Giáo án Ngữ văn khối 7 (trọn bộ)

Giáo án Ngữ văn khối 7 (trọn bộ)

A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu định nghĩa sơ lượcvề truyền thuyết; hiểu ý nghĩa truyện; ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản.

- Giáo dục HS ý thức tự hào về cội nguồn.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Phương pháp: + Đọc sáng tạo

 + Phân tích.

 + Nêu vấn đề.

 - Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu: truyện đọc.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Trả lời các câu hỏi.

- Tìm đọc truyện có nội dung tương tự.

 

doc 236 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 7 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết1	CON RồNG, CHáU TIÊN
Ngày soạn: 03/09/05
A Mục tiêu:
Giúp HS hiểu định nghĩa sơ lượcvề truyền thuyết; hiểu ý nghĩa truyện; ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.
Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản.
Giáo dục HS ý thức tự hào về cội nguồn.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương pháp: + Đọc sáng tạo
 	 + Phân tích.
 	 + Nêu vấn đề.
	- Chuẩn bị : Soạn theo yêu cầu : truyện đọc.	
 Chuẩn bị của học sinh :
- Trả lời các câu hỏi.
- Tìm đọc truyện có nội dung tương tự.
C. Kiểm tra bài cũ : 
	Hướng dẫn HS cách soạn bài, ghi vở.
D. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)
Khi nói về nguồn gốc của mình, người Việt Nam thường tự hào là con Rồng cháu Tiên. Bài học này sẽ giúp chúng hiểu rõ hơn về niềm tự hào này.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
 Hoạt động của thầy và trò
HS đọc chú giải
Truyền thuyết là gì?
Truyện dân gian.
Các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử.
 Yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
HS đọc văn bản 
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
Đầu...Long Trang. Giới thiệu
Tiếp theolên đường. Diễn biến
Còn lại. Kết thúc
Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào ?
Lạc Long Quân : thần, giống rồng, khoẻ mạnh, giúp dân
Âu Cơ : nòi tiên, đẹp tuyệt trần
Từ những chi tiết trên, em có nhận xét gì về LLQvà ÂC?
Kể lại việc sinh nở của ÂC?
Sinh bọc -> 100 trứng -> 100con.
Em nhận xét thế nào về việc trên?
LLQvà ÂC đã chia con thế nào? Họ dặn nhau điều gì?
50 con theo cha xuống biển.
50 con theo mẹ lên núi.
Có việc thì giúp đỡ nhau.
Việc đó cho em thấy được điều gì? ý nghĩa của các chi tiết đó?
Truyện có những chi tiết khác thường nào?
Nguồn gốc của LLQ và ÂC.
Việc sinh nở.
Các chi tiết đó có tác dụng gì?
HS thảo luận 3 phút
Nêu ý nghĩa của truyện?
 Nội dung ghi bảng
I.Đọc- Tìm hiểu chung: (10 phút)
* Truyền thuyết : SGK
II. Đọc- Hiểu văn bản:
 1.Bố cục: 3 phần
 2.Phân tích :
 a.Nguồn gốc và hình dáng:
=>Kỳ lạ , đẹp đẽ.
 b. Sinh nở và chia con:
Sinh nở: kỳ lạ, phi thường.
 - Chia con: -> Người Việt là con một nhà.
 -> Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
*Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo :
Tô đậm chất kỳ lạ, lớn lao.
Thần kỳ hoá giống nòi.
Tăng sự hấp dẫn.
 c. ý nghĩa :
Lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc.
Tinh thần đoàn kết dân tộc.
 GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ. 
Nhắc lại khái niệm truyễn thuyết.
Nhắc lại một số ý.
 III. Ghi nhớ: 
HS đọc SGK
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1
Quả bầu mẹ.
Kinh và Ba Na là anh em. 
=> Sự gần gũi về cội nguồn.
 Bài 2. Yêu câù HS kể đúng cốt truyện
E. Củng cố, dặn dò
1.Củng cố : Nhắc lại ý nghĩa của truyện.
2.Dặn dò :
- Học và nắm nội dung bài.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn “Bánh chưng, bánh giầy”
+ Tập tóm tắt nội dung
+ Trả lời theo hướng dẫn
	************************
Tiết2	BáNH CHƯNG, BáNH GIầY
Ngày soạn:03/09/05
A Mục tiêu:
HS hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết.
Hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo.
Rèn kỹ năng luyện đọc, phân tích.
Giáo dục HS ý thức tự hào về tổ tiên.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng.
- Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu; mẫu vật.
2. Chuẩn bị của học sinh :Chuẩn bị theo hướng dẫn.
C. Kiểm tra bài cũ :2s
	Vì sao ngưpời Việt mình lại tự hào là con Rồng, cháu Tiên?
	Hãy kể tên một số câu chuyện có nội dung tương tự ?
D. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
 Hoạt động của thầy và trò
GV đọc mẫu.
HS đọc
Chú giải
Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
Đầu....chứng giám.
Tiếp...hình tròn.
Còn lại
Hùng Vương tìm người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
 + Giặc yên.
+ Đất nước thái bình.
+ Vua già.
Em có nhận xét thế nào?
Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức nào? Người đó phải như thể nào?
Thần đã khuyên LL điều gì? 
Lấy gạo làm bánh.
Vì sao thần lại khuyên LL làm bánh?
Kể lại việc LL làm bánh?
Bánh hình vuông tượng đất, nhân: các sản vật tượng trưng muôn loài.
Bánh hình tròn tượng trời 
Việc làm bánh cho ta thấy điều gì ?
 Nội dung ghi bảng
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
 SGK
II. Tìm hiểu văn bản :
 1.Bố cục : 3 phần
Vua Hùng chọn người nối ngôi.
Lang Liêu làm bánh.
Vua hùng truyền ngôi.
 2. Phân tích:
 a.Cách thức, hoàn cảnh vua Hùng tìm người nối ngôi:
 - Hoàn cảnh:
à Phù hợp
 - Cách thức:
 + Câu đố.
 + Nối chí vua.
 b.. Lang Liêu làm bánh :
 - Thần giúp :
 + LL thiệt thòi.
 + Siêng năng, cần cù lao động.
 - Làm bánh:
 + Hiểu ý thần.
 +Thông minh, sáng tạo.
àQuý hạt gạo.
à Hiểu ý vua.
 c. Vua Hùng truyền ngôi:
 - Chọn 2 thứ bánh:
+ Quý trọng sản phẩm con người làm ra.
+ Chọn người tài năng, thông minh.
- Lang Liêu hiểu ý vua.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa của truyện ?
III.Ghi nhớ : 
Giải thích nguồn gốc sự vật.
Đề cao lao động.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
 IV. Luyện tập:
 Bài 1trang 12
Đề cao nghề nông.
Thờ kính trời đất.
Đề cao truyễn thống văn hoá dân tộc.
E. Củng cố, dặn dò
	1. Củng cố: ý nghĩa phong tục làm bánh ngày tết.
 2.Dặn dò:
Nắm nội dung bài học.
Thuộc ghi nhớ.
Soạn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
+ Tóm tắt truyện.
+ Trả lời câu hỏi.
	****************	
Tiết3	Từ Và CấU TạO CủA Từ TIếNG VIệT
Ngày soạn:04/09/05 
A Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
+Thế nào là từ, đặc điểm và cấu tạo của từ 
+ Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ.
+ Các kiểu cấu tạo từ.
Rèn kỹ năng sử dụng từ.
Giáo dục HS lòng yêu, tự hào về tiếng Việt.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương pháp: Quy nạp
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV
2. Chuẩn bị của học sinh :
Đọc kỹ các ví dụ
C. Kiểm tra bài cũ : Hướng dẫn HS cách học, chuẩn bị bài, cách làm bài tập.(5s)
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
- Khái niệm đã học ở cấp I.
- Cần hiểu kỹ và sử dụng thành thạo
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành kiến thức mới	(15s)
 Hoạt động của thầy và trò
 HS quan sát ngữ liệu
 Lập danh sách các tiếng, từ trong câu?
Tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, ăn, ở.--> 12 tiếng
Từ: thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn, nuôi, và, ăn ở.--> 9 từ
Yếu tố cấu tạo từ là gì?
 --> tiếng
 Mỗi loại đơn vị dùng để làm gì ?
Khi nào một tiếng trở thành một từ ?
HS đọc ghi nhớ , GV nhắc một số ý
HS quan sát ngữ liệu.
Xác định yêu cầu
Lập bảng theo mẫu
Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, có, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm --> 1 tiếng
Từ phức: trồng trọt, chăn nuôi.
Nhận xét số lượng tiếng trong từ ?
Nhận xét sự khác nhau của từ trồng trọt, chăn nuôi ?
Trồng trọt--> láy
Chăn nuôi--> ghép
Phân biệt từ ghép và từ láy ?
Tìm 5 từ láy? 5 từ ghép ?
( HS thực hiện)
HS đọc ghi nhớ SGK, GV nhắc một số ý.
Bài tập nhanh. Thảo luận nhóm 4 người
Tìm nhiều từ ghép?
 Nội dung ghi bảng
I Từ là gì?
 1. Ví dụ:
Tiếng dùng để tạo từ.
Từ dùng để tạo câu.
1 tiếng có thể dùng để tạo câu--> từ.
 2.Ghi nhớ :
 SGK
II. Từ đơn và từ phức :
 1. Ví dụ :
Các từ chỉ có 1 tiếng--> từ đơn.
Các từ có 2 tiếng--> từ phức :
+ từ láy : láy âm
+ từ phức :ghép tiếng có nghĩa
 2.Ghi nhớ :
 SGK
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
	 III. Luyện tập:
Bài 1.
a. Từ ghép: nguồn gốc, con cháu.
b. từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc tích.
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, chú thím..
Bài 2.
Theo giới tính: ông bà, cha mẹ... --> ( nam trước, nữ sau).
Theo thứ bậc: ông cháu, anh em, cố vải...--> (trên trước, dưới sau)
Bài 4.
Từ thút thít miêu tả tiếng khóc của người
Từ láy khác: nức nở, sụt sùi...
E. Củng cố, dặn dò
	1. Củng cố : Nhắc lại kiến thức đã học
	2. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài Từ mượn
 + Đọc kỹ phần I
 + Tìm các từ tương tự
	*****************
Tiết 4	GIAO TIếP VĂN BảN Và PHƯƠNG THứC BIểU ĐạT
Ngày soạn: 06/09/05
A.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
+ Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản.
Hình thành sơ bộ các loại khái niệm : văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
Rèn kỹ năng diễn đạt.
Giáo dục HS lòng yêu văn học.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
Phương pháp :Qui nạp, nêu vấn đề.
Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu,
	* Chuẩn bị của học sinh : Trả lời theo hướng dẫn
C Kiểm tra bài cũ : Hướng dẫn HS cách học, sử dụng sách (5s)
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài	(2s)
Tiết học mở đầu.
Hiểu văn bản là gì?
Có những phương thức biểu bđạt nào?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành kiến thức mới
 Hoạt động của thầy và trò
HS quan sát ngữ liệu SGK
Trong cuộc sống, khi có một tư tưởng cần thể hiện, em làm thế nào?
- Nói, viết để người khác nghe, đọc.
Muốn người khác hiểu đựơc ý diễn đạt, cần phải làm gì?
- Nói có đầu đuôi, có lý lẽ.
Quá trình đó gọi là gì?
