Giáo án Ngữ văn 9 tuần 17, 18

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 17, 18

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Ôn tập củng cố kiến thức đã học về văn bản tự sự.

-chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận. Biểu dương những bài viết tốt

-Sửa các loại lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.

-Kĩ Năng: Viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận.

-Thái độ:Giáo dục học sinh ý thức viết văn hay, giàu cảm xúc. Lòng kính yêu thầy cô.

 

doc 14 trang Người đăng vultt Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17+18
Tiết 79: Trả bài tập làm văn số 3.
Tiết 80: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, Trả bài kiểm tra văn.
Tiết 81,82,83,84: Oân tập Tập làm văn.
Tiết 85,86: Kiểm tra Học kì I.
 TUẦN 17 Ngày soạn: / /2009
TIẾT: 79 Ngày giảng: / /2009 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Ôn tập củng cố kiến thức đã học về văn bản tự sự.
-chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận. Biểu dương những bài viết tốt
-Sửa các loại lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
-Kĩ Năng: Viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận.
-Thái độ:Giáo dục học sinh ý thức viết văn hay, giàu cảm xúc. Lòng kính yêu thầy cô.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài đã chấm, lỗi học sinh thường mắc.
-Học Sinh: 
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: 1’
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới: (1’) Giờ trả bài hôm nay thầy sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết điểm trong bài làm, sửa chữa những lỗi sai cơ bản trong bài viết.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 12
19
 5
5
*HOẠT ĐỘNG 1:
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài viết số 3
*HOẠT ĐỘNG 3:
Gv hướng dẫn Hs nhận xét bài làm và rút kinh nghiệm sữa các lỗi mắc phải khi làm bài kiểm tra.
-Nhận xét.
*GV nhận xét ưu khuyết điểm.
(Sửa chữa lỗi:
-Tên riêng không viết hoa.
-Viết sai chính tả những từ thông thường.
-Dùng từ không chính xác.
-Câu không rõ nghĩa.
-Diễn đạt lủng củng)
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Đọc bài viết hay.
*HOẠT ĐỘNG 6:
-Trảbàivà gọi điểmvào so.å
HS lập dàn ý cho đề bài viết số 3
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-HS lắng nghe.
I- Lập dàn ý đề bài viết số 3:
 (Dàn bài ở tiết 68,69)
III- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
-Xác định đúng thể loại và nội dung cần viết.
- Đa số các em đã viết hoàn chỉnh bài văn tự sự có bố cục 3 phần.
- Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn trong sáng có cảm xúc.
2-Hạn chế:
-Nhiều bài chữ viết còn quá cẩu thả. 
-Tên riêng không viết hoa
-Dùng từ thiếu chính xác
-Câu tối nghĩa hoặc thiếu thành phần.
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng
- Bài viết sai lỗi chính tả quá nhiều.
V- Đọc 2 bài viết hay.
VI- Trả bài và ghi điểm vào sổ.
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Về nhà ôn lại thể loại văn Thuyết minh và văn tự sự có két hợp miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm.
-Hệ thống hóa các kiến thức đã học.
-Tiết sau trả bài ktra TV, ktra văn.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TUẦN: 17 Ngày soạn: / /2009
TIẾT: 80 Ngày giảng: / /2009 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA 
 TIẾNG VIỆT–TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp HS nắm yêu cầu mỗi câu hỏi khi làm bài, nhận rhấy được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. Phát huy ưu điểm đạt được khi làm bài .
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích tổng hợp.
-Thái độ: Yêu văn học và tự giác khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chấm bài, những lỗi HS thường mắc, cách sửa.
-Học Sinh: Nắm chăvcs yeu cầu của đề bài.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới: Giờ trả bài hôm nay thầy sẽ giúp các em nhận thấy được ưu khuyết điẻm trong bài làm của mình.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 7
10
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn HS tìm đáp án phần trắc nghiệm.
-Yêu cầu HS đọc lại đề và hướng dẫn đáp án. 
H1- Các em hãy xác định đáp án từng câu của phần trắc nghiệm?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn đáp án phần tự luận:
-Yêu cầu HS đọc đề phần tự luận.
*HOẠT ĐỘNG 3:
GV nhận xét chung
GV phát bài cho HS và yêu cầu các em nhận xét bài làm của mình.
- 1HS đọc lại đề bài.
*Cả lớp thảo luận và mỗi em trình bày một câu – HS khác nhận xét .
-1 HS đọc đề.
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời.
-HS khác nhận xét .
- HS nhận bài và tự sửa chữa, rút kinh nghiệm.
A- Tiếng Việt:
I- phần trắc nghiệm:
II- Phần tự luận:
(Đáp án ở t74)
 B-Phần Văn học:
(Đáp án ở t75)
*Giáo viên nhận xét :
-Ưu điểm:
+Đa số HS hiểu được yêu cầu của đề .
+Làm bài điểm cao: 
-Tồn tại:
+Chữ viết nhiều em còn cẩu thả.
+Đọc đề không kĩ.
+Phần tự luâïn cảm nhận còn sơ sài
4-Hướng dẫn học tập:( 3’)
HS hô điểm, GV ghi điểm vào sổ.
Nhận xét tiết trả bài
Chuẩn bị bài: Oân tập tập làm văn.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
Tuần 17+ 18 Ngày soạn: 
TIẾT: 81, 82,83,84 Ngày giảng:
 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
 I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức về tập làm văn đã học kì I
-Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về tập làm văn.
-Thái độ: Có ý thức viết văn hay, giàu hình ảnh.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Hệ thống hóa chương trình tập làm văn, yêu cầu học sinh soạn bài
-Học Sinh: Đọc kể và trả lời câu hỏi SGK.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra vở soạn 4 học sinh
3-Bài mới: (1’) Giờ học hôm nay, thầy sẽ cùng các em hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ về tập làm văn – về văn bản thuyết minh – về văn bản tự sự ở mức độ nang cao hơn ở các lớp 6-7-8.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
*HOẠT ĐỘNG 1:HD tìm hiểu câu hỏi 1
H1- Phần tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 9 có những nội dung lớn nào?
*HOẠT ĐỘNG 2:HD tìm hiểu câu hỏi 2
H2- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ?
*HOẠT ĐỘNG 3:HD tìm hiểu câu hỏi 3
H3- Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sự?
*GV cho học sinh theo dõi bảng phụ – phân biệt sự khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả.
MIÊU TẢ
* Đối tượng thường là các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
-Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
-Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
-Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết.
-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
-Ít tính khuôn mẫu.
-Đa nghĩa.
*HOẠT ĐỘNG 4:HD tìm hiểu câu hỏi 4,5,6
H4- Sách ngữ văn 9 tập 1 nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự?
H5- Hãy cho ví dụ đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận; đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
*GV đọc cho HS nghe những đoạn văn tiêu biểu của 3 dạng trên.
*HOẠT ĐỘNG 5: HD tìm hiểu câu hỏi 7
H6- Các nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 có gì giống và khác nhau so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới?
*HOẠT ĐỘNG 6:HD tìm hiểu câu hỏi 8
H7- Giải thích tại sao trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà vẫn goi đó là văn bản tự sự?
H8- Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt hay không?
*GV treo bảng phụ kẻ sơ đồ trên bảng – gọi HS đánh dấu vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp.
*HOẠT ĐỘNG 7: 
-Hướng dẫn luyện tập:
H5- Viết đoạn văn tự sự có vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Văn bản thuyết minh: trong tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả.
+Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
-2HS trả lời – 2 HS khác nhận xét .
+Thuyết minh là giúp cho người đọc người nghe hiểu biết về đối tượng.
+Thuyết minh phải biết kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động.
*Học sinh ghi vào phiếu học tập – GV thu nhận xét.
THUYẾT MINH
* Đối tượng thường là các sự vật, đồ vật . . .
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật.
-Bảo đảm tính khách quan khoa học.
- Ít dùng tưởng tượng so sánh.
-Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết.
- Ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hóa, khoa học
-Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu).
-Đơn nghĩa.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại người kể chuyện trong văn bản tự sự.
*Các nhóm thảo luận.
+Nhóm: 1-2 viết đoạn 1
+Nhóm: 3-4 viết đoạn 2
+Nhóm: 5-6 viết đoạn 3
-HS chú ý lắng nghe.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-Giống:
+Có nhân vật chính và một số nhân vật phụ, có cốt truyện.
-Khác:
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Vì các yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức chính là tự sự.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
-6HS lên điền vào bảng phụ.
-HS viết vào phiếu học tập – GV thu đọc cả lớp nghe và nhận xét, sửa chữa-bổ sung.
I- Các nội dung lớn và trọng tâm:
+Văn bản thuyết minh: trong tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả.
+Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
+Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và đọc thoại nội tâm trong tự sự, người kẻ chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
II- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh :
+Kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động.
+Khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ người thuyết minh có khi phải sử dụng những lên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy với dáng vẻ như thế nào: màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vạt xung quanh-> tránh sự khô khan, nhàm chán.
III- Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sư:
1- Văn bản thuyết minh:
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật một cách khách quan khoa học.
-Cung cáp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
-Yếu tố miêu tả – tự sự là yếu tố phụ giúp cho văn bản thuyết minh thêm sinh động.
2- Văn miêu tả:
- Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và xúc cảm chủ quan của người viết.
-Mang cho người đọc, người nghe một cảm nhận mới về đối tượng.
IV_ Nội dung văn bản tự sự ở SGK- Ngữ văn 9 – Tập 1:
+Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại người kể chuyện trong văn bản tự sự.
+Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố trên trong văn bản tự sự
+Kĩ năng kết hợp các yếu trên trong một văn bản tự sự.
V-So sánh sự giống và khác nhau về văn bản tự sự ở lớp 9 và các lớp dưới:
a- Giống:
Văn bản tự sự phải có:
-Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
-Cốt truyện: Sự việc chính và mọt số nhân vật phụ.
b- Khác nhau:
-Ở lớp 9 có thêm:
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
+Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.
+Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
+Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện.
VI- Nhận diện văn bản:
a-Trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà vẫn goi đó là văn bản tự sự. Vì các yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức chính là tự sự.
b- Trong thức tế, it gặp hoặc không có một văn bản nào thuần khiết đến mức chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất
9- Khả năng kết hợp:
(Bảng minh họa bên dưới)
*Luyện tập:
-Đoạn văn tự sự có vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
 Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngũ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rát chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhưng vẫn không ngũ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng học bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đỉtên con đường làng dài và hẹp.”
 (Lí Lan-Cổng trường mở ra)
4
*HOẠT ĐỘNG 8: HD tìm hiểu câu hỏi 10
-Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6-> 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài – Thân bài – kết bài.
H- Tại sao bài tập làm văn tự sự của HS vẫn phải đủ ba phần đã nêu?
*HOẠT ĐỘNG 9: HD tìm hiểu câu hỏi 11
H- Những kiến thức và kĩ năng kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc hiểu các văn bản văn học tương ứng trong SGK Ngữ Văn không?
*HOẠT ĐỘNG 9: HD tìm hiểu câu hỏi 12
*GV giới thiệu thêm cho HS một số ví dụ khác:
-Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
+Cuộc đối thoại thứ nhất: bà chủ nhà “trục xuất” gia đình ông Hai.
+Cuộc đối thoại thứ hai: bà chủ nhà mời gia đình ông Hai ở lại.
H- Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tập làm văn tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự?
*HOẠT ĐỘNG 10:
-Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học, nhắc lại những ý quan trọng
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
Bài viết tập làm văn kể chuyện của HS vẫn phải đủ ba phần: Mở bài- thân bài- kết bài, bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trường. 
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn 9.
-2HS cho ví dụ 2 HS khác nhận xét bổ sung.
-2HS trả lời – 2 HS khác nhận xét .
+Cung cấp cho HS những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự.
+Đó là các gợi ý, hướng dẫn bổ ích về nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện.
+Học sinh tự bộc lộ.
-1HS trả lời – 1 HS trả lời 
VII- Bố cục ba phần:
-Bài viết tập làm văn kể chuyện của HS vẫn phải đủ ba phần: Mở bài- thân bài- kết bài, bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trường. . Đồng thời nó giúp cho HS bước đầu làm quen với “tư duy cấu trúc” khi xây dựng văn bản. Để sau này học các lớp trên có thể viết luận văn, luận án, viết sách..
-Sau khi đã trưởng thành, học sinh có thể viết tự do “phá cách” như các nhà văn, nhà thơ.
VIII-Những kiến thức và kĩ năng kiểu văn bản tự sự:đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn 9.
*Ví dụ: Khi học về đối thoại nội tâm trong văn bản tự sự các kiến thức về tập làm văn đã giúp cho HS, người đọc hiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong Truyện Kiều.
*Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”với những suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu và đức hy sinh.
“ Xót người tựa cửa.
 . Ghế ngồi”
*Đoạn trích “Kiều báo ân, báo oán” với cuộc đối thoại tuyệt hay giữa hai kì nữ (Kiều và Hoạn Thư) 
IX-Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tập làm văn tương ứng đã:
+Cung cấp cho HS những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự.
+Đó là các gợi ý, hướng dẫn bổ ích về nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện.
4-Hướng dẫn học tập: (3’)
-Về nhà học kĩ bài và làm các bài tập còn lại.
-Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì I.
*Bảng phụ (GV kẻ vào giấy rô ki khổ lớn)
STT
Kiểu văn bản chính
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
N. luận
B. cảm
T. minh
Đ. hành
1
Tự sự
 /
x
x
x
X
2
Miêu tả
X
 /
x
X
3
Nghị luận
x
 /
x
X
4
Biểu cảm
X
x
x
 /
5
T. minh
x
x
 /
6
Điều hành
 /
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TUẦN 18 Ngày soạn:
TIẾT: 85-86 Ngày giảng:
 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
( Theo kế hoạch chuyên môn của trường ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 + 18.doc