Giáo án Ngữ văn 7 tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

A. Mục tiêu: Giúp HS:

 KT: - Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.

 - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

 KN: Luyện kĩ năng nhận biết, sử dụng câu chủ động, câu bị động.

 TĐ(GD KNS): Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động đúng trong khi nói, viết

 - Rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. .

B. Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ

 HS: bài soạn

C. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu công dụng của trạng ngữ. Đặt 1 câu có trạng ngữ-> chỉ ra trạng ngữ, công dụng của trạng ngữ đó.

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 6355Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
ND:
A. Mục tiêu: Giúp HS:
 KT: - Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.
 - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 KN: Luyện kĩ năng nhận biết, sử dụng câu chủ động, câu bị động.
 TĐ(GD KNS): Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động đúng trong khi nói, viết
 - Rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. .
B. Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ 
 HS: bài soạn
C. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu công dụng của trạng ngữ. Đặt 1 câu có trạng ngữ-> chỉ ra trạng ngữ, công dụng của trạng ngữ đó.
 D. Tổ chức các hoạt động dạy học: Từ bài cũ, GV chuyển...
Nội dung chính:
I.Câu chủ động và câu bị động:
1.Bài tập TH:
a. Mọi người / yêu mến em.
 C V
 (câu chủ động)
b.Em/đượcmọi người yêu mến.
 C V
 (câu bị động)
2.Bài học 
 ( ghi nhớ SGK/ 57)
II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1.Bài tập TH:
Chọn câu (b) vì tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
2.Bài học 
 ( ghi nhớ SGK/ 58)
III.Luyện tập:
 *Câu bị động:
a. Có khi (các thứ của quí) dễ thấy.
- Nhưng cũng , trong hòm.
b.Tác giả “ Mấy vần thơ” liền được tôn làm đệ nhất thi sĩ.
*Tác dụng: Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
Hoạt động của GV:
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Ghi bảng VD a,b
- Yêu cầu HS xác định CN trong hai câu trên.
- Nhận xét.
? Ý nghĩa của chủ ngữ trong hai câu trên khác nhau như thế nào?
- Nhận xét, giảng: ....
- Kết luận: Gọi câu (a) là câu chủ động, câu (b) là câu bị động. 
? Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? - Khái quát -> ghi bài (1).
 GV đưa BT thêm: Chỉ ra câu CĐ, BĐ trong các câu sau:
 + Thuyền được người lái đò đẩy ra xa. (BĐ) 
 + Cả lớp quí mến Mai. ( CĐ)
 + Mai được cả lớp quí mến.( BĐ)
- Yêu cầu HS cho VD: 
GV nhận xét.
Chuyển ( 2)
HĐ2: Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập SGK.
? Cho biết nên chọn câu (a) hay (b) để điền vào chỗ có dấu (...) trong đoạn trích ? 
- Hãy giải thích vì sao em chọn cách viết đó?
- GV đưa đoạn văn điền theo 2 cách.
- Nhận xét, giảng giải: chọn câu (b) nó giúp việc liên kết các câu trong đoạn văn hợp logíc hơn, 
? Qua việc phân tích ví dụ trên, em hiểu việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động (và ngược lại) nhằm mục đích gì?
- Khái quát(2).- gd KNS 
HĐ3: Luyện tập, củng cố.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Nhận xét -> đáp án.
 *Tích hợp rút gọn câu
* Tích hợp môi trường qua 2 bức tranh...
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Dựa vào đâu ta phân biệt được câu CĐ và câu BĐ?
- Mục đích chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ?
Hoạt động của HS:
Đọc bài tập
Xác định CN 
trình bày
Phân biệt câu chủ động với câu bị động
Đọc ghi nhớ
HS thực hiện.
Cho ví dụ, nhận xét.
(2)Đọc bài tập
Thảo luận theo nhóm.
 Điền câu
Đọc lại sau khi điền (b)
 Giải thích 
Trình bày
Trình bày
Đọc ghi nhớ
Đọc BT, xác định yêu cầu
Làm bài 
Nhận xét
HS trình bày.
E. Hướng dẫn tự học:
1.Bài vừa học: Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động.
 - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 - Đặt câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người , vật khác và câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người ,vật khác hướng vào. 
2.Bài sắp học: Viết bài tập làm văn số 5 (tại lớp).
 	Thời gian : 2 tiết
 	Văn lập luận chứng minh.
 - Đọc kĩ các đề trong SGK/ 58,59 và những điều cần lưu ý
G. RKN, bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 94.doc