bài mẫu đã tìm hiểu
G. RKN, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 78.doc