Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng, ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhân loại.

- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hoài Thanh.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26	TIẾT 97	NS: 5/2/2012
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
_Hoài Thanh_
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng, ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhân loại.
- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hoài Thanh. 
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, công dụng, ý nghĩa của văn chương,
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
 2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Gv kiểm tra bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 7’
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
Hoài Thanh (1909 - 1982) là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. Là tác giả của tập Thi nhân Việt Nam - một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới.
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả
Hoài Thanh (1909 - 1982) là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. Là tác giả của tập Thi nhân Việt Nam - một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới.
(?) Hãy nêu xuất xứ cảu văn bản?
Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động.
II. Tác phẩm:
Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động.
* Gv đọc văn bản
? Hãy chia bố cục văn bản?
Hs đọc văn bản. 
- Ñoaïn 1:Töø ñaàu... muoân loaøi: ñaët vaán ñeà.
- Ñoaïn 2: phaàn coøn laïi: giaûi quyeát vaán ñeà.
III. §äc - Bố cục:
- Ñoaïn 1:Töø ñaàu... muoân loaøi: ñaët vaán ñeà.
- Ñoaïn 2: phaàn coøn laïi: giaûi quyeát vaán ñeà.
Ho¹t ®éng 2: 25’
b. Đọc - hiểu văn bản :
I. Nội dung:
Bước 1:
?Tác giả nêu ra vấn đề gì?
?Vậy theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
?Hãy giải thích từ cốt yếu
? Hoài Thanh quan niệm như vậy đúng hay không?
GV: nhưng vẫn còn có các quan niệm khác như văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, nghi lễ tôn giáo giải trí mua vui. Các quan niệm trên tuy khác nhưng không loại trừ cho nhau. Ngược lại còn bổ sung cho nhau
Vd: Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động:
“Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô mút ánh trăng vàng đỗ đi”
 hay “Bàn tay ta làm nên tất cả, 
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Bước 2:
?Tác giả nêu lên vấn đề bắng cách nào?
?Em hiểu như thế nào văn chưong là hình dung của sự sống?
GV:trong văn chưong phản ánh tất cả các đối tượng như thiên nhiên, vạn vật và chủ yếu là cuộc sống con người,thếgiới tâm hồn con người, qua cảm nhận của nhà văn rồi tái hiện trên trang giấy.VD:tp “sông nước cà mau”
?Em hiểu như thế nào là văn chương sáng tạo ra sự sống?
GV: trong truyện cổ tích ta thường bắt gặp hình ảnh bà tiên . ông bụt giúp đỡ người nghèo, trừng trị kẻ ác đó chính là ước mơ của nhân dân, xây dựng xã hội công bằng ấm no
GV gọi HS đọc “Vậy thìđến bực nào”.
?Ở đoạn này tác giả muốn nói lên điều gì?
?Tác giả khẳng định công dụng của văn chương là gì?
GV: Tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu thương đồng loại
?Vậy văn chương mang đến cho ta ý nghĩa gì?
?Những từ ngữ nào nói lên điều đó?
?Văn nghị luận của hoài thanh qua “ý nghĩa văn chương”có gì đặc sắc.
HS: nguồn gốc cốt yếu của văn chương 
HS: lòng thương người và rộng ra là lòng vị tha
HS:Là cái chính cái quan trọng nhưng không phải là cái tất cả
Hs:đúng 
HS:Bằng cách liên hệ vơi chuyện xưa, tác giả đưa ra nhiều vấn đề giàu hình ảnh cảm xúc
HS: Hình dung là hình ảnh-hình tượng nghệ thuật mà văn chương đã phản ánh tái hiện trên trang giấy
HS:Văn chương dựng lên hính ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có. VD: Dế mèn phêu lưu kí, Động Phong Nha.
HS đọc
HS: Công dụng và ý nghĩa của văn chương
HS:Gây cho ta những tình cảm ta chưa có và luyện cho ta những tình cảm sẵn có
HS:Ý nghĩa rất to lớn đối với việc bồi dưỡng tâm hồn con người
HS: “Nếu trong phobực nào”
HS::Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh.
a/Ñaët vaán ñeà: Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông
-Laø loøng thöông ngöoøi roäng hôn caû muoân vaät, muoân loaøi.
"Baèng caùch lieân heä vôùi chuyeän xöa, taùc giaû neâu ra vaán ñeà giaøu hình aûnh caûm xuùc
b/Giaûi quyeát vaán ñeà:
-Söï ña daïng cuûa vaên chöông
+Hình dung cuûa söï soáng muoân hình vaïn traïng
+Vaên chuông coøn saùng taïo ra sö soáng
-Coâng duïng vaø yù nghóa cuûa vaên chöông
+Coâng duïng: Gaây cho ta nhöõng tình caûm chöa coù vaø luyeän cho ta nhöõng tình caûm coù saün
+YÙ nghóa:raát to lôùn ñoái vôùi vieäc boài döoõng taâm hoàn con ngöôøi.
Bước 3: Tìm hiểu nghệ thuật:
? Hãy phát biểu những nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
II. Nghệ thuật:
- Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.
- Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.
Bước 4: Ý nghĩa văn bản:
? Hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản?
III. Ý nghĩa văn bản:
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
*Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ.
*Đọc thêm ghi nhớ (sgk)
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích.
- Học thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích.
4. Củng cố: 2’
- Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, thực hiện theo yêu cầu của “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị “Kiểm tra Văn”: xem lại các văn bản đã học ở học kì II, học thuộc lòng tục ngữ ...
-------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 26	TIẾT 98	NS: 5/2/2012
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng phần Văn, môn Ngữ văn lớp 7 với mục đích đánh giá năng lực nắm kiến thức phần Văn trong HKII của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: 
- Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần Văn (HKII), chương trình môn Ngữ văn lớp 7. 
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. 
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Mức độ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1. Tục ngữ
Nhận biết tục ngữ về thể loại và nội dung
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu :04
Số điểm:1
 Tỉ lệ:10%
Số câu :04
Số điểm:1
 Tỉ lệ:10%
2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nhận biết tác giả, phương thức biểu đạt
Hiểu được nội dung
Viết đoạn văn trình bày ý kiến
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
 Số câu :02
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%
Số câu :02
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%
Số câu :01
Số điểm:4
Tỉ lệ:40%
 Số câu :05
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Nhận biết xuất xứ
Nhận biết tiểu sử tác giả
Hiểu được nội dung và nghệ thuật
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:0 1
Số điểm : 0.25
Tỉ lệ : 2.5%
Số câu:0 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu:03
Số điểm:0.75
Tỉ lệ : 7.5%
Số câu: 05
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 7
Số điểm:1.75
Tỉ lệ:17.5%
Số câu:0 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
Số câu: 05
Số điểm: 1.25
Tỉ lệ : 12.5%
Số câu: 01
Số điểm : 4
Tỉ lệ : 40%
Số câu:14
Số điểm:10
Tỉlệ:100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học viết
B. Văn học dân gian
C. Văn học kháng Mỹ 
D. Văn học kháng Pháp
Câu 2: Đâu là tục ngữ về lao động sản xuất?
A. Trăng vầng thì hạn, trăng tán thì mưa
B. Người ta là hoa đất
C. Người sống đống vàng
D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 3: Đâu là tục ngữ về thiên nhiên?
A. Nhất thì nhì thục
B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
C. Tấc đất, tấc vàng
D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Câu 4: Đâu là tục ngữ về con người?	
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa 
B. Mưa tháng ba hoa đất/Mưa tháng tư hư đất
C. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
D. Một mặt người bằng mười mặt của
Câu 5: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả nào ?
A. Hồ Chí Minh
B. Đặng Thai Mai
C. Phạm Văn Đồng
D. Hoài Thanh
Câu 6: Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" tác giả nhắc đến tinh thần yêu nước của nhân dân trong thời kì nào?
A. Trong quá khứ
B. Trong hiện tại
C. Trong quá khứ và hiện tại
D. Trong tương lai 
Câu 7: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đề cập tinh thần yêu nước trong lĩnh vự nào ?
A. Chống ngoại xâm và bảo vệ đất nước
B. Giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
C. Bảo vệ môi trường
D. Thi đua học tập 
Câu 8: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm 
Câu 9: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích trong bài nào?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại
B. Hồ Chí Minh, chân dung một con người
C. Hồ Chí Minh, hình ảnh của dân tộc
D. Việt Nam đẹp nhất tên người 
Câu 10: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã đề cập sự giản dị của Bác trong những phương diện nào?
