BÀI TOÁN DÂN SỐ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Nắm được mục đích và nội dung mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.
-Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận tronh việc thể hiện nội dung bài viết.
B. Chuẩn bị:
- GV: N/ cứu tài liệu liên quan → vấn đề dân số - giáo án, SGK.
- HS: Đọc kĩ văn bản – Soạn bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV, sưu tầm những câu chuyện, thơ, TN, thành ngữ về vấn đề dân số - KHH gia đình.
Tuaàn 13 Ngày soạn: 30/ 11/ 2007 Tiết: 49: Ngày dạy: 2 /12/ 2007 BÀI TOÁN DÂN SỐ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nắm được mục đích và nội dung mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. -Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận tronh việc thể hiện nội dung bài viết. B. Chuẩn bị: - GV: N/ cứu tài liệu liên quan → vấn đề dân số - giáo án, SGK. - HS: Đọc kĩ văn bản – Soạn bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV, sưu tầm những câu chuyện, thơ, TN, thành ngữ về vấn đề dân số - KHH gia đình. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Tình hình sử dụng thuốc lá tại địa phương em như thế nào? Ta phải làm như thế nào để hạn chế ? III. Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Hiểm hoạ của gia tăng dân số. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục:8’ Hướng dẫn học sinh đọc: đọc nhẹ nhàng, rõ ràng. GV đọc văn bản 1 lượt → gọi học sinh đọc (2→4 học sinh) - Lưu ý các mốc thời gian, các con số và tên nước được nhắc đến. GV đặt câu hỏi KT việc đọc và tìm hiểu chú thích của học sinh-chú ý xoáy sâu vào chú thích 3. ? Văn bản thuộc thể loại nào? ? Xác định bố cục của văn bản. Nội dung chính của mỗi phần là gì? - Theo dõi, ghi nhớ. Đọc văn bản. Dựa vào KT đã tìm hiểu → Phát biểu, nhận xét. Văn bản nhật dụng Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu: 3 phần P1 → sáng mắt ra: BT dân số KHH gia đình dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại; P2 → ô thứ 31 của bàn cờ: tốc độ gia tăng dsố của thế giới nhanh chóng; P3: còn lại: kêu gọi loài người cần hạn chế gia tăng d/số. I/ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, bố cục: 1/ Đọc văn bản: 2/ Tìm hiểu chú thích: 3/ Tìm hiểu thể loại: 4/ Tìm hiểu bố cục: 3 phần Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: ? Phần thân bài có những luận điểm (ý lớn) nào? ? Qua văn bản này tác giả muốn đặt ra ( nói) vấn đề chính gì? ? Điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra? ? Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò & ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bậtvấn đề chính mà tác giả muốn nói tới ? ( Trước khi đọc tiếp, câu chuyện có tác dụng gì với người đọc? kết luận từ câu chuyện có gì đáng chú ý? số thóc.. có liên quan gì tới sự gia tăng dân số ?) ? Tác giả đưa ra con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước nhằm mục đích gì? ? Các nước tác giả nêu tên, nước nào thuộc châu Phi, nước nào thuộc châu Á? ? Em có nhận xét gì về sự phát triển dân số ở 2 châu lục này? Có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội? GV hướng dẫn học sinh nhận xét, chốt ý chính. ð Hai yếu tố tác động lẫn nhau, vừa là nguyên nhân vừa là kết quả. ? Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì? ? Quỹ đất & con người ở địa phương em ở như thế nào? ? Nếu dân số tiếp tục tăng thì sẽ dẫn đến điều gì ? ( về chỗ ở, kinh tế, XH) GV khái quát nội dung văn bản đặt ra qua bài toán cổ → Ghi nhớ: SGK P3 có 3 ý: - Nêu bài toán cổ & dẫn đến kết luận “ ban đầu rất ít nhưng tính theo cấp số nhân→ số thóc của bàn cờ nhiều khủng khiếp; so sánh gia tăng d/số giống lượng thóc trong các ô bàn cờThực tế 1 PN lại có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2) → chỉ tiêu khó thực hiện. Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu : - Vấn đề: nạn bùng phát gia tăng dân số: đất đaio có hạn – con người ngày càng tăng, nếu không hạn chế→ con người sẽ tự hại mình trong tương lai. Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu: Vì vấn đề mới đặt ra gần đây nhưng nghe xong bài toán tác giả thấy đúng là vấn đề ấy đã được đặt ra từ thời cổ đại ðGây tò mò, hấp dẫn người đọc → mang đến kết quả bất ngờ: tưởng số thóc ít à cóp thể phủ kín bề mặt trái đất. ð Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh với sự bùng nổ dân số ( giống nhau ở cấp số nhân- cùng tăng theo cấp số nhân là 2) Từ đó tác giả giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng d/số là hết sức nhanh chóng. Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu : →Để thấy một phụ nữ có thể sinh nhiều con và như thế chỉ tiêu mỗi gia đình thực hiện khó khăn Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu → k/luận Nhận xét, chốt vấn đề. Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu về lợi ích mà bản thân cảm nhận được. Học sinh liên hệ thực tế, phát biểu ð kết luận II/ Tìm hiểu văn bản: Nêu bài toán cổ à đến kết luận: ban đầu tưởng số thóc ít ð nhân lên, số thóc là một con số khủng khiếp - so sánh sự gia tăng dân số giống lượng thóc trong các ô bàn cờ - Mỗi phụ nữ có thể sinh rất nhiều conà chỉ tiêu khó thực hiện - Câu chuyện gây tò mò hấp dẫ người đọc à là tiền đề để so sánh với sự bùng nổ dân số - Làm cho người đọc hình dung được tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng - Đưa ra con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước để thấy một phụ nữ có thể sinh nhiều con → chỉ tiêu thực hiện khó - Những nước kém phát triển ở 2 châu lục là những nước dân số tăng mạnh ð sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xã hội có quan hệ mật thiết: bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn lạc hậu, ktế kém phát triển văn hoá giáo dục không được nâng cao - ngược lại kinh tế, văn hoá giáo dục càng kém phát triển →ko khống chế được nạn bùng nổ và gia tăng dân số. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc văn bản phần đọc thêm 1 – GV nêu câu hỏi(yêu cầu của bài tập) → cho học sinh suy nghĩ – phát biểu Hướng dẫn học sinh nhận xét → kết luận Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập 2 – cho học sinh liên hệ nội dung bài học& thực tế ở địa phương để rút ra kết luận và phát biểu: Bài tập 3: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK – cho học sinh về nhà làm. Đọc văn bản Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu Lắng nghe → liên hệ bài học & thực tế, phát hiện, phát biểu. III? Luyện tập: 8-10’ Bài tập 1: Đẩy mạnh giáo dục là con đường để hạn chế vì đẻ là quyền của phụ nữ - chỉ bằng con đường giáo dục mới giúp.. hiểu nguy cơ bùng nổ dân số-vấn đề dân số gắn liền với đói nghèo. Bài tập 2: D. số tăng nhanh ảnh hưởng đến con người: chỗ ở, mtrường, việc làm, giáo dục dẫn → đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật -Nghèo nàn, lạc hậu → giáo dục ko phát triển → tạo nghèo nàn, lạc hậu IV. Củng cố: 3’ - Treo bài tập TN lên bảng, gọi học sinh đọc → gọi học sinh lên bảng làm bài tập. V/ Dặn dò: (1’) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài tập 1, 2 ,3 vào vở bài tập. Học kỹ nội dung bài, học thuộc lòng Ghi nhớ SGK N/cứu soạn bài Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm : Đọc kỹ y/cầu, trả lời vào vở soạn bài. Xem & tập làm trước các bài tập vào vở bài tập. Ngày soạn: 30/ 11/ 2007 Ngày dạy: 2 /12/ 2007 Tiết: 50 DẤU NGOẶC ĐƠN – DẤU HAI CHẤM A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm B. Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép ngữ liệu& bài tập. - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Giữa các vế câu trong câu ghép, ta thường gặp các kiểu quan hệ nào? Lấy ví dụ cụ thể & nêu quan hệ của 2 vế. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Hoạt động 1: GV treo bảng phụ đã chép các ngữ liệu mục I Gọi học sinh đọc ? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì? ? Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của đoạn trích có thay đổi không ? ? Dấu ngoặc đơn là loại dấu được dùng để làm gì ? Hướng dẫn học sinh k. quát → Ghi nhớ : SGK Hoạt động 2 : Hướng dẫn hình thành khái niệm dấu hai chấm: Treo bảng phụ chép ngữ liệu mục II Gọi 1 học sinh đọc ngữ liệu ? Trong các đoạn trích trên, dấu hai chấm được dùng để làm gì ? ? Trong trường hợp nào phải viết hoa sau dấu hai chấm? ? Dấu hai chấm được dùng để làm gì? GV hướng dẫn học sinh nhận xétð Ghi nhớ: SGK - gọi học sinh đọc ghi nhớ Quan sát bảng phụ Đọc Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu → dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích Ko thay đổi vì phần này chỉ là thông tin phụ Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu Quan sát bảng phụ Đọc Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu a. báo trước 1 lời thoại b. Báo trước 1 lời dẫn c. Giải thích 1 nội dung Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu I/ Dấu ngoặc đơn: - Đanh dấu phần có chức năng chú thích. * Ghi nhớ: SGK II/ Dấu hai chấm - báo trước 1 lời thoại - Báo trước 1 lời dẫn - Giải thích 1 nội dung * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: Gọi học sinh đọc bài tập 1 Nêu yêu cầu- cho học sinh thực hiện Gọi học sinh trình bày Gọi học sinh đọc bài tập 2 Hướng dẫn học sinh xác định như bài tập 1. Bài tập 3,4: Gv cho học sinh đọc, nắm yêu cầu bài tập 3,4 ðthay đổi và nhận xét đọc bài tập 1 suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu nhận xét, bổ sung đọc bài tập 2 suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu học sinh đọc, nắm yêu cầu bài tập 3,4 suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu III/ luyện tập Bài tập 1: a, Giải thích ý nghĩa các cụm từ. b, đánh dấu phần thuyết minh c, -đánh dấu phần bổ sung lựa chọn -đánh dấu phần thuyết minh Bài tập 2: a, Giải thích ý nghĩa các cụm từ. b, đánh dấu đối thoại và phần thuyết minh c, -đánh dấu phần thuyết minh cho ý đủ màu bài tập 3: Được: nghĩa phần sau không được nhấn mạnh IV. Củng cố: Nêu nhanh công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. V/ Dặn dò: (1’) * Về nhà hoàn thành các bài tập vừa làm tại lớp vào vở bài tập . Viết 1 đoạn văn từ 6-10 có sử dụng ngoặc đơn và dấu hai chấm để nêu tác hại của thuốc lá với đời sống con người. Đọc kỹ & soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm vào vở soạn bài theo yêu cầu . Ngày soạn: 30/ 11/ 2007 Ngày dạy: 2 /12/ 2007 Tiết: 51 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh . Đặc biệt là làm cho học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần học sinh biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp . B. Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép ngữ liệu & bài tập. - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Muốn có tri thức tốt để làm tốt bài văn thuyết minh cần phải làm gì? III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm Gọi học sinh đọc các đề có trong SGK ? Đề nêu vấn đề gì? Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào? ? Vì sao em biết đó là đề văn thuyết minh? Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung, đánh giá, chốt KT Hoạt động 3: Cho học sinh đọc văn bản Chiếc xe đạp Gợi ý, nêu vấn đề ? Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? ? Đề yêu cầu gì? ? văn bản có mấy phần? mỗi phần có nội dung gì? ? MB giói thiệu chung về xe đạp như thế nào? Có thể g thiệu cách khác được không? ? Tác giả gthiệu cấu tạo của xe đạp bằng cách nào? ? Tác giả bài viết đã chia xe đạp làm mấy bộ phận? . ? Phần kết bài nêu vị trí của xe đạp như thế nào? ? Cách viết trên khác miêu tả xe đạp như thế nào? ? Mục đích của văn bản này là gì?.... Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập : Cho học sinh tham khảo dàn ý trong sgk Gọi ý hướng dẫn học sinh Cho học sinh thực hiên lập dàn ý: Đại diện trình bày Hướng dẫn nhận xét, bổ sung đọc các đề có trong SGK Quan sát, suy luận các câu hỏi của GV Phát biểu Nhận xét, bổ sung đọc văn bản Chiếc xe đạp suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu nhận xét, bổ sung Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu Nhận xét → kết luận Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu Nhận xét, bổ sung Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu Nhận xét, bổ sung à kết luận Đọc dàn ý tham khảo Lắng nghe, nắm bắt yêu cầu → lập dàn ý Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung I/ Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh: 1. Đề văn thuyết minh: II/ Cách làm bài văn thuyết minh: a/ Tìm hiểu đề: b/ Tìm hiểu tính chất đề: c/ Tìm hiểu văn bản cụ thể: * Phương pháp giải thích, liệt kê * Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập Lập ý và dàn ý cho đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam IV/ Củng cố dặn dò : ? Muốn có tri thức tốt để làm tốt bài văn thuyết minh cần phải làm gì? ? Bài văn tm gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của mỗi phần là gì ? Về nhà xem kĩ, soạn bài Luyện nói :. Tiết: 51 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được một số tác giả người địa phương và một số tác giả người địa phương ( QN nói chung) trước năm 1975 Thấy được sự phong phú của văn học địa phương và tài năng của con người Quảng ngãi B. Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ , sưu tầm tài liệu. - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Muốn có tri thức tốt để làm tốt bài văn thuyết minh cần phải làm gì? III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: GV chia lớp thành 4 nhóm – tương ứng 4 tổ * Cử nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm trình bày kết quả sưu tầm của nhóm mình Nhóm cử thư ký ghi chép tổng hợp * Chỉ định các nhóm trình bày trước lớp kết quả của nhóm mình. Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung → tổng hợp, ghi chép. IV. Củng cố dặn dò : GV hướng dẫn học sinh chốt lại các kiến thức học trong bài Nhận xét chung tiết học. Soạn bài : Dấu ngoặc kép.
Tài liệu đính kèm: