LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thànhg Long)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh:
* Tiết 1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm và tình huống của truyện.
*Tiết 2: Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
+Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
-Kĩ Năng: Cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật.
-Thái độ: Kính trọng những con người âm thầm lặng lẽ cống hiến cho đất nước, hết mình xây dựng quê hương.
TIẾT: 66-67 Ngày soạn: 9- 12-07 Ngày giảng: 10-12-07 LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thànhg Long) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh: * Tiết 1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm và tình huống của truyện. *Tiết 2: Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người. +Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích. -Kĩ Năng: Cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật. -Thái độ: Kính trọng những con người âm thầm lặng lẽ cống hiến cho đất nước, hết mình xây dựng quê hương. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Ảnh chân dung nhà văn; tranh minh họa cho truyện. -Học Sinh: Đọc kĩ, tóm tắt truyện và trả lời các câu hỏi SGK III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: +Câu hỏi: Nhân vật ông Hai trong truyện Làng gợi cho em những suy nghĩ gì về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến. +Trả lời: -Phân tích tình yêu làng, yêu nước (5đ) -Tình cảm phát truển tự nhiên-> Ý thức của người nông dân về trách nhiệm đối với đất nước. (5đ) 3-Bài mới: (1’) Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản *HOẠT ĐỘNG 1: 25’ -Tìm hiểu chung về văn bản. -HS đọc chú thích- GV treo ảnh Nguyễn Thành Long. ? Khái quát những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm? - GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích -GV tóm tắt phần trước. - GV đọc từ đầu đến “ người thanh niên xuất hiện” -Gọi HS đọc tiếp hết lời nói của anh thanh niên. ? Hãy tóm tắt đoạn trích bằng một câu văn. ? Nhân vật chính là ai? Truyện được trần thuật theo điẻm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào? *HOẠT ĐỘNG 2: 15 ‘ -Hướng dẫn phân tích đoạn 1 ? Em hãy nêu tình huống truyện? Vai trò của tình huống truyện này trong việc giới thiệu nhân vật chính? ? Hãy kể tên nhân vật phụ trong truyện và phân loại những nhân vật này. Nếu thiếu các nhân vật này truyện có thể hiện được đầy đủ chủ đề không? -GV bình: Truyện tuy có nhiều nhân vật, nhưng nhân vật chính của truyện là anh thanh niên. Truyện tập trung khắc họa hình ảnh nhân vật này qua cái nhìn và cảm nghĩ của nhân vật khác. Hình ảnh ấy hiện lên như thế nào ta tìm hiểu ở tiết tiếp theo. *HOẠT ĐỘNG 3: 20’ -Hướng dẫn phân tích nhân vật anh thanh niên: ? Vị rí của nhân vật anh thanh niên trong truỵên? Hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả về nhân vật này? ? Qua câu chuỵên với 3 người, em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên?, Về hoàn cảnh sống? ?Vì sao anh có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ như vậy? ?Vì sao ngôn ngữ anh thanh niên được khắc họa nhiều? (thèm ngườitrò chuỵên) ? Em cảm nhận được tính chất và phẩm chất gì của người thanh niên qua cuộc trò chuyện? ?Em hiểu gì về nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật ở câu chuyện này? *HOẠT ĐỘNG 4: 10’ -Phân tích các nhân vật phụ. ? Những nhân vật phụ có thể chia làm mấy loại, nhân vật nào góp phần thể hiện rõ chủ đề? ? Nhân vật họa sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và nghệ thuật ở những chi tiết nào? ?Vì sao ông thấy nhọc quá khi kí họa và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nói ?Hình tượng anh thanh niên được đề cao như thế nào trong suy nghĩ của ông? ? Vì sao tác giả đưa nhân vật cô gái, bác lái xe vào câu chuyện? ? Các nhân vật phụ vắng mặt đóng vai trò gì trong câu chuyện? *HOẠT ĐỘNG 5: 5’ -Hướng dẫn tổng kết: ? Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật? ? Vì sao các nhân vật không có tên? ? Em cảm nhận được gì về vai trò của công việc với cuộc sống? *HOẠT ĐỘNG 6: 5’ -Hướng dẫn luyện tập: ? Hình tượng anh thanh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến? 1 HS đọc- HS khác nhận xét . - 1- HS trả lời – 1 HS khác nhận xét . +Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí-> hướng vào cuộc sống đời thường +Trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp. +Tác phẩm được viết năm 1970, một chuyến đi chơi Lào Cai của tác giả. -4HS đọc tác phẩm. -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét : +Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên trên một trạm nghĩ chân trên đất Lào Cai. -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Anh thanh niên +Bác lái xe. *Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời? +Tình huống truyện: cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của 3 người với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn-> tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên +Nhân vật phụ: ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe=> tạo sự phong phú, đầy đủ, rõ nét về nhân vật chính. +Anh kĩ sư, cán bộ nghiên cứu sét bổ sung ý nghĩa cho cốt truyện. TIẾT 2 *Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời. Anh là nhân vật chính được miêu tả trong cuộc gặp gỡ chốc lác nhưng đủ để các nhân vật khác ghi nhận ấn tượng về chân dung con người Sa Pa. +Anh sống và làm việc một mình ở độ cao 2600 mét, công việc cần tỉ mỉ chính xác-> Hoàn thành tốt nhiệm vụ. +Anh say mê nghề nghiệp, hiểu ý nghĩa công việc mình đang làm. +Anh tìm thấy nguồn vui trong công việc. +Tạo cuộc sống rất ngăn nắp. Sách và công việc là bạn. +Hết sức cởi mở, chân tình, hiếu khách và khiêm tốn. => Qua cuộc gặp gở ngắn ngủi. Nhân vật tự bộc bạch những nét đẹp tính cách, tâm hồn tình cảm. - 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét . +Nhân vật hoạ sĩ góp phần thể hiện rõ chủ đề. *Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời. .Xúc động và bối rối khi nghe anh thanh niên kể chuyện. Anh chính là đối tượng anh cần là nguồn khơi gợi sáng tác. +Gợi lại trong ông thời trẻ trung đam mê công việc. + Anh thanh niên là mẫu người lao động trí thức lí tưởng là niềm tự hào cổ vũ các thế hệ Việt Nam sống và cống hiến. +Góp phần làm nỗi bật hình ảnh anh thanh niên. +Các nhân vật vắng mặt thể hiện phẩm chất con người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến. - 1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét . +Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện độc đáo và một hệ thống nhân vật đặc sắc. +Nội dung: Ngợi ca giá trị lao động và niềm say mê lao động của lớp tri thức trên đất Sa Pa. - 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Các nhóm thảo luận. I- Tìm hieåu chung: 1- Taùc giaû: +Nhaø vaên chuyeân vieát truyeän ngaén vaø kí-> höôùng vaøo cuoäc soáng ñôøi thöôøng +Tröôûng thaønh töø khaùng chieán choáng Phaùp. 2- Taùc phaåm: +Ñöôïc vieát naêm 1970, moät chuyeán ñi chôi Laøo Cai cuûa taùc giaû. 3- Ñoïc vaø tìm hieåu chuù thích: 4- Ñoïc vaø toùm taét: a- Ñoïc vaên baûn: b- Toùm taét cuoäc gaëp gôõ cuûa 4 nhaân vaät: +Baùc laùi xe, oâng hoïa só, coâ kó sö, anh thanh nieân treân moät traïm nghó chaân treân ñaát Laøo Cai. II- Phaân tích: 1- Tình huoáng cuûa truyeän: -Cuoäc gaëp gôõ tình côø, ngaén nguûi cuûa 3 ngöôøi vôùi anh thanh nieân treân ñænh Yeân Sôn-> taïo thuaän lôïi cho nhaân vaät chính xuaát hieän töï nhieân. -Nhaân vaät phuï: oâng hoïa só, coâ gaùi, baùc laùi xe => taïo söï phong phuù, ñaày ñuû, roõ neùt veà nhaân vaät chính. +Anh kó sö, caùn boä nghieân cöùu seùt boå sung yù nghóa cho coát truyeän. 