A. Trong việc dùng người
B. Bữa ăn, công việc, đồ dùng, căn nhà, quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết
C. Trong việc lãnh đạo đất nước
D. Trong ngoại giao 
Câu 11: Nghệ thuật nổi bật trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ
B. Dùng nhiều phép liệt kê
C. Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục; lập luận hợp lí
D. Điệp ngữ, chơi chữ
Câu 12: Dòng nào trong các dòng sau đây là ý nghĩa của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Nêu sơ lược tiểu sử của Bác Hồ
B. Nêu sơ lược quá trình hoạt động cách mạng của Bác Hồ
C. Nêu sơ lược quá trình lãnh đạo của Bác Hồ
D. Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
C©u 13: Em h·y tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ t¸c gi¶ Ph¹m V¨n §ång? (3 ®)
C©u 14: Sau khi häc xong bµi “Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta”. Víi em tinh thÇn yªu n­íc trong thêi ®iÓm hiÖn nay lµ g×? ViÕt ®o¹n v¨n 7 ®Õn 10 dßng thÓ hiÖn ®iÒu ®ã. (4 ®)
-----------------------------------------
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA VĂN - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
1 - 12. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm	
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
B
D
A
C
A
C
A
B
C
D
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
C©u 13: HS cÇn tr¶ lêi 3 ý, mçi ý ®óng ®­îc 1 ®iÓm.
- Ph¹m V¨n §ång (1906- 2000) nhµ c¸ch m¹ng næi tiÕng vµ nhµ v¨n ho¸ lín, quª §øc T©n - Mé §øc - Qu¶ng Ng·i
- ¤ng gi÷ nhiÒu c­¬ng vÞ qua träng trong bé m¸y l·nh ®¹o cña §¶ng vµ nhµ n­íc ViÖt Nam, tõng lµ thñ t­íng ChÝnh phñ trªn 30 n¨m.
 - ¤ng lµ mét trong nh÷ng ng­êi häc trß xuÊt s¾c vµ céng sù gÇn gòi cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh.
C©u 14: Hs cÇn viÕt ®­îc theo c¸c ý sau:
- §Êt n­íc trong giai ®o¹n ph¸t triÓn CNH - H§H...
- X©y dùng ®Êt n­íc ®ßi hái ph¶i cã ®éi ngò trÝ thøc...
- Lµ häc sinh ph¶i ra søc häc tËp, rÌn luyÖn, tu d­ìng...
	§ñ ®é dµi: 1 ®, ®óng néi dung: 2 ®; liªn kÕt tèt: 1 ®.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 26	TIẾT 99	NS: 5/2/2012
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp)
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động đã học.
	- Biết chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi câu bị động.
 2. Kĩ năng:
	- Chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
	- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 22’
A. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK
?Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai câu trên?
GV:Ở hai câu trên mặc dù một câu có dùng từ được, một câu không có dùng từ được nhưng cả hai câu điều là câu bị động. vì nó có một câu chủ động tương ứng với nó, nhưng muốn chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động thì phải theo một nguyên tắc nhất định.
GV yêu cầu hs đọc mục 2 SGK
GV:Trước khi đi vào tìm hiểu qui tắc chuyển đổi , chúng ta hãy xét một VD:
Ngöôøi ta ñaõ hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
?Caâu naøy laø caâu chuû ñoäng hay caâu bò ñoäng?
GV:Caùc em xem noäi dung caâu naøy so vôùi noäi dung cuûa caâu a vaø caâu b nhö theá naøo?
GV: Ñuùng caâu naøy chính laø caâu chuû ñoäng, noäi dung cuûa noù hoaøn toaøn gioáng vôùi caâu a vaø b. Vậy caâu bò ñoäng naøo cuûng coù moät caâu chuû ñoäng töông öùng vôùi noù. Chuùng ta haõy cuøng nhau xeùt ví duï naøy ñeå thaáy ñöôïc söï töong öùng ñoù
Gv:Em naøo haõy xaùc ñònh chuû ngöõ treân
GV: ôû ñaây, ngöôøi ta laø chuû theå (Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải laø ñoái töôïng ñöôïc noùi ñeán).
*Chuùng ta haõy xeùt vi duï sau:
VD: Chò ñaõ doïn côm xong.
?Em haõy xaùc ñònh ñoái töôïng ñöôïc noùi ñeán trong caâu naøy
GV goïi hoïc sinh chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng theo caùch thöù nhaát.
GV choát yù, goïi Hs ñoïc ghi nhớ
GV: Hình thöùc cô baûn nhaát cuûa caâu bò ñoäng laø luoân chöùa nhöõng töø bò hoaëc ñöôïc. Nhöng nhöõng tröôøng hôïp sau ñaây coù phaûi laø caâu bò ñoäng, ta haõy tìm hieåu sang muïc 3.
GV cho hoïc sinh ñoïc muïc 3SGK
GV cho hoïc sinh thaûo luaän
?Nhöõng caâu sau ñaây coù phaûi laø caâu bò ñoäng khoâng ? Vì sao?
GV:Hai caâu treân khoâng phaûi laø caâu bò ñoäng maëc duø coù sö duïng töø bò hoaëc ñöôïc nhöng khoâng coù moät caâu chuû ñoäng töông öùng vôùi noù. Maø ôû ví duï treân ta vöøa xeùt laø caâu bò ñoäng bao giôø cuõng coù moät caâu chuû ñoâng töông öùng vôùi noù.vì vaäy ñaây khoâng phaûi laø caâu bò ñoäng. 
HS đọc
HS:Giống:
- Đều là câu bị động
- Đều miêu tả một sự việc
 Khác:
- Câu a có dùng từ được
- Câu b không có dùng từ được
HS: Laø caâu chuû ñoäng
HS: Giống nhau
HS: Người ta
HS: Côm laø ñoái töôïng ñöôïc noùi ñeán trong caâu naøy
HS: Côm ñaõ đñược chị doïn xong.
HS đọc
HS đọc
HS thảo luận 2’
1/So sánh hai câu
a/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
b/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
2. Tìm hiểu qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Ngöôøi ta ñaõ hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
* Ghi nhớ (sgk)
3/Xeùt ví duï:
a/ Baïn em giaûi nhaát trong kì thi hoïc sinh gioûi.
b/ Tay em bò ñau.
" Hai caâu treân khoâng phaûi laø caâu bò ñoïng maëc duø coù sö duïng töø bò hoaëc ñöôïc nhöng khoâng coù moät caâu chuû ñoäng töông öùng vôùi noù. 
KNS: Sử dụng câu chủ động, câu bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ho¹t ®éng 2: 10’
- Bt: Chuyeån ñoåi caùc caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng theo 2 caùch.
B. Luyện tập:
Bt : Caùch 1:
- Ngoâi chuøa aáy ñöôïc (moät nhaø sö voâ danh) xaây töø theá kæ XIII.
- Taát caû caùc caùnh chuøa ñöôïc (ngöôøi ta) laøm baèng goã lim.
- Con ngöïa baïch ñöôïc (chaøng kò só )buoäc beân goác ñaøo.
- Moät laù côø ñaïi ñöôïc ( ngöôøi ta) döïng ôû giöõa saân.
Caùch 2:
- Ngoâi chuøa aáy xaây töø theá kæ XIII.
- Taát caû caùc caùch cuûa chuøa laøm baèng goã lim.
- Con ngöïa baïch buoäc beân goác ñaøo.
- Moät laù côø ñaïi döïng ôû giöõa saân.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
Vieát ñoaïn vaên ngaén theo chuû ñeà nhaát ñònh trong ñoù coù söû duïng ít nhaát moät caâu bò ñoäng.
4. Củng cố: 2’
- Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, xem lại bt. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn chứng minh: Mỗi em viết một đoạn văn chứng minh ngắn theo một trong số các đề trong sgk. Đến lớp trình bày.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 26	TIẾT 100	NS: 5/2/2012
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
	- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Phương pháp lập luận chứng minh.
	- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. 
 2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 10’
A. Củng cố kiến thức:
? Nêu những hiểu biết của em về đoạn văn?
? Khi viết có cần biết vị trí của đoạn văn không? Vì sao?
? Luận điểm của đoạn văn được thể hiện như thế nào?
? Các câu văn trong đoạn văn được thể hiện như thế nào?
? Các lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp như thế nào?
HS: Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là bộ phận của bài văn.
HS: Cần, để viết thành phần chuyển đoạn.
HS: Dưới dạng câu chủ đề.
HS: Các câu văn trong đoạn văn cần tập trung làm sáng tỏ sự đúng dắn của luận điểm.
HS: Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận mạch lạc, thuyết phục.
- Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là bộ phận của bài văn.
- Khi viết, cần hình dung đoạn văn đó nằm ở vị tris nào của bài để viết thành phần chuyển đoạn.
-Luận điểm là câu chủ đề.
- Các câu văn trong đoạn văn cần tập trung làm sáng tỏ sự đúng dắn của luận điểm.
- Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận mạch lạc, thuyết phục.
KNS: Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, dẫn chứng phù hợp.
Ho¹t ®éng 2: 25’
- Bt: Viết một đoạn văn chứng minh ngắn theo một trong số các đề trong sgk.
Gv yêu cầu hs xem lại đoạn văn và trình bày.
Gv nhận xét (sau mỗi hs trình bày).
B. Luyện tập:
Hs trình bày đoạn văn.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Nắm chắc cách viết đoạn văn chứng minh.
- Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề bài tự chọn.
4. Củng cố: /
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại đoạn văn. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị Ôn tập văn nghị luận: Xem lại các văn bản nghị luận đã học, thự hiện các yêu cầu trong sgk.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc