Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 21, 22

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 21, 22

Tiết 77: QUEÂ HƯƠNG

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Cảm nhận được niềm vể đẹp tươi sáng đằm thắm, giàu sức sống của một làng quê ven biển miền trung Trung bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả Tế Hanh; nghệ thuật tả tình, tả cảnh bình dị mà sâu lắng thấm thía.

 - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ qua bài thơ “Nhớ rừng”.

Chuẩn bị:

 - GV: Tuyển tập thơ Tế Hanh, chân dung nhà thơ, giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.

 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp . sưu tầm thơ Tế Hanh, tranh về làng biển và đoàn thuyền đánh cá.

C. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định: (1’)

 

doc 19 trang Người đăng vultt Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 16 / 1/ 2009 Ngày dạy: /1/ 2009
Tiết 77: QUEÂ HƯƠNG
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Cảm nhận được niềm vể đẹp tươi sáng đằm thắm, giàu sức sống của một làng quê ven biển miền trung Trung bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả Tế Hanh; nghệ thuật tả tình, tả cảnh bình dị mà sâu lắng thấm thía.
 - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ qua bài thơ “Nhớ rừng”.
Chuẩn bị:
 - GV: Tuyển tập thơ Tế Hanh, chân dung nhà thơ, giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 
 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp . sưu tầm thơ Tế Hanh, tranh về làng biển và đoàn thuyền đánh cá.
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	Đọc diễn cảm hai khổ thơ 2, 3 của bài thơ Nhớ rừng - Thế Lữ.
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung 6'
 ? Nêu khái quát các KT đã tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? 
 Hướng dẫn học sinh đọc: nhẹ nhàng, nhịp 3/2/3; 3/5
 GV đọc trước 1 lượt - gọi 2-3 học sinh đọc .
 Hướng dẫn nhận xét.
 Kiểm tra việc chuẩn bị tìm hiểu chú thích của học sinh.
 ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? nhịp, vần như thế nào?
? Bài thơ có thể chia bố cục như thế nào? 
 Hướng dẫn học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản. 26'
Gọi học sinh đọc 8 câu thơ đầu.
 ? Nhà thơ gthiệu chung về làng biển quê mình như thế nào?
 Hướng dẫn nhận xét.
? Nhà thơ tả cảnh thuyền cùng trai tráng ra khơi đánh cá như thế nào?
? Hìmh ảnh nào ở đây đáng chú ý ? vì sao?
 ? Tác dụng của việc so sánh con thuyền? cần lưu ý các động, tính từ nào?
 GV: 4 câu thơ vừa là bức tranh thiên nhiên vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi...
? Cánh buồmlàng phép so sánh này có gì hay và ấn tượng
 GV: nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật
 So sanh giữa cái cụ thể và cái trừu tượng không làm cho đối tượng miêu tả cụ thể hơn nhưng gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao.
 Gọi học sinh đọc 8 câu thơ tiếp .
 ? Tác giả đã tá hiện lại không khí bến cá khi thuyền cá từ biển trở về như thế nào?
? Vì sao câu thơ 3 trong đoạn lại được đặt trong dấu ngoặc kép?
( để trích nguyên văn lời cảm tạ trời yên bể lặng)
 ? Hình ảnh dân chài và con thuyền được miêu tả như thế nào? Câu Cả thân xăm hay như thế nào?
( câu đầu được tả chủ yếu bằng thị giác, câu sau tả bằng tâm hồn và cảm quan lãng mạn)
? Em có cảm xúc gì khi đọc 2 câu thơ tả con thuyền sau chuyến đi dài ngày ?
Gọi học sinh đọc 4 câu thơ cuối
( chú ý giọng thiết tha)
? Nhớ làng, tác giả nhớ đến cụ thể những gì?
 ? Tại sao tác giả nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết 10'
 ? cảnh quê hương của tác giả mang những đặc điểm gì?