2- Nhaân vaät anh thanh nieân: a- Vò trí cuûa nhaân vaät vaø caùch mieâu taû cuûa taùc giaû: -Anh laø nhaân vaät chính ñöôïc mieâu taû trong cuoäc gaëp gôõ choác laùc nhöng ñuû ñeå caùc nhaân vaät khaùc ghi nhaän aán töôïng veà chaân dung con ngöôøi Sa Pa. b- Nhöõng neùt ñeïp cuûa nhaân vaät anh thanh nieân: +Anh soáng vaø laøm vieäc moät mình ôû ñoä cao 2600 meùt, coâng vieäc caàn tæ mæ chính xaùc-> Hoaøn thaønh toát nhieäm vuï. +Anh say meâ ngheà nghieäp, hieåu yù nghóa coâng vieäc mình ñang laøm. +Anh tìm thaáy nguoàn vui trong coâng vieäc. +Taïo cuoäc soáng raát ngaên naép. Saùch vaø coâng vieäc laø baïn. +Heát söùc côûi môû, chaân tình, hieáu khaùch vaø khieâm toán. => Qua cuoäc gaëp gôû ngaén nguûi. Nhaân vaät töï boäc baïch nhöõng neùt ñeïp tính caùch, taâm hoàn tình caûm 3- Caùc nhaân vaät phuï khaùc: a- Nhaân vaät hoïa só (nhaø vaên aån mình) -Xuùc ñoäng vaø boái roái khi nghe anh thanh nieân keå chuyeän. Anh chính laø ñoái töôïng anh caàn laø nguoàn lhôi gôïi saùng taùc +Gôïi laïi trong oâng thôøi treû trung ñam meâ coâng vieäc. +Anh thanh nieân laø maãu ngöôøi lao ñoäng trí thöùc lí töôûng laø nieàm töï haøo coå vuõ caùc theá heä Vieät Nam soáng vaø coáng hieán. b- Caùc nhaân vaät khaùc: - Nhaân vaät baùc laùi xe, coâ gaùi goùp phaàn laøm noãi baät hình aûnh anh thanh nieân. -Caùc nhaân vaät vaéng maët theå hieän phaåm chaát con ngöôøi Sa Pa say meâ lao ñoäng, thaàm laëng coáng hieán. III- Toång keát: +Ngheä thuaät: Xaây döïng tình huoáng truyeän ñoäc ñaùo, heä thoáng nhaân vaät. +Noäi dung: Ngôïi ca giaù trò lao ñoäng vaø nieàm say meâ lao ñoäng cuûa lôùp tri thöùc treân ñaát Sa Pa. IV – Luyeän taäp: 4-Höôùng daãn hoïc taäp: (5’) -Veà nhaø hoïc kó baøi giaûng ñeå naém ñöôïc chaân dung con ngöôøi môùi maø nhaø vaên muoán mieâu taû. -Vieát ñoaïn vaên neâu caûm nghó cuûa em veà hình töôïng anh thanh nieân, anh tieâu bieåu cho kieåu nhaân vaät naøo trong vaên hoïc, trong khaùng chieán? -Chuaån bò baøi “ Ñoái thoaïi vaø ñoäc thoaïi trong vaên baûn töï söï” TIẾT: 68-69 Ngày soạn: 1-112-07- Ngày giảng: 7-12-07 BÀI : BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn từ sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận -Kĩ Năng: Rèn kĩ năng diễn đạt và trình bày -Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm. -Học Sinh: Kiến thức làm bài. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: 2-Ghi đề: GV phát đề cho hoc sinh lam bai 3-Làm bài: A- Đề: I/ Trắc nghiệm: 4 điểm – mỗi câu 0,5 đ Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong văn bản tự sự yếu tố nghị luận có tác dụng gì? A. Làm cho câu chuyện cụ thể, sinh động hơn B. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí C. Làm cho câu chuyện thêm sắc thái huyền bí Câu 2: Trong văn bản tự sự có thể nghị luận bằng những cách nào? A. Nêu các ý kiến nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng B. Nêu lên ý kiến của người kể C. .Đưa ra luận điểm rồi dùng dẫn chứng để làm sáng rõ. Câu 3: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là? A. Miêu tả rõ cử chỉ nét mặt của nhân vật B. Miêu tả tính cách, hành động của nhân vật C. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật Câu 4: Có thể miêu tả nội tâm bằng cách nào? A. Diễn tả trực tiếp ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. B. Miêu tả gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục C. Cả A,B đều sai. D. Cả A, B đều đúng. Câu 5: Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích – Nguyễn Du đã miêu tả tâm trạng Thuý Kiều bằng cách nào? A. Diễn tả trực tiếp ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm B. Miêu tả gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật C. Kết hợp cả A và B D. Cả A, B, C đều sai Câu 6 : Độc thoại là : A. Là hình thức đối đáp giữa hai người. B. Một người tự nói với chính mình hoặc với ai đó trong tưởng tượng. C. Là hình thức đối đáp giữa hai hoặc nhiều người. D. Là những suy nghĩ của nhân vật chưa phát ra thành lời. Câu 7 : Câu sau ( trích trong truyện ngắn Làng của Kim Lân) là lời ai nói với ai ? A. Lời của ông bà Hai nói với nhau. B. Lời của bà chủ và ông Hai nói với nhau. C. Lời của bà chu vàû bà Hai nói với nhau. D. Lời ông Hai tự nói với mình. Câu 8 : Lời nói ở câu 7 được gọi là ? A. Lời độc thoại nội tâm. B. Lời độc thoại C. Lời đối thoại D. Cả A, B, C đều sai II/ Tự luận : 6 điểm Hãy kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. Trong buổi gặp đó em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước. B- Đáp án: I/ Trắc nghiệm: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. ÁN B A C D C B D A II/ Tự luận: 1- Mở bài: Giới thiệu tình huống gặp gỡ. Gặp ở đâu, vào lúc nào? 2- Thân bài: -Kể câu chuyện gặp gở giữa em và chú bộ đội. (Kể xen tả cảnh, tả người, tả không khí buổi gặp mặt) -Cuộc đối thoại giữa em và chú bộ đội. (Chú ý ngôn ngữ đối thoại, lời thoại, thái đọ khi đối thoại. -Lời phát biểu của em về trách nhiệm của thế hệ sau dối với thế hệ cha anh đi trước. -Liên hệ với bản thân hiện còn là học sinh. 3- Kết bài: -Ấn tượng của em về buỏi gặp mặt. * Biểu điểm tự luận: -Điểm 5-6: Bài viết hay, có cảm xúc, viết đúng thể loại viết thư tự sự có sử dụngcác yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận, diễn đạt trong sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi các loại. -Điểm 4-cận 5: Bài viết tốt, đúng phương pháp tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả. Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, không sai lỗi chính tả. Song đôi chỗ chưa thật xuất sắc. -Điểm 3-cận 4: Bài viết cơ bản đáp ứng được một số yêu cầu trên song còn mắc một số lỗi về dùng từ đặt câu và diễn đạt. -Điểm 1-cận 3: Bài viết được một số ý nhưng còn sai nhiều lỗi các loại. -Điểm 0-cận 1: Học sinh bỏ giấy trắng hoặc chỉ viết được vài câu vô nghĩa. 4-Hướng dẫn học tập: -Về nhà chuẩn bị bài “Lặng lẽ sa pa”: +Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK +Khái quát những điểm cơ bản về tác giả, tác phẩm. +Tóm tắt truyện. +Tình huống truyện +Những đặc điểm cơ bản của anh thanh niên. IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TIẾT: 70 Ngày soạn: 9-12-07 Ngày giảng:14-12-07 NGƯỜI KỂ VÀ NGÔI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa ngôi kể và người kể trong văn bản tự sự -Kĩ Năng: vận dụng và kết hợp các yếu tố này khi đọc và viết văn. -Thái độ: Biết xác định ngôi kể chính xác phù hợp II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng phụ ghi các đoạn văn tự sự -Học Sinh: Tìm hiểu bài tập và trả lời các câu hỏi SGK III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (3’) +Câu hỏi: Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” ngôi kể là ngôi thứ mấy? Tác giả nhìn sự việc từ góc độ nào? Người kể và ngôi kể có quan hệ không? +Trả lời: -Ngôi kể: ngôi thứ ba (4đ) -Tác giả đặt điểm nhìn từ ông họa sĩ trần thuật, mặc dù không dùng ngôi thứ nhất (trừ một đoạn nhỏ tác giả chuyển điểm nhìn sang cô kĩ sư) sáng tạo.(6đ) 3-Bài mới: (1’) . Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung cơ bản *HOẠT ĐỘNG 1: 17’ -Hướng dẫn tìm hiểu người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự. (bảng phụ) -Gọi HS đọc đoạn trích H1- Đoạn trích kể về ai? Việc gì? H2- Ai là người kể câu chuyện đó? *Gợi ý: Ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên H3- Những dấu hiệu nào ở đây cho ta biết nhân vật không phải là người kể chuyện? -GV : Trong đoạn văn, ta thấy các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan. H4- Nếu người kể chuyện là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải như thế nào? H5- Những câu sau là nhận xét người nào? Về ai? (Giọng cười đầy tiếc rẻ; những người con gái sắp xa ta nhìn ta như vậy) (HS khá) H6- Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét người kể chuyện ở đây dường như thấy hết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật? *HOẠT ĐỘNG 2: 5’ -Hướng dẫn ghi nhớ. H7- Trong các văn bản tự sự người kể thường đứng ở vị trí nào?( Làng; Chuyện người con gái Nam Xương; Truyện Kiều.) H8- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba có gì khác nhau? *HOẠT ĐỘNG 3: 15’ -Hướng dẫn luyện tập: *Đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu. *Bài tập 2: *Bài tập 3: -Yêu cầu các nhóm chuyển đoạn văn - 1 HS đọc đoạn trích, cả lớp đọc thầm - HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Phút chia tay của 3 người. +Không có người kể, người kể vắng mặt. *Các nhóm thảo luận câu 3-4- cử đại diện trả lời. + “Anh thanh niên vừa vào kêu lên; cô kĩ sư mặt đỏ ửng; bỗng người họa sĩ già quay lưng lại” +Hoặc xưng tôi, hoặc xưng tên một trong ba nhân vật đó để kể lại chuyện +Người kể ở đây là vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện. - 1HS khátrả lời – 1 HS khác nhận xét . +Người kể chuyện. -HS thực hiện trong phiếu học tập nộp lại cho GV mỗi nhóm một phiếu. +Căn cứ vào người kể. +Mọi sự việc, nhân vật đều được miêu tả. +Người kể có khi nhập vào một nhân vật đưa ra những nhận xét. -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Người kể dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật, tình huống, tả người, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể. -HS trả lời nhanh – 1 HS khác nhận xét +Sự khác biệt về ngôi. -1HS đọc và nêu yêu cầu. +Xác định người kể, ngôi kể +So sánh “Lặng lẽ Sa Pa (mục 1) *Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời. +Người kể: “tôi” – Nguyên Hồng. +Nhân vật tôi dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm. +Hạn chế: Khó tạo cái nhìn nhiều chiều, gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật *Các nhóm thực hiện – mỗi nhóm cử 1 em lên trình bày. I- Bài tập tìm hiểu: *Vai trò người kể chuyện và ngôi kể trong văn bản tự sự: 1- Đọc đoạn trích. 2- Nhận xét: -Kể về phút chia tay giữa người họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên. -Người kể vắng mặt. -Nhận xét của người kể chuyện nhập vào vai anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ, tình cảm của anh ta nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện. -Căn cứ vào người kể. -Mọi sự việc, nhân vật đều được miêu tả. -Người kể có khi nhập vào một nhân vật đưa ra những nhận xét. II- Bài học: 1- Văn bản tự sự: -Kể ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi. -Kể ngôi thứ ba: người kể dấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong câu chuyện. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật. 2- Người kể chuyện: -Có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống truyện tả người, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể. III- Luyện tập: *Bài tâp 1: +Xác định người kể, ngôi kể *Bài tập 2: 1- Đoạn trích “Trong lòng mẹ” (ngôi 1) *Ưu điểm ngôi kể: -Diễn tả cảm xúc dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, diễn biến tâm lí phức tạp. -Nhân vật bộc lộ suy nghĩ chủ quan. *Hạn chế: Khó tạo cái nhìn nhiều chiều, gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật *Bài tập 3: -Chuyển đoạn văn -Nhân vật anh thanh niên. +Cảm xúc khi thấy thời gian hết, tâm trạng buồn tiếc rẻ. +Không biết được hành động của cô gái. -Nhân vật cô gái: +Lời muốn nói ( suy nghĩ của cô) khi nắm tay anh. -Nhân vật ông họa sĩ: +Tình cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại. +Không nhìn cảnh bọn trẻ chia tay. 4-Hướng dẫn học tập: (3’) -Thấy được ngôi kể, người kể ảnh hưởng như thế nào đối với nội dung câu chuyện. -Chuyển ngôi kể “Ông Hai” sang ngôi thứ nhất (trong một đoạn tùy chọn) -Chuẩn bị bài :Luyện nói: Tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận, chuyển đổi ngôi kể. IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: