Bài 1 Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
I . Mục tiêu bài học :
Giúp HS :
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK
HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (không )
3. Giới thiệu bài mới :
4. Bài mới :
Bài 1 Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I . Mục tiêu bài học : Giúp HS : Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp. II. Các bước lên lớp : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : (không ) Giới thiệu bài mới : Bài mới : Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc - Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu. - Gọi học sinh đọc phần còn lại, chú ý sắc thái biểu cảm của bài văn, hướng dẫn học sinh đọc cho đúng. - Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa, giải thích lại một số từ khó. Hoạt động 2: Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu vaên baûn - Về bài “ Cổng trường mở ” ra nói đến sự việc gì? ? Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được ? ? Đó là những kỷ niệm gì? GV bình: Nhớ đến ngày khai trường của mình mẹ không ngủ được vì ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ, đến nỗi người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : “ Hằng năm cứ vào cuối thudài và hẹp ” GV tích hợp văn bản Tôi đi học – Ngữ văn 8 ? Những chi tiết trên cho em thấy đây là một người mẹ như thế nào? GV: Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ là vậy, còn tâm trạng của người con là như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tâm trạng của người con. ? Chi tiết nào trong bài biểu hiện tâm trạng của người con? (Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế ) - Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? - Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (Có thể cho học sinh thảo luận ). ? Nhà trường đã mang lại cho các em những gì? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ? Người mẹ nói : “ bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” đã gần 7 năm bước qua cánh cổng trường em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? GV gọi 4 học sinh thực hiện ( Liên hệ bài hát : Đất Nước Mến Thương ). - Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì? Hoạt động 3: : Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc câu hỏi. - Suy nghĩ và làm vào vở - Gọi 2 học sinh đọc bài làm của mình - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Cho học sinh đọc bài đọc thêm sách giáo khoa. Chú ý lắng nghe, ghi nhớ. Đọc phần còn lại, chú ý sắc thái biểu cảm của bài văn Đọc chú thích sách giáo khoa Giải thích từ theo yêu cầu của GV – phát biểu Phát hiện, phát biểu Nhận xét ÊTâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. Suy luận, trao đổi(thảo luận) - phát biểu Nhận xét, bổ sung. Ê Mẹ không ngủ được một phần do cũng háo hức, băn khoăn lo lắng cho ngày mai là ngày khai trường của con, một phần là do nhớ lại những kỷ niệm thuở mới cắp sách đến trường của mình. Phát hiện, phát biểu Nhận xét, bổ sung Êkỷ niệm ngày đầu tiên đi học được bà ngọai dẫn đến trường. Cảm xúc mẹ rất nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngọai đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hỏang khi cổng trường đóng lại Suy luận, trao đổi(thảo luận) - phát biểu Phát hiện, phát biểu Nhận xét, bổ sung : + “Đêm nay con cũng háo hức như trước mỗi lần đi chơi xa” + “Giấc ngủ đến với con đang mút kẹo” Rõ ràng tâm trạng của đứa con không giống tâm trạng của người mẹ,đứa con rất vô tư, hồn nhiên thanh thản đi vào giấc ngủ. Phát hiện, phát biểu Suy luận, trao đổi(thảo luận) - phát biểu Nhận xét ÊNgười mẹ không trực tiếp nói với người con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình. Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp Suy luận, trao đổi(thảo luận) phát hiện - phát biểu Nhận xét, bổ sung Phát biểu suy nghĩ của cá nhân Nhận xét Ê + Có thêm nhiều bạn bè, được sống trong tình yêu thương của thầy cô và bè bạn. + Kiến thức về cuộc sống, cách ứng xử với mọi người, và nhiều điều bổ ích. Đọc ghi nhớ: SGK Lắng nghe, ghi nhớ đọc câu hỏi. Suy nghĩ và làm vào vở Trình bày bài tập của cá nhân trước lớp Nhận xét, bổ sung Đọc bài đọc thêm sách giáo khoa I. Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản : 1. Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp 1 A/ Tâm trạng của mẹ - Quan tâm, lo lắng cho con - Bâng khuâng, xao xuyến, thao thức, suy nghĩ triền miên, nhớ lại những kỷ niệm về ngày khai trường đầu tiên của mình. Một người mẹ rất yêu thương con. B. Tâm trạng của con - Háo hức, nhẹ nhàng, thanh thản đi vào giấc ngủ. “ giấc ngủ đến với con ăn một cái kẹo”. Trẻ con, hồn nhiên 2. Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ : - Nhà trường đã mang lại tri thức, đạo đức, tính chất và lý tưởng cho học sinh - Vì thế ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả thế hệ mai sau, và sai lầm trên là có thể đưa thế hệ ấy đi lệch cả hàng dặm sau này. Nói lên vai trò quan trọng của nhà trường * Ghi nhớ : Sách giáo khoa Bài tập 1 : Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em coù taùn thaønh vôùi yù kieán ñoù khoâng? Vì sao? 4.Củng cố : ? Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế nào? 5.Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 2 phần luyện tập - Chuaån bò tieát tieáp theo “ Meï toâi ”: Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi trong sgk vào vở sọan bài RÚT KINH NGHIỆM Tuần 1. Tiết 2 MẸ TÔI Ét-mơn-đơ-đơ-A-mi-xi I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thương rất đỗi thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Qua văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” em thấy tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế nào? Em có suy nghĩ gì về văn bản này? - Đã 7 năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như thế nào? - Kiểm tra bài tập về nhà. 3. Giới thiệu bài mới - Giới thiệu : Từ văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” → văn bản Mẹ tôi. 4. Bài mới: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản Họat động 1 : - Đọc Giáo viên đọc văn bản sau đó hướng dẫn HS đọc lại þ Đây là văn biểu cảm nên lưu ý cho học sinh cần thể hiện được trên tâm tư và t/c buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con, và sự trân trọng của ông đối với vợ mình. - Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa. Giáo viên giải thích một số từ khó. Họat động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “ Mẹ Tôi ” ? Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung GV: Qua bức thư người bố gửi cho con chúng ta lại thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao. Không để cho người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả cũng như bộc lộ trên t/cảm và thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc những gian khổ hi sinh mà nguời mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của mình. [?] Sự hi sinh của người mẹ đối với con như thế nào? các em hãy tìm trên chi tiết nói về người mẹ của En-Ri-Cô ? - Qua đó em hiểu được mẹ của En-Ri-Cô là người như thế nào? - En-Ri-Cô có lỗi gì với mẹ ? - Trước lỗi lầm ấy thái độ của người bố qua bức thư như thế nào ? ( Hoïc sinh thaûo luaän ) - Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố ? ( a, c, d ) - Tại sao bố không nói trực tiếp với En-Ri-Cô mà lại viết thư ? [?] Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì ? Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh về nhà làm - Giáo viên gợi ý : + Đó là chuyện gì ? Xảy ra khi nào ? Ở đâu ? + Bố mẹ buồn phiền ra sao ? + Những suy nghĩ và tình cảm của em sau khi sự việc đã xảy ra . Lắng nghe Đọc văn bản → chú ý thể hiện được trên tâm tư và t/c buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con... đọc lại chú thích sách giáo khoa, tập giải thích một số từ ngữ khó... Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. Nhận xét : - nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt. -tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. Nhận xét, bổ sung Phát hiện, phát biểu → đó là trên t/cảm, trên điều tế nhị nhiều khi không thể nói trực tiếp được cũng có thể qua thư, người con sẽ đỡ bị tự ái, xấu hổ trước mặt cha mình. Mặt khác, người cha muốn con mình có dịp đọc đi đọc lại để suy gẫm những điều trong thư. Nhưng cũng có thể là cha con ít gặp nhau nhiều. Nắm bắt yêu cầu của bài tập → về nhà thực hiện Đọc yêu cầu bài tập 2 Định hướng, xác định truyện để kể → thực hiện yêu cầu. Nhận xét, bổ sung I .Tác giả - Tác phẩm : Sách giáo khoa II. Tìm hiểu văn bản : 1. Tình yêu thương của người mẹ đối với En-Ri-Cô - Mẹ thức suốt đêm chăm sóc lo lắng khi con bệnh. - Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng mình để cứu sống con. Ê Yêu thương con mình nhất trên đời. 2. Thái độ của bố đối với En-Ri-Cô khi em đã lỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ lúc cô giáo đến thăm - “ như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ” - “ bố không thể nén giận đối với con ” - “ cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con ” - “ thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào đã chà đạp lên tình yêu thương đó ” -“ Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ ” - “ bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được ” Ê Buồn bã và tức giận * Ghi nhớ : Sách giáo khoa III. Luyện tập : Bài tập 1 : Hãy chọn 2 đoạn trong thư có nội dung thể hiện ý nghĩa vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con và học thuộc đoạn văn đó. Bài tập 2 : Hãy kể lại một việc em lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền. 4. Củng cố : Tình yêu thương của mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào? Bố có thái độ gì khi En-Ri-Cô có lỗi với mẹ ? 5. Dặn dò : Học kĩ nội dung bài học, đọc lại và nắm vững nội dung, ý nghĩa của văn bản Đọc bài đọc thêm Chuẩn bị tiết tiếp theo : đọc và trả lời các câu hỏi và bài tập trong bài Từ Ghép RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Tiết 3 TỪ GHÉP I. Mục tiêu bài học: Giúp họ ... Nam, Quốc, Sơn, Hà có nghĩa gì? tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu, tiếng nào không thể? ( Cho HS so sánh quốc với nước, hà với sông: Không thể nói “ nhà thơ yêu quốc, lội xuống hà” Gọi Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 2 SGK ? Đơn vị nào dùng để cấu tạo từ Hán việt? ? Có phải từ HV được dùng độc lập như từ đơn không? Hiện tượng tiếng thiên trong VD giống hiện tượng nào trong từ thuần Việt? ð Ghi nhớ: SGK HĐ2: Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 trong mục II.1. Ch học sinh suy luận để trình bày HD học sinh ptích, nhận xét & tg tự cho học sinh tìm hiểu mục II.2.a,b HD học sinh khái quát " phần Ghi nhớ SGK HĐ 3: Treo bảng phụ đã chép BT1 – cho học sinh quan sát và xác định. HD học sinh nhận xét, chữa bài. Gọi học sinh đọc BT2 & tiến hành thực hiện làm bài" trình bày, nhận xét, chữa bài. Cho học sinh đọc và thực hiện yêu cầu của BT3 trên bảng theo mẫu Từ có Ytố chính đứng trước Từ có Ytố chính đứng sau . .. HD học sinh làm BT4 SGK & cho học sinh về nhà làm Đọc bài thơ Nam quốc sơn hà Dựa vào kt bài trước để phát biểu. Nam : dùng độc lập Quốc, sơn, hà không dùng độc lập. Thiên : nghìn Thiên :dời Suy luận, trao đổi, phát biểu Nhận xét, bổ sung Đọc phần Ghi nhớ SGK Sơn hà, gianh san là từ ghép đẳng lập Ai quốc, thủ môn là từ ghép chính phụ : y tố chính đứng trước, y tố phụ đứng sau" giống từ thuần Việt Thiên thư, thạch mã là từ ghép chính phụ : y tố phụ đứng trước, y tố chính đứng sau Đọc phần Ghi nhớ SGK Đọc và tạp làm các BT theo yêu cầu và HD của GV - Hoa 1:bông; - Hoa 2: Cái đẹp, l.sự - Tham1: dục vọng, ham muốn của con người - Tham2: dự vào - Phi 1: người, số lượng người - Phi 2: trái pháp luật, đạo đức - Gia 1:gia vị, gia tăng - Gia 2: thâu vào + Quốc gia, tổ quốc, quốc tế, quốc ca + Đế vương, đế chế, đế quốc + Cư ngụ, cư xá, cư trú, cư dân + Bại trận, bại lộ, bại vong Y tố chính đứng trước: phát thanh, bảo mật, hậu đài, phong hoả Y tố chính đứng sau: thân nhân, đại thắng, tân binh I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : * Ghi nhớ : SGK II/ Từ ghép Hán Việt : * Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập : Bài tập 1 : Bài tập 2 : Bài tập 3 : IV/ Dặn dò : - Về nhà học kỹ bài học vừa học, học thuộc lòng hai phần ghi nhớ trong bài. - Hoàn thiện bài tập 4 trong sách vào vở bài tập - Xem và làm lại bài KT số 1 vào vởBT, chuẩn bị cho tiết trả bài. Tiết 19: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Ngày soạn: Ngày dạy: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự, miêu tả, về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu; Đánh giá được kết quả bài làm và thực lực của mình so với yêu cầu của bài làm – tích luỹ thêm kinh nghiệm và ý thức để làm tốt hơn những bài làm tiếp theo. B/ Chuẩn bị: GV: Chấm bài, phân loại bài làm của học sinh , ghi chép các lỗi phổ biến trong bài làm của học sinh cũng như những đoạn bài văn đạt trội, chưa đạt để biểu dương minh hoạ trong tiết học. HS: Học kỹ bài, xem lại và làm bài văn theo y/cầu đề đã k tra trước khi đến lớp, SGK C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản HĐ1: Cho học sinh đọc lại đề bài. ? Nêu quá trình tạo lập văn bản ? Đề trên viết cái gì? viết cho ai? viết để làm gì? làm như thế nào? HD học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho hoàn thiện ? Với đề này cần viết theo kiểu văn bản nào? HĐ 2: Đặt câu hỏi HD học sinh khai thác những nội dung cần được phát triển trong bài. Nêu ý kiến – sơ kết lời phát biểu của học sinh HĐ 3: -Chốt lại các ưu nhược điểm phổ biến, nghiêm trọng để học sinh nắm rõ để từ đó phát huy hoặc sửa chữa, rút kinh nghiệm - trả bài để học sinh dối chiếu, tìm và nhận biết các lỗi của chính mình và bạn - Cho học sinh tự chữa lỗi trong bài của mình sau đó đổi bài để kiểm tra, sửa lỗi chéo. I/ Nhắc đề bài : 1/ 2/ Ôn tập kt cũ : ( Quá trình tạo lập văn bản - ứng dụng) II/ Xây dựng dàn ý cho bài văn III/ Chữa bài : 1/ Phát hiện lỗi : 2/ Chữa lỗi : *Dặn dò: Về nhà tiếp tục tìm hiểu kĩ các kiến thức về văn tự sự, miêu tả. Đọc, nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” vào vở bài tập. **** ****** ****** ****** ****** ***** * ***** ****** Tiết 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn: Ngày dạy: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản B/ Chuẩn bị: GV: N/cứu các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ , một số tập thơ, bài báo, bức thư có nội dung biểu cảm, SGK . HS: SGK, đọc, tìm hiểu và trả lời trước các câu hỏi, yêu cầu trong bài vào vở soạn bài. C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . III/ Giới thiệu : Nhu cầu giao tiếp của con người ð nh cầu biểu cảm ð những tình cảm đẹp IV/ Bài mới : Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: GV treo bảng phụ đã chép ngữ liệu " gọi học sinh đọc ? Các câu ca dao trên bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì ? ? Khi nào con người có nhu cầu biểu cảm? ? Người ta biểu cảm bằng những phương tịên nào? ( thư từ, thơ, văn là văn bản biểu cảm , một trong các cách biểu cảm . Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc các ngữ liệu trong mục I.2. ? Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì ? ? Những nội dung ấy có gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và m/ tả ? ? Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn bản biểu cảm là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không? ? Hãy nhận xét về phương thức biểu đạt, tình cảm, cảm xúc ở 2 đ. văn trên. GV: chỉ ra các từ ngữ và h.ảnh liên tưởng " giá trị b. cảm ( Đ1:các từ “ thg nhớ ơi, xiết bao mong nhớ”; Đ2: là chuỗi hình ảnh và liên tưởng) ? Văn bản biểu cảm là gì? ? Văn bản biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào? ? Tình cảm trong văn bản biểu cảm thường có tính chất như thế nào? ? Văn bản biểu cảm có những cách thể hiện nào? Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: GV treo bảng phụ chép Bài tập 1 – cho học sinh đọc ? So sánh & cho biết đoạn văn nào là đoạn văn biểu cảm ? vì sao? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn. HD học sinh nhận xét, bổ sung" chốt lại nội dung BT Treo bảng phụ chép Bài tập 2: Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong 2 văn bản SNNN và PGVK. Gọi học sinh dọc và thực hiện bài tập số 3 – GV hướng dẫn học sinh trình bày, nhận xét & bổ sung (dành cho học sinh khá) Quan sát, đọc ngữ liệu Suy luận, trao đổi- phát biểu 1- Nỗi thg thân của người lđ thg thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ ð ý nghĩa tố cáo xã hội. 2- Ko gian rộng lớn đầy sức sống- cô gái trẻ phơi phới sức sốngð vẻ đẹp của cô thôn nữ trước cánh đồng lúa do chính tay cô tạo nên. - Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiệncho người khác biết "b/cảm - Có thể biểu cảm bằng thư từ, thơ văn, ca hát, nhảy múa Đọc ngữ liệu Suy luận, trao đổi, phát biểu . Nhận xét, bổ sung : (Đ1: trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ & nhắc lại những kỷ niệm của người viết Đ2: biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. Cả 2 đoạn không kể chuyện gì hoàn chỉnh dù gợi lại những kỷ niệm. Đoạn 2 tác giả sử dụng biện pháp m.tả, từ m.tả liên tưởng" gợi ra những cảm xúc sâu sắc.) Suy luận, trao đổi, phát biểu : Đúng, văn bản chú ý tới đặc điểm của tình cảm, đó là những t.cảm đẹp, vô tư mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn. Những t/cảm không đẹp, xấu xakhông thể trở thành nội dung biểu cảm chính diện, chỉ là đối tượng để mỉa mai châm biếm (nếu có) Suy luận, trao đổi, phát biểu : Đ1 người viết gọi tên đ.tượng biểu cảm , nói thẳng t cảm của mình ð biểu cảm trực tiếp Đ2 mtả tiếng hát đêm khuya trên đài rồi im lặng, rồi tiếng hát trong tâm hồn, trong tưởng tượng , tiếng hát của cô trở thành tiếng hát quê hương ð gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương. Suy luận, trao đổi, phát biểu Nhận xét, bổ sung , chốt vấn đề Đọc phần Ghi nhớ SGK Suy luận, trao đổi, phát biểu : Thoạt đầu tả 2 loại cây, Hải đường " nghĩ tới lời chào hạnh phúc. Tiếp theo từ màu sắc của hoa" so sánh vẻ đẹp của hoa với những người đẹp vương giả. Sau lại tả sức sống vươn lên của hoa " cảm xúc của tác giả. Từ tả " cảm, từ vật " tình cảm. ð Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp . Cả 2 văn bản đều biểu cảm trực tiếp : đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, không thông qua mội phương diện trung gian như mtả, kể chuyện nào. Cây tre Việt Nam Lượm I/ Nhu cầu biểu cảm và văn bản biểu cảm 1.Nhu cầu biểu cảm 2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm : * Ghi nhớ SGK II/ Luyện tập : Bài tập 1 : Đoạn b là đoạn văn biểu cảm . Bài tập 2 : Cả 2 văn bản đều biểu cảm trực tiếp Bài tập 3 : V/ Dặn dò: - Về nhà học kỹ bài học vừa học, học thuộc lòng phần ghi nhớ trong bài. - Hoàn thiện các bài tập 3,4 trong SGK vào vở BT . - Đọc, nghiên cứu bài Côn sơn ca, Buổi chiều ở Phủ Thiên Trường: Tìm hiểu chú thích, trả lời trước các câu hỏi trong hai bài thơ trên vào vở BT. Tiết 23: ĐẶC ĐIỂM CỦAVĂN BIỂU CẢM Ngày soạn: Ngày dạy : A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm . Hiểu được các đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật , con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn mtả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả. B/ Chuẩn bị: GV: N/cứu các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ . HS: SGK, đọc, tìm hiểu và trả lời trước các câu hỏi, yêu cầu trong bài vào vở soạn bài. C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Văn bản biểu cảm là văn bản như thế nào? ? Biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp khác nhau như thế nào? III/ Giới thiệu : 1’ IV/ Bài mới : Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc văn bản Tấm gương ? Bài văn diễn đạt tình cảm gì? ? T. giả đã làm như thế nào để diễn đạt t. cảm đó ? Bố cục bài văn gồm mấy phần? ? Phần thân bài nêu lên ý gì? ? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn như thế nào? ? T/ cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? ? Điều đó có nghĩa như thế nào với giá trị bài văn? Hoạt động 2: Cho học sinh đọc đoạn văn của Nguyên Hồng. ? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? tình cảm đó được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? dựa vào đâu em xác định được điều đó? (đ. chiếu với vd mục 1) Đọc văn bản Tấm gương I/ Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
Tài liệu đính kèm: