Giáo án Ngữ văn 9 tiết 14, 15: Viết bài tập làm văn số 1

Giáo án Ngữ văn 9 tiết 14, 15: Viết bài tập làm văn số 1

I.Mục tiêu cần đạt:

 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.

 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra.

II.Phạm vi cần đạt:

- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

 

doc 57 trang Người đăng vultt Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tiết 14, 15: Viết bài tập làm văn số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 
 TỔ XÃ HỘI LỚP 9. Năm học:2008 – 2009
Tuần: 3 Ngày ra đề:
Tiết: 14+15 Ngày kiểm tra:
 -------------------
I.Mục tiêu cần đạt:
 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. 
II.Phạm vi cần đạt:
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 3:7
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
C1
 0,5 
C2 
 0,5 
1
 7
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
C3
 0,5
C4,5
 1
C6
 0,5 
Cộng
2	
 1
3	
 1,5
2	
 7,5 
7
 10
 ------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
A
B
A
C
II.Phần tự luận: (7 điểm.)
 Bài viết của học sinh cần đạt những yêu cầu cơ bản sau:
A.Về nội dung:
 Bài viết có thể có nhiều cách trình bày song phải bảo đảm các yêu cầu về nội dung cơ bản sau:
 - Bài viết có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Khi giới về cây lúa cần phải đưa được yếu tố miêu tả để giới thiệu về đặc điểm của cây lúa.
 Cụ thể:
 1. Mở bài:
 - Giới thiệu khái quát về cây lúa Việt Nam.
 2.Thân bài: Bài viết cần nêu được các ý cơ bản sau:
- Nguồn gốc:Có nguồn gốc từ cây lúa hoang xuất hiện từ thời nguyên thủy được con người thuần hóa thành cây lúa trồng.
- Đặc điểm:
+ Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, quả có vỏ bọc ngoài.
+ Cây nhiệt đới, ưa sống dưới nước, ưa nhiệt độ cao.
+ Có nhiều loại lúa
- Lợi ích vai trò của cây lúa trong đời sống con người.
- Cây lúa trong đời sống tình cảm con người.
 3.kết bài:
 Nêu cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh
 B.Về hình thức: 
 Bài viết không sai lỗi chính tả quá nhiều, diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xác.
Cho điểm phần tự luận:
 Nội dung: - Mở bài: 1,0điểm.
 - Thân bài: 4,0 điểm.
 - kết bài: 1,0 điểm.
 Hình thức: 1,0 điểm.
 --------------------------
VIẾT BÀI TLV SỐ 1 – VĂN THUYẾT MINH
Đề:
I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
 Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất.
Câu 1:Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?
Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.
Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự vật, sự kiện.
Câu 2: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Sử dụng đúng lúc, đúng chổ.
Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.
Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.
Làm đối tượng thuyết minh được nỗi bậc, gây ấn tượng.
Câu 3: Yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh có tác dụng gì?
Làm chom đối tượng thuyết minh được nổi bậc, gây ấn tượng.
Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.
Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm.
Làm cho bài thuyết minh giàu tin hs lôgíc và màu sắc triết lí.
Câu 4: Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào?
 “Xuân Quỳnh tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 - 10 -1942, quê ở thôn La Khê, xã Văn Khê, ngoại thị Hà Đông, tỉnh Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội. Năm 1955, làm diễn viên múa trong đoàn văn công. Từ năm 1963, làm báo, biên tập viên nhà xuất bản, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam(khóa III). Xuân Quỳnh làm thơ từ lúc còn là diễn viên. Ngay từ những tác phẩm đầu tay, Xuân Quỳnh đã bộc lộ một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi mới và sôi nổi khát vọng.”
Miêu tả. B. Thuyết minh. C.Tự sự. D.Nghị luận. 
Câu 5: Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố miêu tả không?
Có. B. Không
 Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu văn miêu tả?
Người Huế lập vườn trước hết là nơi cứ ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu.
Ngôi vườn an Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vậy.
Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân.
Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín- một giống còn lại ở Huế rất hiếm.
II. Phần tự luận: ( 7 điểm)
 Nếu được làm hướng dẫn viên du lịch thì em sẽ giới thiệu với khách du lịch nước ngoài như thế nào về cây lúa Việt Nam.
---Hết ---
TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ2 TAỊ LỚP
 TỔ XÃ HỘI LỚP 7. Năm học:2008 – 2009
Tuần: 8 Ngày ra đề:01/10/2008
Tiết: 31+32 Ngày kiểm tra:13/10/2008
 -------------------
I.Mục tiêu cần đạt:
 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn biểu cảm đã học.
 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. 
II.Phạm vi cần đạt:
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
- Đặc điểm văn bản biểu cảm
 - Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
 - Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 3:7
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
C1
 0,5 
C2 
 0,5 
2
 1
Đặc điểm văn bản biểu cảm
C3
 0,5
C4
 0,5
 2
 1 
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
C5
 0,5 
C6
 0,5 
2
 1
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
1 
 7
1
 7
Cộng
3	
 1,5
2	
 1
2	
 7,5 
7
 10
TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP - LỚP 7. Tuần: 8 Ngày ra đề: 10/10/2008
Tiết: 31+32 Ngày kiểm tra:20/10/2008
Họ và tên: .
Lớp:
Điểm:
Lời phê của thầy cơ giáo:
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh trịn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm như thế nào?
Tình cảm đẹp
Thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( yêu con người, yêu thiên nhiên,)
Tình cảm trong sáng, chân thật.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp?
Biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than.
Tự sự để khêu gợi tình cảm.
Miêu tả để khêu gợi tình cảm.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Bài văn biểu cảm thường cĩ bố cục mấy phần?
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Phương thức biểu cảm trong bài văn biểu cảm là?
Biểu cảm trực tiếp.
Biểu camt gián tiếp.
Vừa biểu cảm trực tiếp, vừa biểu cảm gián tiếp.
Chỉ cĩ biểu cảm trực tiếp, khơng cĩ biểu cảm gián tiếp.
Câu 5: Khi thực hiện bài văn biểu cảm, ta thực hiện qua các bước:
Tìm ý.
Tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sữa bài.
Lập dàn bài, viết bài.
Sữa bài, kiểm tra bài.
Câu 6: Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải:
Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đĩ.
Hình dung đối tượng biểu cảm.
Trình bày cảm xúc, tình cảm của mình.
Tìm hiểu phương thức biểu cảm trong mỗi trường hợp.
II. Tự luận: (7 điểm)
 Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
Bài làm
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
C
 C
B
A
II.Phần tự luận: (7 điểm.)
 1. Bài viết của học sinh cần đạt những yêu cầu cơ bản sau.
 MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ.
 TB: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
Nụ cười thương yêu, khích lệ.
Nụ cười an ủi.
Những khi vắng nụ cười của mẹ.
Làm sao để luôn được nhìn thấy mẹ cười.
 KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
 2. Thang điểm:
 - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả, 1 điểm.
 - Nội dung: MB: 1 điểm.
 TB: 4 điểm.
 KB: 1 điểm.
----------------------------------------
TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP
 TỔ XÃ HỘI LỚP 9. Năm học:2008 – 2009
Tuần: 7 Ngày ra đề:01/10/2008
Tiết: 34+35 Ngày kiểm tra:13/10/2008
 -------------------
I.Mục tiêu cần đạt:
 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần văn tự sự có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. 
II.Phạm vi cần đạt:
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
- Miêu tả trong văn bản tự sự.
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 3:7
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
C1
 0,5 
C2 
 0,5 
1
 7
Miêu tả trong văn bản tự sự
C3
 0,5
C4,5
 1
C6
 0,5
Cộng
2	
 1
3	
 1,5
2	
 7,5 
7
 10
TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP - LỚP 9. Tuần: 7 Ngày ra đề: 03/10/2008
Tiết: 34+35 Ngày kiểm tra:13/10/2008
Họ và tên: .
Lớp:
Điểm:
Lời phê của thầy cơ giáo:
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh trịn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Dịng nào nĩi đúng nhất những yêu cầu của việc tĩm tắt văn bản tự sự?
Ngắn gọn nhưng đầy đủ.
Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm.
Khơng thêm vào văn bản tĩm tắt những suy nghĩ chủ quan của người tĩm tắt.
Cả ba nội dung trên.
Câu 2: Dịng nào khơng phải là mục đích của việc tĩm tắt văn bản tự sự?
Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản.
Để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản.
Giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản.
Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của người đọc.
Câu 3: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?
Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Tự sự, miêu tả, thuyết minh.
Tự sự, miêu tả.
Tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận.
Câu 4: Sắp xếp các bước tĩm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lý?
Xác định nội dung chính cần tĩm tắt: chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.
Sắp xếp các nội dung theo một thứ tự hợp lý.
Đọc kỹ tồn bộ tác phẩm cần tĩm tắt để nắm chắc nội dung của nĩ.
Viết văn bản tĩm tắt bằng lời văn của mình.
 =>..
Câu 5: Nhận định nào sau đây nĩ ... ường cĩ dấu gì khi viết câu?
 A.Dấu phẩy. C. Dấu hai chấm.
 B.Dấu gạch ngang. D.Dấu chấm phẩy.
II.Tự luận: (4 điểm)
 Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp đĩ.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Trắc nghiệm:6 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
D
D
B
C
B
C
C
D
B
A
II.Tự luận:4 điểm
 HS viết đoạn văn từ 3-4 câu, cĩ sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ (1 điểm)
 Gạch chân dưới trạng ngữ (1 điểm)
 Cho biết những trạng ngữ đĩ cĩ cơng dụng như thế nào trong đoạn văn (2điểm).
TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VỀ THƠ 
 TỔ XÃ HỘI LỚP 7. Năm học:2008 – 2009
Tuần: 25 
Tiết: 90 Ngày kiểm tra: 
I.Mục tiêu cần đạt:
-Kiến Thức: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các tiết tiếng Việt đã học ở HKII.
-Kĩ Năng: Củng cố bài học và ghi nhớ kiến thức sâu hơn.
-Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
II.Phạm vi cần đạt:
 Các bài tiếng Việt đã học ở HKII.
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 6:4
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Rút gọn câu
C1,2
 1 
C3,4
 1
4
 2
Câu đặc biệt
C5,6
 1
C7,8
 1
4 
 2 
Thêm trạng ngữ cho câu
C9,10
 1 
C11,12
 1 
1
 4
5 
 6 
Cộng
6
 3
6
 3
1	
 4
13
 10
TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TẠI LỚP
 TỔ XÃ HỘI LỚP 7. Năm học:2008 – 2009
Tuần: 26 
Tiết: 95,96 Ngày kiểm tra: 
I.Mục tiêu cần đạt:
 - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học
 - Rèn luyện lĩ năng làm bài văn nghị luận.
II.Phạm vi cần đạt:
 Văn nghị luận.
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 6:4
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
C1
 0,5 
C2
 0,5
2
 1
Đặc điểm của văn bản nghị luận
C3
 0,5 
1 
 0,5 
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
C4,5
 1 
2 
 1 
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
C6
 0,5
1
7
2
 7,5
Cộng 
4
 2
2
 1
1
 7
7
 10
TRƯỜNG THCS BA VINH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TẠI LỚP
 TỔ XÃ HỘI LỚP 7. Năm học:2008 – 2009
Tuần: 26 
Tiết: 95,96 Ngày kiểm tra: 
Đề:
 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: mục đích của văn nghị luận là gì?
Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó.
Nhằm tái hiện sự việc, sự vật, con người và cảnh một cách sinh động.
Nhằm thuytết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.
Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.
Câu 2: Dòng nào không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?
Có cốt truyện với một hệ thống sự kiện đầy đủ.
Có luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận cứ đáng tin cậy.
Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng giải quyết những vấn đề trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
Phải nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.
Câu 3: Một bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào?
 A. Luận điểm. B. Luận cứ.
 C. Lập luận. D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 4: Vai trò của phần mở bài trong bài văn nghi luận?
Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội.
Giới thiệu các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài.
Nêu phạm vi dẫn chứng.
Nêu tính chất của bài văn.
Câu 5: Trong những từ sau, từ nào không miêu tả sắc thái cảu cảnh vật?
 A. hoang sơ. B. lom khom.
 C. trơ trọi. D. vắng lặng.
Câu 6: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên nội dung gì?
Nêu vấn đề cần chứng minh.
Nêu phạm vi dẫn chứng.
Nêu tính chất của đề.
Giới thiệu các dẫn chứng.
II. Tự luận. (7 điểm)
 Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là trong học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
A
B
A
II.Phần tự luận: (7 điểm.)
 Bài viết của học sinh cần đạt những yêu cầu cơ bản sau:
 A. Về hình thức:
 Bài viết có thể có nhiều cách trình bày song phải bảo đảm các yêu cầu về nội dung cơ bản sau:
Bài viết có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Văn phong trôi chảy, mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
Viết đúng thể loại văn nghị luận chứng minh.
 B.Về nội dung:
 I-Mở bài: Nêu được vai trò, ích lợi của việc học.
 II-Thân bài:
 Nên khuyên bạn bằng các lí lẽ và dẫn chứng sau:
Học giỏi có kết quả gì? Aûnh hưởng như thế nào đến tương lai.
Không lo học kết quả như thế nào? Aûnh hưởng như thế nào đến tương lai.
Dẫn chứng: Những tấm gương vượt khó trong trường lớp, hoặc ở môi trường xung quanh mình.
 Kết quả của những người không lo học, bỏ học
 III-Kết bài: Rèn luyện thói quen học tập, tu dưỡng ý chí, không sợ khó.
 C. Thang điểm:
 Nội dung: - Mở bài: 1,0điểm.
 - Thân bài: 4,0 điểm.
 - kết bài: 1,0 điểm.
 Hình thức: 1,0 điểm.
TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VĂN
 TỔ XÃ HỘI LỚP 7. Năm học:2008 – 2009
Tuần 27 Ngày soạn: 
Tiết: 98 Ngày KT:
 A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS:
 -Hệ thống kiến thức về các văn bản đã học từ đầu HKII.
 -Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu tri thức.
 -Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm
B.Phạm vi kiến thức:
 -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
 -Tục ngữ về con người và xã hội.
 -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.(Hồ Chí Minh)
 -Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Hồi Thanh).
 -Đức tính giản dị của Bác Hồ.(Phạm Văn Đồng)
C.Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ 6:4
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Tục ngữ về con người và xã hội.
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2
 1
2
 1
4
 2
Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
1
 0,5
1 0,5
2
 1
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
1 0,5
1
 0,5
1
 4
3
 5
Cộng
6
 3 
6
 3
1
 4
13
 10
TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VĂN
 TỔ XÃ HỘI LỚP 7. Năm học:2008 – 2009
Tuần 27 Ngày soạn: 
Tiết: 98 Ngày KT:
Đề:
I.Trắc nghiệm:(6 điểm)
 Khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1:Nhận xét nào sau đây khơng đúng với tục ngữ?
 A.Là một thể loại văn học dân gian.
 B.Là những câu nĩi ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh.
 C.Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
 D.Là những câu nĩi giải bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân.
Câu 2:Em hiểu câu tục ngữ “Nhất nước,nhì phân, tam cần, tứ giống” như thế nào?
 A.Nĩi lên tầm quan trọng của bốn yếu tố nước-phân-cần-giống đối với nghề trồng lúa nước.
 B.Đây là kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn sản xuất: mùa màng tốt là nhờ kết hợp những yếu tố trên.
 C.Kinh nghiệm này luơn luơn đúng.
 D.Cả ba ý trên.
Câu 3: Tục ngữ về con người và xã hội cĩ những đặc điểm nổi bật gì về mặt hình thức?
 A.Giàu hình ảnh so sánh. C.Giàu hình ảnh ẩn dụ.
 B. Lối diễn đạt cĩ nhiều nghĩa. D.Cả ba ý trên.
Câu 4:Trong các câu tục ngữ sau câu nào cĩ ý nghĩa trái ngược với câu”Uống nước nhớ nguồn”?
 A Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C.Ăn cháo đá bát.
 B.Uống nước nhớ kẻ đào giếng . D.Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.
Câu 5:Vấn đề nghị luận của bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”(Hồ Chí Minh) nằm ở câu nào?
 A.Câu mở đầu bài văn. C.Câu mở đầu đoạn ba.
 B.Câu mở đầu đoạn hai. D.Câu mở đầu phần kết luận.
Câu 6:Văn bản”Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”(Hồ Chí Minh) Được viết trong thơì kì nào?
 A.Thời kì kháng chiến chống Pháp. C.Thời kì kháng chiến chống Mĩ
 BThời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. D. Sau năm 1975
Câu 7:Dẫn chứng trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”(Hồ Chí Minh)được lựa chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
 A.Từ hiện tại trở về quá khứ. C.Từ quá khứ đến hiện tại, đến tương lai.
 B.Từ quá khứ đến hiện tại. D.Chỉ trong quá khứ.
Câu 8:Văn bản”Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”(Hồ Chí Minh) đề cập đến sắc thái nào của tình yêu nước ?
 A.Luơn luơn sơi nỗi, mạnh mẽ.
 B.Luơn tiềm tàng, kín đáo.
 C.Luơn biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
 D.Khi thì tiềm tàng kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng đầy đủ.
Câu 9:Trong những câu sau, câu nào nêu lên luận điểm chímh của bài văn”Sự giàu đẹp của tiếng Việt”( Đặng Thai Mai)?
 A.Tiếng Việt cĩ những nét đặc sắc của một thứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp.
 B.Tiếng Việt, trong cấu tạo của nĩ, thật sự cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
 C.Tiếng Việt chúng ta gồm cĩ một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
 D.Về phương diện này, tiếng Việt cĩ những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.
 Câu 10:Luận cứ nào khơng được sử dụng để chứng minh tiếng Việt là”một thứ tiếng hay”trong bài”Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
 A.Cĩ khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
 B.Cĩ sự phát triển cả về hai mặt từ vựng và ngữ pháp, thỗ mãn yêu cầu của đời sống văn hố ngày một phức tạp về mọi mặt.
 C.Tiếng Việt giàu về thanh điệu.
 Câu 11: Văn Bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của tác giả nào? . A. Phạm Văn Đồng. C. Đặng Thai Mai.
 B. Hồ Chí Minh D. Hồi Thanh.
Câu 12:trong những câu văn sau, cấu nào nĩi lên luận điểm của bài:”đức tính giản dị của Bác Hồ”?
 A.Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
 B.Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết:bữa cơm,đồ dùng,cái nhà, lối sống.
 C.Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
 D.Đĩ là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.
II Tự luận:(4 điểm)
 Viết một đoạn văn ngắn trình bày sự hiểu biết của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VĂN
I.Trắc nghiệm:6 điểm,mỗi câu trả lời đúng được 0,5 diểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
D
D
C
A
A
B
D
A
C
A
A
II.Tự luận:4 điểm
 HS viết đoạn văn phải thể hiện được đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống(trong tác phong sinh hoạt,trong quan hệ với mọi người),giản dị trong lối nĩi và bài viết (1,5điểm)
 Trình bày rõ ràng,rành mạch,đúng chính tả,câu cú chuẩn xác, ngắn gọn (0,5điểm).

Tài liệu đính kèm:

  • docviet bai so 1- lop 9.doc