Tạo văn bản nhằm thực hiện mục đích gì?
Văn bản là gì?
Lời phát biểu, bức thư có phải là là văn bản không? Tại sao?
--> là văn bản:
+ chuỗi lời nói có chủ đề, có nội dung.
+ viết có thể thức, có chủ đề.
HS đọc SGK
Có mấy kiểu văn bản?
- 6 kiểu văn bản.
Có mấy phương thức biểu đạt ?
- 6 phương thức biểu đạt
Kiểu văn bản nào ứng với phương thức nào ?
( HS thực hiện)
Em có nhận xét thế nào về các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt? HS đọc ghi nhớ (2 lần)
GV giải thích
 Nội dung ghi bảng
I. Văn bản và mục đích giao tiếp:
--> tạo văn bản.
--> mục đích giao tiếp.
* Văn bản: chuỗi lời nói có chủ đề, có nội dung.
II. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:
 1. Ví dụ:
--> có 6 kiểu văn bản ứng với 6 phương thức biểu đạt.
 2. Ghi nhớ:
 SGK
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1.
Tự sự	 - Nghị luận	 - Thuyết minh
Miêu tả	 - Biểu cảm - HCCV
Bài 2. Con Rồng cháu Tiên --> VB tự sự à trình bày diễn biến sự việc: vì sao người việt lại tự hào là con Rồng, cháu Tiên.
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
	1. Củng cố : Mỗi loại văn bản có phương thức biểu đạt tương ứng.
2. Dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ
Nắm nội dung
Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn tự sự
+ đọc và soạn phần I
+ xem trước phần II
********************	 
Tiết 5	THáNH GIóNG
Ngày soạn:07/09/05
A.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
	+ Nội dung ý nghĩa truyện.
	+ Một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa.
- Giáo dục HS tự hao về truyền thống đánh gặc và yêu nước của nhân dân ta.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
Phương pháp : Bình giảng, nêu vấn đề, đọc sáng tạo.
Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu, tranh.
	* Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn
C Kiểm tra bài cũ :	(5s)
	Truyền thuyết là gì ? ... g toàn bộ kiến thức, kiểm tra cách làm bài.
Rèn kỹ năng viết, trình bày bài tự luận; kể chuyện sáng tạo.
Giáo dục HS lòng yêu văn học.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương pháp: Quy nạp.
- Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu
2. Chuẩn bị của học sinh :
Xem lại bài làm
C. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn theo dõi tự phát hiện sữa lỗi
Đề+ đáp án( kèm theo)
Nhận xét ưu khuyết điểm:
1. Ưu điểm:
	- Phần trắc nghiệm đa số làm bài tốt, nắm vững kiến thức; đánh dấu trắc nghiệm sạch sẽ, không có hiện tượng tẩy xoá.
	- Phần tự luận:
	+ Nắm được yêu cầu: Xưng hô thống nhất
	+ Một số bài mở bài hay: Cát, Thương(6/1)
	 Duyên, Điền, My(6/2)
	+ Nhiều bài viết đã biết lồng cảm xúc: Điền, Dũng
2. Nhược điểm: Phần tự luận:
	- Một số bài viết mới chỉ có hai phần: tập trung ở lớp 6/1
	- Một số bài xưng hô lộn xộn, không thống nhất: Mã Lương, tôi, em..
	- Kể sáng tạo không phù hợp văn bản đã có: Tâm, Hằng( 6/1)
*Kết quả:
 Lớp
 Giỏi
 Khá
Trung bình
 Yếu
 6/1(36)
 4
 15
 12
5
 6/2(40)
 7
 17
 13
3
E. Củng cố, dặn dò
	1. Củng cố :
	2. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài Bài học đường đời đầu tiên
	***************************
Tiết73,74 BàI học đường đời đầu tiên
Ngày soạn 12/01/06
A.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa đoạn trích. Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của bài văn.
Rèn kỹ năng kể, hình thành kỹ năng miêu tả.
Giáo dục HS cách sống.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
Phương pháp : Bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận
Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu,
	2. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời theo hướng dẫn; tìm đọc” Dế Mèn phiêu lưu ký”
C Kiểm tra bài cũ :	(5s)
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	Giới thiệu về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Tử : chết đ cảm tử, bất tử.
Tử : con đ công tử, hoàng tử.
E. Củng cố, dặn dò
	1. Củng cố : học sinh tóm tắt truyện và nêu cách dạy con của người mẹ.
	2. Dặn dò :
- Học và nắm nội dung.
- Làm các bài tập 1, 2 trang 153
- Chuẩn bị bài : Thầy thuốc giỏi 
+ tóm tắt
+ đọc kĩ chú thích.
***********************	
Tiết 63	 	trả bài tập làm văn
Ngày soạn: 14/12/05 
A Mục tiêu:
Giúp HS biết tự đánh giá bài làm theo yêu cầu.
Tự sữa lỗi và rút kinh nghiệm
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương pháp: Quy nạp
- Chuẩn bị: Chấm, chữa.
2. Chuẩn bị của học sinh : Xem lại lý thuyết
C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài mới
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
Tiết trả bài giúp chúng ta tự phát hiện những điểm làm chưa đúng.
Có cách chữa phù hợp.
Có ý thức khắc phục các thiếu sót.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý; đối chiếu bài làm; hướng khắc phục.
Đề : Hãy kể về một người thân yêu của em.
* Yêu cầu:
Thể loại : văn tự sự
Ngôi kể : ngôi thứ nhất.
Nội dung : kể chuyện đời thường : người thân yêu.
* Dàn ý :
- Mở bài : Giới thiệu về người thân .
- Thân bài : 
 + Sở thích 
 + Việc làm của người đó.
 + Tình cảm
 + Việc làm (điều gì) để lại sâu sắc cho em.
- Kết bài : suy nghĩ , tình cảm của em dành cho người ấy ?
	-Ưu điểm :
+ Bố cục bài viết gồm ba phần : đa số làm được.
+ Đa số xưng hô, kể đúng ngôi : ngôi thứ nhất .
+ Một số bài, HS biết lồng cảm xúc:
	6/1: Cát, Sơn, Nhung
	6/2 :Thương, My, Nhân
+ Đa số đã chú ý chữ viết, cách trình bày
- Tồn tại
+ Còn viết tắt.
+ Viết sai chính tả
+ Viết không có dấu câu.
+ Dùng từ địa phương quá nhiều : Hằng, Tâm, Hiệu(6/1) ; Hiên, Hoa, Khải, Đảng(6/2)
+ Dùng từ sai: Hiên, Đảng
* Hoạt động 3: Trả bài
- Học sinh đọc bài, tự sữa lỗi chính tả.
- Trao đổi bài, góp ý cho nhau cách chữa.
	* Hoạt động 4: Chữa một số lỗi
	Câu, diễn đạt:
Bố bảo chuyến này cho anh em về quê thăm bà các con có vui khôngđ Bố bảo: chuyến này bố đưa hai anh em về thăm bà. Các con có vui không ?
Từ :
Thẳng đườngđ dọc đường.
Bấpđ vấp
Bà ríu rít nóiđ Bà vồn vã( vui mừng)
*Kết quả:
 Lớp
 giỏi
 Khá
Trung bình
 Yếu
 6/1
 4
 15
 15
3
 6/2
 7
 13
 16
3
E. Củng cố, dặn dò
	1. Củng cố : ghi điểm
	2. Dặn dò :
- Xem kỹ yêu cầu
- Xem kỹ lỗi
- So sánh bài làm và yêu cầu
- Chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng bài văn tự sự- kể chuyện đời thường.
+ Làm đề 1
+ Đọc kĩ bài văn.
	***********************
tính từ và cụm tính từ
Tiết:64
Ngày soạn:14/12/2005
A.Mục tiêu:
Giúp HS nắm được đặc điểm và một số tính từ cơ bản.
Nắm cấu tạo cụm tính từ.
Rèn kĩ năng sử dụng tính từ.
Giáo dục HS lòng yêu tiếng Việt
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
Phương pháp : Bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận
Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu,
	* Chuẩn bị của học sinh : Trả lời theo hướng dẫn
C Kiểm tra bài cũ :	(5s)
Cho một ví dụ về cụm danh từ.
Vẽ mô hình cụm danh từ đó.
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài	(2s)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
 Hoạt động của thầy và trò
Tìm tính từ trong các câu ?
ý nghĩa khái quát .
So sánh động từ với tính từ ?
Những từ nào kết hợp được với từ chỉ mức độ ? Từ nào không kết hợp được?
Ví dụ bảng phụ .
Xác định tính từ.
Từ đứng trước và sau có nhiệm vụ gì?
Hướng dẫn học sinh vẽ mô hình .
 Nội dung ghi bảng
I. Đặc điểm của tính từ.
 1. Ví dụ
đ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hành động, trạng thái.
 đ Khả năng kết hợp:
+ đã, sẽ, đang ... đ giống động từ.
+ hãy, đừng, chớ đ hạn chế.
đ CNNP : 
+ Chủ ngữ : giống động từ
+ Vị ngữ : hạn chế.
 Ghi nhớ: SGK
II. Các loại tính từ
 1. Ví dụ
đ Kết hợp với từ chỉ mức độ đtính từ tương đối.
đ không kết hợp với từ chỉ mức độ.
đ tính từ tuyệt đối.
 2. Ghi nhớ: SGK
III.Cụm tính từ.
 1.Ví dụ.
Là những phụ ngữ của tính từ,
Tính từ tạo cụm tính từ.
 2. Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm ghi nhớ.
III. Ghi nhớ:
HS đọc ghi nhớ, GVnhắc một số ý	SGK
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1 (155)
Sun sun như con đĩa.
Chần chẫn như cái đòn càn
Sừng sững như cái cột đình
Tun tủn như cái chổi xể.
Bài 2 (156)
Các tính từ đều là từ láy đ gợi hình, gợi cảm.
Hình ảnh tính từ gợi ra là những sự vật tầm thường
Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói : nhận thức hẹp, chủ quan
Bài 3 (156)
Động từ và tính từ được dùng lần sau mang tính chất mạnh mẽ hơn lần trước đ thái độ bất bình cá vàng trước sự đòi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ ông lão.
Bài 4(156)
Nghèo khổ – tốt đẹp – nghèo khổ.
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
	1. Củng cố : sử dụng tính từ đúng chỗ đ truyền cảm
2. Dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ
Nắm nội dung cơ bản
Làm tiếp bài tập 6, 7
Xem và làm phần Ôn tập tiếng Việt
 + xem lại lý thuyết
 + xem lại bài tập.
 ********************	
thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
Tiết 65	
Ngày soạn: 20/12/2005
A Mục tiêu:
Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính :
+ Giỏi nghề nghiệp, lòng nhân đức.
Hiểu thêm về cách viết truyện gần với cách viết kí ở thời trung đại.
Giáo dục HS tình yêu con người.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương pháp: Quy nạp
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV
2. Chuẩn bị của học sinh :
Đọc kỹ các ví dụ
C. Kiểm tra bài cũ : (5s)
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
" Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài, thì làm việc gi cũng khó", trong y đức thì cả đức và tài lại càng quan trọng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản	
Tiết 56 trả bài kiểm tra tiếng việt
Ngày soạn:25/11/05
A.Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống hoá tòan bộ những kiến thức đã học. Tự nhận ra lỗi . Biết tự chữa lỗi
- Rèn kỹ năng viết câu, dùng từ đúng, hay.
- Giáo dục HS ý thức dùng từ đúng; giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
Phương pháp : 
+ Quy nạp
+ Thảo luận
Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu
	2 Chuẩn bị của học sinh : 
Xem lại lý thuyết đã học
C Kiểm tra bài cũ :	(5s)
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
D.Tiến trình hoạt động:
	* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	Tiết trả bài giúp chúng ta :
- Hệ thống hoá tòan bộ những kiến thức đã học. Tự nhận ra lỗi . Biết tự chữa lỗi
- Rèn kỹ năng viết câu, dùng từ đúng, hay.
- Có ý thức trong cách dùng từ
	* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu, đối chiếu bài làm
Đề + đáp án+ biểu điểm : Tiết 46
1. Giải thích 
Tráng sĩ: người khỏe mạnh có chí khí.
Gia nhân : người ở giúp việc.
Khán giả : người xem.
độc giả : người đọc.
2 .Từ yếu điểm : điểm quan trọng
3. Đánh dấu
+
+ +
+ +
4. Đánh dấu danh từ.
 - Ngày, cưới, nhà, Sọ Dừa, cổ bàn, gia nhân, dâu, ai, chàng trai, cô út, phú ông, cô dâu, người, chị, vợ
- Cụm danh từ.: 7
5. Điền cụm danh từ
 Phần trước
 Phần trung tâm
 Phần sau
 Tr2
 Tr1
 T1
 T2
 S1
 S2
 Một
 Chàng
 trai
Khôi ngô, tuấn tú
*Ưu điểm :
Một số học sinh nắm kiến thức đã học.
Một số học sinh đã biết chọn từ hay
+ 6/1: Cát, Thương, Dũng
+ 6/2: Nhân, Duyên, Thương, My
*Khuyết :
Một số học sinh không xác định được nghĩa.
Điền cụm danh từ chưa đủ và sai nhiều
Đánh dấu trắc nghiệm chưa cẩn thận, tấy xoá nhiều ( Tâm, Thuận, Bảo...)
Sữa lỗi trên bảng, HS đối chiếu bài làm
* Kết quả cụ thể:
 Lớp
 Giỏi
 Khá
 Trung bình
 Yếu
6/1(38)
 7
 12
 16
 3
6/2 (39)
 8
 15
 13
 3
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
	1. Củng cố : ghi điểm
2. Dặn dò :
Xem lại kiến thức đã học
Đọc kĩ Chỉ từ
Tìm ví dụ
********************	
Tiết 57: chỉ từ
Ngày soạn: 25/11/05
A Mục tiêu:
Giúp HS hiểu: công dụng và ý nghĩa của chỉ từ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm ghi nhớ.
III. Ghi nhớ:
HS đọc ghi nhớ, GVnhắc một số ý	SGK
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
	1. Củng cố : Cho HS đọc một đoạn thuộc Dế Mèn Phiêu lưu ký
 2. Dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ
Nắm nội dung và các chi tiết miêu tả
Chuẩn bị bài Sông nước Cà Mau
+ Tìm đọc Đất rừng phương Nam 
+ Chú ý hai cách miêu tả màu xanh
 ********************	 
Tiết 75 phó từ	
Ngày soạn:16/01/06 
A Mục tiêu:
Giúp HS hiểuvà nắm khái niệm phó từ; nhớ các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Rèn kỹ năng sử dụng phó từ
Giáo dục HS lòng yêu, tự hào về tiếng Việt.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phương pháp: Quy nạp
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV
2. Chuẩn bị của học sinh :
Đọc kỹ các ví dụ
C. Kiểm tra bài cũ : (5s) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
Có những từ bản thân nó không có khả năng gọi tên sự vật hiện tượng; chỉ dùng để phụ thêm trong câu.
Hư từ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành kiến thức mới	(15s)

Tài liệu đính kèm:

  • docvan lop 7(1).doc