? Tình cảm của tác giả với làng quê mình như thế nào?
? Bài thơ tả cảnh sinh hoạt thiên nhiên hay biểu cảm? vì sao?
 GV khái quát vấn đề - gọi học sinh đọc, suy ngẫm phần Ghi nhớ: SGK 
Phát biểu - Trình bày theo yêu cầu của GV
 Nhận xét 
Lắng nghe, ghi nhớ
Đọc bài thơ.
Nhận xét 
Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Đọc, quan sát, liên hệ→phát biểu 
 Đọc, suy luận
Phát biểu 
Nhận xét 
 Đọc 8 câu thơ đầu.
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
 Phân tích tác dụng của so sánh - phát biểu.
 Nhận xét.
 Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
 Đọc8 câu thơ tiếp
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Nhận xét, bổ sung
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
 Đọc 4 câu thơ cuối
 Phát hiện, phát biểu.
 Nhận xét.
 Suy luận, trao đổi, phát biểu. 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Suy luận, thảo luận, phát hiện, phát biểu.
Khái quát vấn đề - 
 Đọc, suy ngẫm Ghi nhớ: SGK 
I/ Tìm hiểu chung :
 1. Tác giả - tác phẩm 
 2. Đọc – tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục:
 Thể thơ 8 tiếng, 2 hoặc 4,6,8 câu / khổ.
 ngắt nhịp 3/2/3; 3/5 vần chân , vần liền BT liên tiếpnối từng cặp - chỉ có một vần lưng vần thông: khơi – mùi 
2 câu đầu: giới thiệu làng quê
6 câu tiếp: gt cảnh đoàn thuyền ra khơi
8 câu tiếp: giới thiệu cảnh đoàn thuyền về bến
4 câu cuối: nỗi nhớ làng biển quê hương.
II/ Phân tích văn bản:
 1. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá: 
 Giới thiệu làng biển tự nhiên giản dị, nêu rõ: nghề nghiệp, vị trí, truyền thống của làng,
- Thuyền cùng trai tráng ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồng gió nhẹ trời trong
→ đáng chú ý là con thuyền, buồm trắng - được miêu tả nhiều sáng tạo:
Con thuyền = tuấn mã cùng các từ hăng, phăng, vượt → diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ.
 H.ảnh so sánh “Cánh buồmlàng” làm sáng lên vẻ đẹp lãng mạn 
=> Cánh buồm căng gió biển bỗng lớn lao thiêng liêng thơ mộng vừa hùng tráng - phải chăng đó chính là linh hồn của làng chài
2/ Cảnh thuyền cá về bến:
 - Dân làng đón cá trở về đầy ắp niềm vui và sự sống: ồn ào, tấp nập, đông vui 
- Dân chài da ngăm đen vì nắng gió “cả thân xa xăm”: nước da ngăm nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đẫm vị mặn mòi nồng toả vị xa xăm của biển cả → vừa chân thực vừa lãng mạn.
- Hình ảnh con thuyền : như con người đang mệt mỏi nhưng say sưa hài lòng sau những ngày lao động miệt mài gian khổ trên biển xa Nó còn nghe được chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
 => Thuyền được hoá thành nhân vật có tâm hồn
 3. Nỗi nhớ làng biển:
 - Nỗi nhớ làng, con thuyền, cánh buồm, màu nước, màu trời, con cá
Nhớ nhất là cái mùi nồng mặn đặc trưng của quê hương lao động, hương vị quyến rũ với những con người yêu quý của quê hương.
III/ Tổng kết:
- Tả cảnh thiên nhiên sinh hoạt nhưng vẫn là trữ tình biểu cảm.
* Ghi nhớ: SGK 
IV/ Củng cố dặn dò: 2'
 - Đọc diễn cảm bài thơ.
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - học kỹ bài.
 - Viết 1 bài văn ngắn nói về tình cảm của em với làng quê hoặc nơi mà em sinh ra và lớn lên.
 - Đọc tìm hiểu và soạn bài Khi con tu hú . Sưu tầm thơ của nhà thơ Tố Hữu. 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16/ 1/ 2009 Ngày dạy: /1/ 2009
Tiết 78 : KHI CON TU HÚ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Cảm nhận được tình yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm bay bổng với thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích những hình ảnh lãng mạn bay bổng trong bài thơ, sức mạnh nghệ thuật của những câu hỏi tu từ.
Chuẩn bị:
 - GV: Tập thơ Từ Ấy – chân dung Tố Hữu, tranh ảnh chim tu hú, giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 
 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp . Sưu tầm thơ Tố Hữu, tranh về tác giả và chim tu hú .
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 2’ 
	KT chuẩn bị của học sinh.
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. 6'
 ? Trình bày khái quát nhg k/thức đã tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
GV gthiệu về T.Hữu, hoàn cảnh ra đời của bài Khi con tu hú và về loài chim tu hú.
Hướng dẫn học sinh cách đọc.
Đọc trước 1 lần → gọi 2 học sinh đọc
 Hướng dẫn nhận xét
 K tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Văn bản có bố cục như thế nào? Nêu ý chính của các đoạn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích 25'
Gọi học sinh đọc diễn cảm 6 câu đầu.
 ? Tiéng chim tu hú đã làm thức dậy những gì trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ lần đầu nhà tù ĐQ?
 ? Khung cảnh được hình dung cụ thể như thế nào ?
 Gọi học sinh đọc 4 câu cuối.
 ? Tâm trạng nhà thơ ở đoạn này được bộc lộ khác đoạn trên ở chỗ nào?
? Nhịp thơ thay đổi như thế nào?
Sự thay đổi ấy có tác dụng gì trong vuiệc thể hiện tâm trạng chủ thể trữ tình?
 ? Tâm trạng nhà thơ trong 2 đoạn thơ có hoàn toàn giống nhau không? – o
? Sự thay đổi tâm trạng của nhà thơ trong 2 đoạn thơ có hợpb lí, lo gic không?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. 7'
 ? Nêu những đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ?
Gợi dẫn học sinh khái quát → các ý Ghi nhớ: SGK 
 Gọi học sinh đọc to rõ mục Ghi nhớ: SGK.
 Trình bày những Kt đã chuẩn bị về tác giả, tác phẩm.
 Lắng nghe, ghi nhớ.
 Lắng nghe - đọc văn bản.
 Trình bày KT chuẩn bị 
 Phân bố cục văn bản nêu ý chính của các đoạn
Nhận xét, bổ sung 
 Đọc 6 câu thơ đầu.
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Phát hiện, phát biểu.
Đọc 4 câu thơ cuối.
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu.
Nhận xét.
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. 
Khái quát → Ghi nhớ: SGK 
Đọc phần Ghi nhớ: SGK 
 I/ Tìm hiểu chung.
 1/ Tác giả - tác phẩm:
 2/ Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
 a. Đọc.
 b. Tìm hiểu chú thích:
 c. Bố cục:
II/ Phân tích văn bản.
 1. Bức tranh mùa hè.
 - Tiếng chim tu hú thức dậy khung cảnh mùa hè.
 Tiếng vê râm ran trong vườn xanh canh đồng lúa chiêm đang ngả vàng
Chính niềm khao khát tự do mãnh liệt, sức sống tươi trẻ và tâm hồn lãng mạn giúp tác giả vẽ lên bức tranh mùa hè từ tiếng tu hú.
 2. Tâm trạng của người tù:
 Tâm trạng bộc lộ trực tiếp: u uất, ngột ngạt, bức bí đầy đau khổ.
 - Nhịp 2-2-2, 6-2, 3-3, 6-2 => thể hiện tâm trạng đó.
 - Sự thay đổi diễn biến tâm trạng hợp lí, logic
III/ Tổng kết:
 - Tiếng tu hú khơi gợi cảm xúc.
 - Hai đoạn thơ, 2 cảnh, 2 tâm trạng khác nhau mà vẫn thống nhất 
 - Giọng điệu thơ tự nhiên khi tươi sáng, khoáng đạt, khi đằn vặt sôi trào trong thể thơ lục bát truyền thống mềm mại uyển chuyển.
*Ghi nhớ: SGK .
IV Củng cố- dặn dò: 3'
 - Đọc diễn cảm bài thơ.
 - Vê nha học thuộc lòng bài thơ, học kĩ bài đã phân tích và mục ghi nhớ.
 - Nghiên cứu soạn bài “ câu nghi vấn - TT” và bài Tức cảnh Pác bó.
Ngày soạn: 18/ 1/ 2009 Ngày dạy: /1/ 2009
Tiết 79 : CÂU NGHI VẤN (tt)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nắm được các chức năng thường gặp của câu nghi vấn.
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu nghi vấn trong khi viết trong văn bản và trong giao tiếp xã hội.
Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu bài + các tài liệu, bảng phụ - soạn giáo án. 
 - HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 2’ 
	? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu các chức năng của câu nghi vấn. 22'
 Gíao viên treo bảng phụ.
 - Đọc ví dụ mục 2 SGK
? Các câu kết thúc bằng dấu ? ở các ví d ... vật
-thuyết minh hiện tượng xã hội, tự nhiên
- thuyết minh phương pháp, danh lam thắng cảnh
Các phương pháp thuyết minh 
- Nêu đ/nghĩa; giải thích, liệt kê, hệ thống hoá, nêu ví dụ, dùng số liệu
Các bước xây dựng văn bản 
Học tập, nghiên cứu; lập dàn ý; viết→trình bày
Dàn ý chung
MB: giới thiệu đối tượng
TB: giới thiệu từng mặt.
KB:
Vai trò, vị trí, tỉ lệ của các yếu tố
Các yếu tố không thể thiếu nhưng chiếm tỉ lệ nhỏlàm rõ, nổi bật đối tượng thuyết minh.
II/ Luyện tập: 
Lập dàn ý: 
 - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng, những điều lưu ý khi sử dụng.
 * Dàn ý chung:
MB: Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó
TB: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng
KB: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng hoặc khi gặp sự cố cần sửa chữa
 2. bài tập 2:
IV Củng cố dặn dò: 2'
 - Về nhà tiếp tục ôn tập và nắm thật kỹ các kiến thức về văn thuyết minh đã học.
Chuẩn bị lập dàn ý và tập viết các đề trong SGK rèn luyện kỹ năng viết văn thuyết minh chuẩn bị cho bài viết số 5. 
 - Soạn bài: Ngắm trăng, Đi đường: đọc kĩ và học huộc 2 bài thơ, trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản vào vở bài tập.
Tuần 23
Ngày soạn: 04 /02/2009 Ngày day: /02/2009
Tiết 85: Ngaém traêng - Ñi ñöôøng
 ( Hồ Chí Minh )
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs:
 -Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vần trăng ngoài trời (Ngắm trăng).
 -Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng (Đi đường).
 -Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ : rất bình dị, tự nhiên, mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.
B.Chuẩn bị: 
 -HS:đọc,soạn bài.
 -GV:giáo án. 
C.Lên lớp: 
 I.Ổn định: (1 phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài hs.(1phút)
 III.Bài mới:
 *Tiến trình tổ chức dạy và học: 
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản ' Ngắm trăng' 4' 
-Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
-Gọi học sinh đọc văn bản.
-Giáo viên nhấn mạnh chú thích dấu *
*Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: 15'
-Gọi học sinh đọc hai câu đầu.
-Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
-Tại sao Bác lại nói ''Trong tù không rượu cũng không hoa'' ?
-GV:giải thích cho học sinh.
-Câu thơ thứ nhất có ý nghĩa gì ?
-Câu thơ thứ hai thể hiện tâm trạng gì ?
-Qua hai câu thơ đầu đã thể hiện tâm trạng gì của người tù cách mạng ?
-Gọi học sinh đọc
-GV cho học sinh thảo luận câu hỏi 3 sgk tr 38.
-GV: '' Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt / Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu ''.
....ở đây tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá...
 *Hoạt động 3: (2') Hướng dẫn tổng kết, củng cố.
 -Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào ?
-Gọi đọc ghi nhớ.
 *Hoạt động 2: (18') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản ''Đi Đường'':
 -GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
-Gọi học sinh đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
-Gọi học sinh đọc chú thích.
-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. GV lần lượt hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Kết cấu bài thơ chia mấy phần nội dung như thế nào ?
-Việc sử dụng các điệp trong bài thơ có hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?
-Cho học sinh thảo luận câu hỏi 4 sgk.
-Nội dung của câu 3 và 4 nói gì?
*Hoạt động 3: (1') Tổng kết, củng cố.
 -Hãy nêu nội dung ý nghĩa bài thơ.
 -Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
-Đọc, nhận xét.
-Chú ý các chú thích sgk tr 38-37.
-Người ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trong tù ngục (điều kiện sinh hoạt cực khổ, chế độ nhà tù tàn bạo, dã man, sống khác loài người, làm sao phù hợp vớí việc thưởng nguyệt, làm sao có rượu và hoa để thưởng trăng.
-Trước cảnh trăng đẹp Bác khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn và thấy tiếc không có rượu và hoa trong điều kiện khắc nghiệt ấy cho thấy người tù này không hề vướng bận bởi những gánh nặng về vật chất, tâm hồn vẫn tự do, ung dung, vẫn thèm được tận hưởng cảnh trăng đẹp.
-Thể hiện sự bối rối, xốn xang rất nghệ sĩ trước cảnh đêm trăng quá đẹp của Bác Hồ (Trong tù làm gì có cuộc ngắm trăng thực sự vẫn bứt rứt).
-Thể hiện tình yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù.
-Đọc.
-Học sinh thảo luận
-Học sinh bộc lộ.
-Nhận xét.
-Học sinh thảo luận.
-Đại diện trả lời.
-Đọc.
-Đọc.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
-Vẽ ra tư thế hiên ngang, đĩnh đạc.
A.Văn bản: '' NGẮM TRĂNG "
I.Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích (sgk tr 37-38).
 1.Đọc văn bản:
 2.Chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
 1.Tìm hiểu hai câu thơ đầu:
 *Hoàn cảnh ngắm trăng: trong tù ngục.
*Trước cảnh trăng đẹp, Bác khao khát được thưởng thức trăng một cách trọn vẹn và lấy tiếc không có rượu và hoa => không hề vướng bận bởi những gánh nặng vật chất, tâm hồn vẫn tự do, ung dung.
-"Cảnh đẹp...'' =>sự bối rối, xốn xang của một tâm hồn nghệ sĩ trước cảnh đêm trăng quá đẹp.
=> Thể hiện tình yêu thiên nhiên một cách say mê, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp.., dù đang là thân tù.
2.Tìm hiểu hai câu thơ cuối:
 Nhân=>Song=>Khán...
Nguyệt=>Song =>Khán..
=>qua song sắt ( song sắt nhà tù trở nên vô nghĩa bất lực)=>thể hiện sự giao hoà giữa Bác và trăng, sự gắn bó thân thiết, trở thành tri kỉ.
III. Tổng kết.
 ( ghi nhớ sgk tr 38).
B.Văn bản :'' ĐI ĐƯỜNG''
 I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: ( sgk ) tr:39.
 1.Đọc:
 2.Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
 1.Tìm hiểu kết cấu bài thơ:
 -Kết cấu: khai - thừa - chuyển - hợp.
 -Ba câu đầu miêu tả sự gian nan => đúc kết tư tưởng ở câu: gian nan trở thành rèn luyện ý chí, tinh thần để đi đến thắng lợi.
 2. Tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ:
 -Bài thơ sử dụng nhiều điệp ngữ => vẽ ra sự gian nan, trập trùng của đường đi => những nhọc nhằn chông gai mà người phải trải qua.
 3. Phân tích câu 2,4:
 *Vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài.
 *Vẽ ra tư thế đĩnh đạc, đường hoàng, vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời (đã vượt qua một chặng đường vất vả).
 =>Thể hiện chân lý: nếu kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ thắng lợi vẻ vang.
 III. Tổng kết :
 (ghi nhớ sgk trang 40)
IV.Củng cố:(1')
 -GV: nhấn mạnh lại nội dung tư tưởng hai bài thơ
V.Dặn dò:(2')
 -Học thuộc bài thơ.
 -Thực hiện câu hỏi 5 sgk tr 38 vào vở bài tập.Đọc phần đọc thêm sgk tr 40-41.
 -Chuẩn bị tiết ''Câu cảm thán''.
Ngày soạn: 8/02/2009 Ngày dạy: /02/2009.
Tiết 86: Caâu caûm thaùn
 A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs:
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. 
 - Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
B.Chuẩn bị: 
 -HS: Tìm hiểu trước bài ở nhà.
 -GV: giáo án, bảng phụ, phấn màu. 
C.Lên lớp: 
 I.Ổn định: (1phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 GV:Thế nào là câu cầu khiến ?Hãy cho ví dụ câu cầu khiến có chức năng khuyên bảo ?
 III.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài.(1')
 2.Tiến trình tổ chức dạy và học: 
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
*Hoạt động 1:(14') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cảm thán:
--Gọi học sinh đọc các đoạn trích 1a,b và hệ thống câu hỏi.
-Hãy xác định câu cảm thán ?
-Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ?
-Câu cảm thán dùng để làm gì ?
-Khi viết đơn, hợp đồng, hay trình bày kết quả giải một bài toán...có thể dùng câu cảm thán được không ? vì sao ?
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 2:(26) Hướng dẫn học sinh giải bài tập.
-GV: hướng dẫn học sinh làm. 
 -Cho học sinh đọc bài tập1 => gv hướng dẫn => gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu sgk.-GV: gọi học sinh đọc hướng dẫn học sinh làm.
-GV:Hướng dẫn học sinh làm.
-Nhận xét, bổ sung. 
-Đọc, nhận xét.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Có từ cảm thán, có dấu chấm than.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
-Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng...là ngôn ngữ ''duy lí'', ngôn ngữ của tư duy logic và thuần tuý trí tuệ, nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ biểu lộ rõ cảm xúc.
-Đọc
-Học sinh xem bài tập 1 => gv hướng dẫn, học sinh lên bảng làm.
-Học sinh nhận xét, sửa chữa.
-Đọc bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét, bổ sung.
-Học sinh đọc yêu cầu,thảo luận
 +Đại diện trả lời
 +nhận xét,bổ sung
 I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1.Tìm hiểu bài tập sgk trang 43-44:
 a. ''Hỡi ơi lão Hạc! ''
 => bộc lộ cảm xúc.
b.''Than ôi! '' 
 => bộc lộ cảm xúc.
*Đặc điểm hình thức: có từ cảm thán: hỡi, than ôi. dấu chấm (!).
2. Kết luận:
 ( ghi nhớ sgk tr 44).
II. Luyện tập:
 1.BT1:
 -Trong các câu, đoạn trích a,b,c chỉ có các câu
''Than ôi!'' , ''Lo thay!'', ''Hỡi ơi!", ''chao ôi!'' là những câu cảm thán, vì chỉ có những câu này mới có những từ cảm thán.
2. BT2:
 a. Lời than thở, xót xa, thương cảm của người nông dân dưới ché độ phong kiến.
b. Lời than thở, oán trách của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng buồn bã, bế tắc bi quan.
d. Sự ân hận day dứt của Dế Mèn đây không phải là những câu cảm thán. Vì không có phương tiện đặc thù của câu cảm thán ( từ ngữ).
3.BT3:
 *Đặt câu.
 a. Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao.
b. Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh.
IV.Củng cố: (2 phút)
 -Nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa trang 44
 -Làm bài tập 4,5
V.Dăn dò: (1 phút)
 -Học bài
 -Chuẩn bị trước tiết tập làm văn kiểm tra hai tiết.
Ngày soạn: 08 /02/2009 Ngày dạy: /02/2009
Tieát: 87+88: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A.Mục đích yêu cầu:
 -Giúp học sinh :
 + Vận dụng kĩ năng thuyết minh vào việc viết bài văn thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu : đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự,biểu cảm, bình luận, những con số chính xác...
 + Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B.Chuẩn bị:
 -Học sinh: xem lí thuyết bài văn thuyết minh, tham khảo đề bài sgk.
 -GV: giáo án : đề + đáp án.
 -Giáo viên :giáo án, bài kiểm tra.
 C.Lên lớp:
 I.Ôn định:
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
- GV chép đề.N
-Theo dõi học sinh làm.
- Chép đề.
-Làm bài kiểm tra.
* Đề văn (kèm theo)
 IV. Củng cố:(1')
 -Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
V.Dặn dò:(1')
 -Làm lại bài văn vào vở bài tập
-Đọc soạn bài : '' Câu trần thuật - Chiếu dời đô "

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8_Tuan 21, 22_2009.doc