Giáo án Ngữ văn 7 tuần 1 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 1 - Trường THCS Hiệp Thạnh

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

 ( Theo : Lí Lan )

A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS :

- Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng , cao đẹp của cha mẹ đối với con cái ( nhân ngày khai trường ) .

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo Viên : Dạy tích hợp V-TLV : Văn biểu cảm , V-TV : Giải nghĩa từ , từ láy , V-MT : Tranh minh hoạ SGK , V-Âm nhạc : Bài hát đề tài mẹ và nhà trường .

2. Học sinh : Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi tìm hiểu SGK và luyện tập câu 2 .

 Sưu tầm bài hát chủ đề mẹ và mái trường thân yêu .

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 11 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1491Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tuần 1 - Trường THCS Hiệp Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Tuần : 01	 Ngày soạn : 4- 08 - 2008
Tiết : 01	 Ngày dạy : 10 – 08 - 2008
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 ( Theo : Lí Lan )
A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS :
- Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng , cao đẹp của cha mẹ đối với con cái ( nhân ngày khai trường ) .
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên : Dạy tích hợp V-TLV : Văn biểu cảm , V-TV : Giải nghĩa từ , từ láy , V-MT : Tranh minh hoạ SGK , V-Âm nhạc : Bài hát đề tài mẹ và nhà trường .
2. Học sinh : Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi tìm hiểu SGK và luyện tập câu 2 . 
 	 Sưu tầm bài hát chủ đề mẹ và mái trường thân yêu .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (1’)
Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hõc sinh; việc soạn bài của học sinh.
* Giới thiệu bài: (3’)
- Đây là loại văn bản nhật dụng .
- Gợi lại kỹ niệm ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mỗi học sinh : Bằng bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.Trong ngày đầu tiên đi học ai đưa em đến trường? Em hãy tưởng tượng và nhớ lại đêm hôm trước ngày khai trường đó ,mẹ em đã làm gì cho em và suy nghĩ gì không ?
- Các em sẽ nói được mẹ đã làm gì, nhưng các em khó mà biết được mẹ đã nghĩ gì.
Từ đó GV dẫn vào bài : Tiết học hôm nay sẽ giúp cho chúng ta hiểu . Được và sống lại kĩ niệm trong đêm trước ngày khai trường để vào lớp 1 của con những người mẹ đã làm gì và nghĩ gì. Và qua đó cũng thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
- GV : Cho HS xem ảnh cổng của trường .
(?) Theo em cần đoc văn bản bằng giọng điệu nào? 
- Hãy tập đọc theo giọng điệu đó ?
- GV cho HS đọc 10 chú thích SGK .
(?) Em nhận thấy từ Hán Việt nào xuất hiện trong phần chú thích ? Từ đó giải nghĩa như thế nào ?
(?) Văn bản thuộc thể loại nào ?
(?) Bố cục văn bản gồm mấy phần ? Nêu nội dung của từng phần ?
(?) Theo dõi nội dung văn bản , em hãy cho biết văn bản này nhằm : - Kể chuyện nhà trường ,chuyện đưa con đến trường hay biểu hiện tâm tư người mẹ?
(?) Nếu thế,nhân vật chính trong văn bản này là ai?
(?) Tự sự là kể người,kể việc. Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ con người .Vậy, văn bản “ Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn bản nào?
(?) Tâm tư người mẹ được biểu hiện trong hai phần nội dung văn bản : - Nỗi lòng yêu thương của mẹ. – Cảm nghĩ của mẹ về vai tro øcủa xã hội và nhà trường trong việc GD trẻ em .
Em hãy xác định hai phần nội dung đó trên văn bản ?
(?) Theo dõi phần đầu văn bản , cho biết Người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào?
(?) Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con ?
(?) Chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sướng của con?
- Nỗi vui mừng của mẹ?
(?) Theo em ,vì sao người mẹ trằn trọc không ngủ được?
(?) Trong đêm không ngủ , mẹ đã làm gì cho con?
(?) Qua các cử chỉ đó thể hiện tình cảm gì của mẹ?
GV bình : Đó là đức hi sinh – vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong cuộc sống của người mẹ VN.
(?) Trong đêm không ngủ , tâm trí mẹ đã sống lại những kĩ niệm quá khứ nào?
(?) Khi nhớ về những kĩ niệm ấy, lòng mẹ “rạo rực những bâng khuâng xao xuyến” Nhận xét cách dùng từ trong lời văn trên? Tác dụng cách dùng từ đó?
(?) Cảm xúc ấy nói lên tình cảm sâu nặng nào của lòng mẹ?
(?) Tất cả đều đó cho em hình dungvề một người mẹ như thế nào?
(?) Theo dõi phần cuối văn bản cho biết :Trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ về điều gì 
(?) Câu văn nào nói lên vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
GV : Cho HS thảo luận nhóm .
(?) Câu nói của mẹ : “Bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Em hiểu câu đó như thế nào ?
(?) Đoạn thâu tóm nội dung văn bản là đoạn nào ?
(?) Đó là tình yêu và lòng tin của mẹ . Theo em , mẹ dành tình yêu và lòng tin ấy cho ai ?
* GV bình : Văn bản “Cổng trường mở ra” vì thế là bài ca về tình mẫu tư û,bài ca hi vọng về con cái và nhà trường .
GV : Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK .
GV : hướng dẫn chi học sinh về nhà làm bài tập 1,2 /tr 9.
(?) Ý nghĩa văn bản “Cổng trường mở ra” .
- xem lại phần nội dung bài.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm thêm các bài tập trong SBT.
- Đọc văn bản trường học.
- Soạn bài : “Mẹ tôi” theo các câu hỏi Đọc – hiểu văn bản.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nghe và ghi tựa bài vào tập
- Học sinh nhớ lại và tưởng tượng lại thông qua ngày học đầu tiên của các em nhỏ
- HS xem ảnh .
-Đọc bằng giọng điệu nhỏ nhẹ,tha thiết,tình cảm,chậm rãi, đôi khi thì thầm , hay xa vắng , buồn buồn .
-HS đọc văn bản ( mỗi em một đoạn).
- HS đọc chú thích .
- Can đảm : Có tinh thần mạnh mẽ,không sợ khó khăn.
- Thể loại : Bút ký – biểu cảm .
- Bố cục : 2 phần .
+ Phần 1 : “ Từ đầungày đầu năm học”=> Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng .
+ Phần 2 : “ Tiếp ..hết”=> Aán tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ .
-Văn bản nhằm biểu hiện tâm tư người mẹ.
-Nhân vật chính:Người mẹ.
- “Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn bản biểu cảm . 
- Bố cục : Hai phần :
 1. “ Thế giới vào”.
 2. “ phần còn lại”. 
- Đêm trước ngày con vào lớp1.
- Hồi hợp , vui sướng , hi vọng .
- Niềm vui háo hức  giấc ngủ đến dễ dàng gương mặt thanh thoát , đôi hé mở.
- Không tập trung , mẹ tin con
- Mừng vì con đã lớn, hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con,thương yêu con,luôn nghĩ về con,thức canh cho con ngủ ngon.
- Đắp mền, buông mùng , lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,xem lại những thứ đã chuẩn bị. 
® Một lòng vì con , lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ.
-Nhớ ngày bà ngoại dắt tay mẹ vào lớp 1.
-Nhớ tâm trạng hồi hợp trước cổng trường.
- Dùng từ láy liên tiếp
 ® Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ:vui, nhớ , thương.
- Nhớ thương bà ngoại và mái trường.
-Vô cùng thương yêu con và người thân ; Yêu quí và biết ơn trường học ; Tin tưởng ở tương lai con cái.
-Mẹ đã nghĩ về ngày hội khai trường,nghĩ về ảnh hưởng của GD đối với trẻ em .
- Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm..( ba dòng cuối đoạn ) .
* HS thảo luận nhóm : 
- Khẳng định vai trò của nhà trường : Mang lại cho em tri thức , tình cảm tư tưởng ,đạo lí
- Đoạn cuối.
- Cho con .
- Cho nhà trường .
- Cho XH tốt đẹp .
- HS : Đọc ghi nhớ SGK .
- Nghe.
- HS trả lời.
- HS nghe và tự ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG ( 5’ )
Aûnh : Cổng trường THCS Hiệp Thạnh
HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc – Hiểu văn bản : (35’)
I- ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH .
 1) Đọc : Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi , đôi khi thì thầm , hay xa vắng , buồn buồn .
2) Chú thích : 
SGK/Tr 8.
3) Thể loại 
4) Bố cục 
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1) NỖI LÒNG NGƯỜI MEï :
 -Thời điểm yêu thương con Đêm trước ngày con vào lớp 1.
 - Cảm xúc : Hồi hợp , vui sướng ,hi vọng.
-Tình yêu con đến độ quên mình. Đó là đức hi sinh- vẻ đẹp của tình mẫu tử.
 - Những kĩ niệm sống dậy trong lòng mẹ:Bà ngoại và mái trường xưa.
2) CẢM NGHĨ CỦA ME Ï
- Mẹ nghĩ về ngày hội khai trường.
- Nghĩ về vai trò của GD đối với trẻ em.
 +Không được phép sai lầm trong GD .
 + GD có vai trò quan trọng đối với mỗi con người .
III - TỔNG KẾT :
Ghi nhớ SGK/Tr 9.
Aûnh : Lễ khai giảng
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP : (2’)
IV . LUYỆN TẬP .
HOẠT ĐỘNG 4 : (3’)
 - Củng cố .
 - Dặn dò .
Tuần : 01	Ngày soạn : 04 – 08 - 2009
Tiết : 02	Ngày dạy : 10 – 08 - 2009
MẸ TÔI
Eùt – môn – đô đơ A – mi – xi 
 Hoàng Thiếu Sơn dịch 
 ( Trích : Những tấm lòng cao cà . NXB Phụ nữ , Hà Nội , 1999 ) 
A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng cao đẹp của cha mẹ đối đối với con cái .
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Phương pháp tích hợp + Bảng phụ .
 Những bài hát về mẹ , những bài viết về đề tài người mẹ .
2.. Học sinh : Đọc văn bản “ Mẹ tôi “ , chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản T11 + 12 ; sưu tầm những bài hát , thơ nói về người mẹ .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HOẠT ĐỘNG1 : KHỞI ĐỘNG: (6’)
Aûnh : Minh họa
HOẠT ĐÔNG 2 : Đọc-HIỂU VĂN BẢN (29) , 
I- TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả – Tác phẩm: chú thích * tr 11.
2) Đọc : Giọng chậm rãi , tha thiết và nghiêm , chú ý các câu cầu khiến , câu cảm
I- TÌM HIỂU VĂN BẢN . 
1) Thái độ của ông bố đối với Enricô 
- Buồn bã , tức giận .
- Mong con hiểu được công lao , sự hy sinh vô bờ bến của mẹ .
2.. LỜI KHUYÊN NHỦ CỦA BO Á: 
- Thật chí tình , sâu sắc : 
- Không bao giờ được thốt ra 1 lời nói nặng với mẹ .
 - Con phải xin lỗi mẹ .
III. TỔNG KẾT :
Ghi nhớ SGK/Tr 12.
HOẠT ĐỘNG3 : LUYỆN TẬP : (5’)
IV- LUYỆN TẬP :
HOẠT ĐỘNG 4 : (5’) .
 - Củng cố .
 - Dặn dò .
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (4’)
(?) :Tóm tắt gọn văn bản “Cổng trường mở ra” ?
(?) Bài học sâu sắc nhất mà em học tập được ở văn bản là gì ?
* Giới thiệu bài: (1’)
Trong cuộc sống mỗi chúng ta , người mẹ có vị trí hết sức lớn lao , thiêng liêng và cao cả . Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết điều đó . Chỉ đến khi mắc lỗi lầm , ta mới nhận ra tất cả . Văn bản : “Mẹ tôi” sẽ cho ta bài học như thế .
* GV cho HS đọc phần giới thiệu tác giả – tác phẩm trong phần chú thích .
- GV hướng dẫn cách đọc : 
- GV : cho HS đọc chú thích .
* Giảng : Kiểu loại văn bản : Thư từ – biểu cảm . Thể hiện tâm tư buồn khổ của người 
 cha trước lỗi lầm của con .
(?) : Trong văn bản có từ ...  chính phụ:
- Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau .
 VD: Hoa hồng , xe đạp
 2) Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính – phụ ) 
 VD: Quần áo ,sách vở
II- NGHĨA CỦA TỪ GHÉP :
Ghi nhớ2 :SGK/ Tr 14.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (14’) .
III- LUYỆN TẬP :
BT1/Tr 15.
*TGCP: lâu đời, xanh ngắc, nhà máy,nhà ăn, cười nụ.
*TGĐL : Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
BT2/Tr 15 :
- bút chì ; thước kẻ;mưa rào; làm quen; ăn bám; trắng xóa; vui tai; nhát gan.
BT3/Tr 15:
+Núi đồi,núi non; +xinh đẹp,xinh tươi; + học hành ,học hỏi; +ham muốn, ham thích; + mặt mày, mặt mũi; + tươi vui, tươi đẹp.
BT4/Tr 15:
Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở, vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được, nhưng kgông thể nói là một cuốn sách vở, vì sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ cả loại.
HOẠT ĐỘNG 4 : (2’)
 - Củng cố
 - Dặn dò
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (2’)
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
Nhắc nhở học sinh về tác dụng của việc soạn bài.
* Giới thiệu bài: (1’)
Ở lớp 6 , các em đã nắm được k/n của từ ghép ( đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau ) . Để các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo , trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta cùng tìm hiểu bài : “ Từ 
 ghép” .(GV ghi tựa bài lên bảng ).
* GV mời HS đọc các ví dụ mục 1 -T13.(chú ý các từ in đậm ) 
(?) : Em hãy so sánh nghĩa của từ bà với bà ngoại , từ thơm với thơm phức khác nhau ntn ?
(?) : Các tiếng trong từ : bà ngoại , thơm phức tiếng nào là tiếng chính , tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính ?
(?) : Em có nhận xét gì về vị trí của tiếng chính , tiếng phụ trong từ ghép CP ? VD
- GV mời HS đọc phần 2 T14 .( Chú ý từ in đậm )
(?) : Các tiếng trong 2 từ ghép : quần áo , trầm bổng có phân ra tiếng chính , tiếng phụ không ? 
 (?) : Cho thêm VD .
* GV : Cho HS thảo luận nhóm .
- GV yêu cầu HS trình bày .
(?) : Các em hãy so sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của bà ; nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của thơm có gì khác nhau ?
(?) : So sánh nghĩa của từ : quần áo với nghĩa mỗi tiếng quần , áo ; Nghĩa của từ : Trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm , bổng em thấy có gì khác nhau ?
(?) : Từ những nhận xét trên em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ ghép CP – ĐL ?
- Yêu cầu : HS đọc ghi nhớ SGK .
1/ GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Và cho HS lên bảng điền vào bảng phụ đã ghi theo mẫu.
2/Cho Hs đọc yêu cầu của BT 2 và làm.
3/ Cho Hs đọc yêu cầu của BT 3 và làm.
4/ Cho Hs đọc yêu cầu của BT 4 và làm.
5/ GV hướng dẫn học sinh về nhà làm.
6/ GV hướng dẫn học sinh về nhà làm.
7/( dành cho học sinh khá giỏi). Phân tích từ ghép có ba tiếng.(Gv hướng dẫn làm mẫu một từ:
Máy hơi nước .
-Hãy phân biệt từ ghép C-P và từ ghép Đẳng lập ?
- Các từ ghép “ quần áo ; giày dép ; tập vỡ” là loại từ ghép :
a. Chính phụ b. Đẳng lập
-Về học bài, tìm các ví dụvề TGCP, TGĐL.
-Làm các bài tập cho đầy đủ vào tập.
-Xem trước và soạn bài “Liên kết trog văn bản”.
- Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học sinh đem tập bài soạn để GV kiểm tra.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
-HS đọc.
* - Bà : Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha . 
-Bà ngoại : Người đàn bà sinh ra mẹ .
-Thơm: Có mùi như hương của hoa .
-Thơm phức : Mùi thơm bốc mạnh đầy hấp dẫn .
*Tiếng chính – Tiếng phụ
- Bà Ngoại .
- Thơm Phức .
- HS tự tìm ví dụ .
- HS đọc.
- Không , các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp.
- VD:Xinh đẹp, to lớn, nhà cửa
* HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nghĩa của từ : Bà ngoại, thơm phức hẹp hơn : Bà, thơm .
- Quần áo : Quần và áo nói chung 
- Trầm bổng : Lúc trầm lúc bổng , nghe rất êm tai - Nghĩa từ : Quần áo, trầm bổng khái quát hơn 
- HS trả lời theo ghi nhớ 2 SGK T14 .
- HS đọc ghi nhớ . Và chép vào tập .
-HS đọc bài tập.
-Lên bảng làm bài tập.
- HS đọc BT và làm.
- HS đọc BT và làm.
- HS đọc BT và làm.
-Nghe và tự nhớ.
- Nghe và tự nhớ.
- HS trả lời.
- HS chọn câu b .
- HS nghe và làm theo .
Tuần : 01	Ngày soạn : 04 – 08 - 2009
Tiết : 04	Ngày dạy : 12– 08 – 2009
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp HS :
- Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết . Sự liên kết ấy thể hiện trên cả hai mặt : Hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa .
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bảng phụ .
2. Học sinh : Trả lời các câu hỏi trong bài T17+18 .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG:(6’)
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI : (20’)
1- Tính liên kết trong văn bản:
- Liên kết là 1 trong những tchất qtrọngcủa vbản làm cho vbản trở nên có nghĩa ,dễ hiểu.
2- Phương tiện liên kết trong văn bản
 Để văn bản có tính liên kết , người viết (nói) phải làm cho ND của các câu , các đoạn thốngnhất và gắn bó chặt chẽ với nhau ; đồng thời phải biết kết nối các câu , các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp .
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP : (15’).
3- Luyện tập :
*BT1 :sắp xếp : Câu 1 – 4 – 2 – 5 -3 . 
*BT2 :Hình thức : Có vẻ rất liên kết ( do sử dụng phương tiện ngôn ngữ trùng lập : Tôi nhớ  sáng nay , còn chiều nay 
Nội dung : chưa gắn bó chặt chẽ,thống I nhau (không nói cùng 1 ND )
*BT3 : Các từ cần điền lần lượt là :bà , bà , cháu , bà,bà, cháu , thế là .
*BT4 : - Nếu tách 2 câu khỏi văn bản thì rời rạc (C1 nói về mẹ , C2 nói về con ) 
- Nhờ câu 3 câu của vbản nối kết 2 câu đầu thành 1 thể thống nhất 
- Đoạn văn liên kết chặc chẽ không cần sửa chữa .
HOẠT ĐỘNG 4 ( 4’)
 - Củng cố
 - Dặn dò 
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
*Kiểm tra : (4’)
(?) So sánh sự khác biệt (về cấu tạo ý nghĩa ) của 2 loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ? Ví dụ.
* Giới thiệu bài: (1’)
Ở lớp 6, các em đã học về văn bản . Văn bản là gì ? Văn bản có những tính chất nào ? ( có chủ đề thống I , có liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp ) . Như thế một văn bản tốt phải có tính liên kết mạch lạc . Vậy liên kết trong văn bản phải như thế nào , chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay .
- GV cho HS đọc câu 1a T.17
 (?) : Theo em đọc mấy dòng ấy , Enricô hiểu rõ bố muốn nói gì chưa ? 
(?) : Nếu Enricô chưa thật hiểu rõ thì đó là vì lí do gì ? Hãy tìm lí do xác đáng trong các lí do SGK 1b T17 .
- HS thảo luận .
 (?) : Từ đó , muốn đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì ?
 * GV chốt : * Không thể có văn bản nếu các câu ,các đoạn văn trong đó không nối liền nhau mà nối liền chính là liên kết.
 * GV giảng thêm : Cũng như chỉ có 100 đốt tre chưa làm nên cây tre  Tương tự , 1 văn bản muốn hiểu được thì không thể không liên kết (?): Qua đó ;em thấy vì sao vbản cần có tính liên kết ? 
-GV đọc câu hỏi2a T18
 Lưu ý: Đối chiếu với vbản “Mẹ tôi” thêm vào các ý thiếu(ND) .
(?) : Đoạn văn trên thiếu sự liên kết là do đâu?
-GV treo bảng phu ïvăn bản2b.
 (?) : So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết “Mẹ tôi” và cho biết người chép đã chép thiếu hay sai những từ ngữ cụ thể nào? 
(?) : Vậy, em thấy bên nào có sự lkết bên nào không có sự liên kết?
(?) : Tại sao chỉ chép thiếu có mấy chữ:”Còn bây giờ” và chép sai từ “con” - “đứa trẻ” mà những câu văn đang liên kết bỗng trở nên rời rạc ?
 -HS thảo luận.
 * GV chốt: Các bộ phận của văn bản thường phải được gắn bó nhờ những phương tiện ngôn ngữ (từ , câu) có tính liên kết .
 (?) : Điều ấy chứng tỏ:ngoài sự liên kết về ND , văn bản còn cần sự liên kết về mặt nào khác nữa ?
 (?) : Tóm lại văn bản rất cần sự liên kết ở những mặt nào ?
 - Mời HS đọc mục 2 GNhớ .
* GV hướng dẫn cho HS đọc, thảo luận và lần lượt thực hiện các yêu cầu của đề bài . 
*đánh giá, khẳng định .(Có thể cho điểm khuyến khích .
(?)Thế nào là liên kết trong văn bản ?
(?) Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải thực hiện như thế nào ?
- Học ghi nhớ (Bài ghi)
-Làm BT: Viết đoạn văn (Nội dung tuỳ ý).Chú ý dùng phương tiện liên kết .
-Soan bài: “ Cuộc chia tay những con búp bê” 
 +Trả lời các câu hỏi T26+27 
 +2 bức tranh SGK minh hoạ cho những chi tiết nào? Em có thích không? Vì sao?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học sinh trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
* Đọc
- Mấy dòng chữ ấy là những lời không thể hiện ra rõ được
* HS thảo luận trả lời : 
- Lí do : (3)
- Giữa các câu chưa có sự liên kết .
- Chỉ có ND chính xác rõ ràng , đúng NP thì chưa đảm bảo làm nên văn bản mà phải có sự liên kết.
* HS đọc mục 1(Ghi nhớ)
Ghi vào tập.
* Chép thiếu:”Còn bây giờ “
 * Chép sai: “Của con" 
 “Của đứa trẻ” 
-Nguyên bản có sự lkết.
-Những câu văn ở VD không có sự liên kết.
* HS thảo luận. Trả lời :
 + Chép thiếu tạo sự mâu thuẩn (Không ngủ được >< Giấc ngủ dễ dàng )
Con :Ngôi thứ 2 - Mẹ.
Đứa trẻ:Ngôi3 -Tgiả.
 ® Chưa chặc chẽ® Khó hiểu.
- Văn bản rất cần sự liên kết về hình thức ngôn ngữ.
- Hình thức & nội dung . 
* HS đọc và tự ghi vào tập.
- HS đọc toàn bộ ghi nhớ .
* Thảo luận : (Cá nhân ) trả lời lần lượt từng bài tập.
 -Nhận xét .(Bổ sung) 
- HS trả lời .
- HS Nghe,ghi nhớ để học-soạn ở nhà.
 Hiệp Thạnh , ngày 15 thang 08 năm 2008
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Kim Loan

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 01.doc