Giáo án Ngữ Văn lớp 7 cả năm

Giáo án Ngữ Văn lớp 7 cả năm

 BÀI 1: VĂN BẢN:

 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.

Lí Lan

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS.

 a. Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

 b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

 c. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.

 

doc 502 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1331Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn lớp 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày soạn: 6/8/2010
Tiết 1 Ngày dạy:
 BÀI 1: VĂN BẢN: 
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
Lí Lan 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS.
 a. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
 b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
 c. Thái độ:
	Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.
II. CHUẨN BỊ: 
 1.Phương pháp:
 Đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở.
 2.Phương tiện:
	GV: SGK – SGV – giáo án .
	HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	 1. Ổn định tổ chức:
	 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
	 3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung bài học.
GV đọc , hướng dẫn HS đọc:
Giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì ( khi nhìn con ngủ), hết sức tình cảm, có khi giọng xa vắng( hồi tưởng bà ngoại đã đi trên đường tới lớp), hơi buồn buồn ( khi bà ngoại đứng ngoài cổng trường).
- Gọi HS đọc.
GV nhận xét, sửa sai.	
- Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của VB cổng trường mở ra bằng 1 vài câu văn ngắn gọn?
- Cho biết đôi nét về tác giả , tác phẩm? 
GV nhận xét, chốt ý.
Lưu ý: một số từ ngữ khó SGK.(các từ Hán Việt)
- Tìm đại ý trong văn bản?
- Nhân vật chính của văn bản là ai?
GV: Tự sự là kể người, kể 
việc. Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp tình cảm của con người. Vậy văn bản này thuộc kiểu nào?
- Văn bản này đề cập đến vấn đề nào?
- Xác định bố cục văn bản? Nội dung từng phần?
- Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng người mẹ ?
- Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con như thế nào?
- Tâm trạng của mẹ diễn biến như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? 
GV nhận xét, chốt ý.	
- Tìm những từ ngữ biểu hiện tâm trạng của con?
- Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau?
- Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được?
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
- Trong VB có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? 
Cách viết này có tác dụng gì?
- Em nhận thấy ở nước ta, ngày khai trường có diễn ra như là ngày lễ của toàn xã hội không?
- Hãy miêu tả quang cảnh ngày hội khai trường ở trường em?
(Quang cảnh ngày hội khai trường : cảnh sân trườngthầy và tròcác đại biểutiếng trống trường).
- Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?	
 - Người mẹ nói: “ bước qua mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
- Bài văn giản dị nhưng vẫn khiến người đọc suy ngẫm xúc động. Vì sao vậy? ( gợi ý: cách viết giống nhật ký, dễ bộc lộ cảm xúc).
- Bài văn giúp ta hiểu biết điều gì?
GV chốt ý.
GV:Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	
- HS đọc, nhận xét
- Bài văn ghi lại tâm trạng cùng sự lo lắng chu đáo của người mẹ trong đêm ngủ không được trước ngày khai trường vào lớp một của con mình.
- Tác giả: Lí Lan. 
 Văn bản in trên báo yêu trẻ , số 166. TP. HCM, ngày 1-9-2000.
- Tâm trạng của người mẹ trong ngày con đến trường đầu tiên.
- Người mẹ.
- Biểu cảm.
- Đề cập tới mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em. 
- 2 phần:
 + Từ đầu -> bước vào: Diễn biến tâm trạng người mẹ.
+ Còn lại: Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra:
- Vào đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
- HS trà lời
- HS thảo luận nhóm, trình bày.
- Gương mặt thanh thoát, tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở , thỉnh thoảng chúm lại
- Mẹ không ngủ, suy nghĩ triền miên. 
 -Con thanh thản, vô tư.
- Một phần do háo hức ngày mai là ngày khai trường của con. Một phần do nhớ lại kỉ niệm thuở mới cắp sách đến trường của mình.
- Cứ nhắm mắt lại dài và hẹp.
- Mẹ không trực tiếp nói với con mà cũng không nói với ai. Mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình.Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói.
- Ngày khai trường ở nước ta là ngày lễ của toàn xã hội .
- HS miêu tả
- “Ai cũng biếtsau này”.
- “Ngày maimở ra”.
- Được vui cùng bạn bè, biết thêm nhiều kiến thức, tràn đầy tình cảm của thầy cô
- Lời văn giản dị, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, tình cảm tự nhiên, chân thành.
- HS trả lời
I. tìm hiểu chung:
1. Đọc :
2. Chú thích:
3.Kiểu văn bản:
- Văn bản nhật dụng .
3. Bố cục:
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm trạng người mẹ:
- Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một ( giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức về ngày mai thức dạy cho kịp giờ..).
- Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường.
- Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự có ý nghĩa.
- Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên của bản thân về ngày đầu tiên đi học.
àThao thức không ngủ suy nghĩ triền miên thể hiện lòng thương con sâu sắc.
2. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra:
- Từ câu chuyện về ngày khai trường ở nhật, suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ tương lai.
+“Ai cũng biếtsau này”.
+“Ngày maimở ra”.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
2. Yù nghĩa:
* Ghi nhớ /SGK	
4. Củng cố ::
	GV treo bảng phụ.
	5 Văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
	A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
	B. Bàn về vai trò của nhà trương trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
	C. Kể về tâm trang của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
	D. Tái hiện lại tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
5. Hướng dẫn HS tự học:
	- Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
 - Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai giảng.
	- Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK.
	+ Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư.
	+ Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố.
* Bổ sung:
...
...
...
...
* Rút kinh nghiệm:
**************************************************************************************
 Tiết 2 Ngày soạn: 6/8/2010
 Ngày dạy:
 VĂN BẢN: MẸ TÔI.
(Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Giúp HS
 a. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Eùt – môn – đô Đơ A – mi – xi.
- Cách giáo dục vừ nghiê khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
 b. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đếntrong bức thư.
 c. Thái độ:	
 Giáo dục yêu thương, kính trọng cha mẹ cho HS.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
 2. Phương tiện:
	GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ.
	HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
GV:Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì? 
HS:Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
GV treo bảng phụ.
GV:Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? 
	A. Phấp phỏng, lo lắng.
	B. Thao thức, đợi chờ.
	C. Vô tư, thanh thản.
	D. Căng thăûng, hồi hộp.
	3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Từ xưa đến nay người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội có văn minh tiến bộ như thế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung bài học.
- Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm?	
GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. ( Thể hiện được tâm tư, tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông đối với vợ mình).
GV nhận xét, sửa sai.
HS trả lơ ... ên, nên ?
- Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội?
- HS nghe và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- nhớ và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS điền
- HS điền
- HS điền
- HS điền
- HS điền
- HS tìm
- HS tìm
- HS tìm
- HS tìm
- HS tìm
- HS đặt câu
- HS đặt câu
I- Nội dung luyện tập:
Viết đúng tiếng cĩ phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Một số hình thức luyện tập:
1- Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trên sơng Hương- Hà ánh Minh:
 Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tơi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, cĩ lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một khơng gian rộng thống để vua hĩng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn cĩ mui vịm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền cĩ hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngồi ra cịn cĩ đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. 
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2- Làm các bài tập chính tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành.
- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b- Tìm từ theo yêu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, chống váng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mãnh.
- Giả dối.
- Từ giã.
- Giã gạo.
c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tơi lên nương trồng ngơ.
 Con cái muốn nên người thì phải nghe lời cha mẹ.
- Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng đi ngay.
 Nước mưa từ trên mái tơn dội xuống ầm ầm.
4. Củng cố:
 GV đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn tự học:
- Đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Chuẩn bị bài “ Kiểm tra kì II”
* Bổ sung:
......
......
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 36 Ngày soạn: 20/04/2011
Tiết 137 - 138 Ngày dạy:./../2011
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố, thực hành những kiến thức : về tục ngữ, ý nghĩa văn chương, sống chết mặc bay, câu đặc biệt, câu chủ động, nghị luận giải thích,...
- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, mơn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đáng giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Kỹ năng giải các bài tập , làm bài văn nghị luận giải thích.
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: vấn đáp,...
2. Phương tiện:
 GV: Ơn tập, hướng dẫn HS cách làm bài, ra đề tự luận.
	HS: Ơn tồn bộ kiến thức Ngữ văn 7.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới:
Thiết lập ma trận
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Văn Học:
- Tục ngữ
- Văn nghị luận
( Ý nghĩa văn chương)
- Truyện ngắn Việt Nam ( Sống chết mặc bay)
- Nêu khái niệm về tục ngữ. Chép thuộc lịng 02 câu tục ngữ mà em thích nhất.
- Hiểu được nguồn gốc của văn chương 
- Hiểu được giá trị nhân đạo và những nghệ thuật nổi bật trong văn bản.
- Tìm tác phẩm chứng minh cho quan niệm văn chương nhân ái.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 2,5
Số điểm: 2,5
= 25 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 0,5
= 5%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 3
Số điểm: 3
= 30 %
2/ Tiếng Việt:
- Câu đặc biệt
- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Nêu khái niệm câu chủ động.
- Xác định được câu đặc biệt.
- Đặt câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1/2
Số điểm: 0,5
= 5%
Số câu: 1,5
Số điểm:1,5
= 15%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 2
Số điểm:2
 = 20 %
3/ Tập Làm Văn:
Nghị luận giải thích
- Tạo lập một văn bản nghị luận giải thích hồn chỉnh.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 3
Số điểm: 3 
Số câu: 2
Số điểm: 2
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 5
= 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
 = 50 %
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ = 30 %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ = 20% 
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ = 50 %
Số câu: 6
Số điểm: 10
 = 100 %
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT 
(Khơng kể thời gian giao đề)
I/ VĂN + TIẾNG VIỆT:
Câu 1: ( 1 điểm) 
Tục ngữ là gì? Chép thuộc lịng 02 câu tục ngữ mà em thích nhất.
Câu 2: ( 1 điểm) 
Trong văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh, tác giả đã quan niệm nguồn gốc cốt yếu của văn chương nghư thế nào? Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan niệm văn chương nhân ái của Hồi Thanh?
Câu 3 : (1 điểm ) 
Giá trị nhân đạo và những thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
Câu 4 : (1 điểm )
Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
“ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời khơng cịn trắng đục nữa. Đã cĩ những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xơn xao. Rộn ràng. Tiếng chim hĩt ríu ran vườn chèhương hoa ngào ngạt.
Câu 5: (1 điểm )
- Câu chủ động là gì?
- Đặt 01 câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng?
II/ TẬP LÀM VĂN:
Câu 6: ( 5 điểm)
Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP 7
HỌC KÌ II
I/ VĂN + TIẾNG VIỆT: ( 5 điểm) 
Câu 1: ( 1 điểm) 
-Trình bày được khái niệm: Tục ngữ là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. ( 0,5 điểm) 
- HS Chép thuộc lịng 02 câu tục ngữ mà em thích nhất. ( 0,5 điểm) 
Câu 2: ( 1 điểm) Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra là thương cả muơn vật, muơn lồi. ( 0,5 điểm) 
- Tác phẩm chứng minh văn chương nhân ái : Những câu hát về tình cảm gia đình; những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; những câu hát than thân,... ( 0,5 điểm) 
Câu 3 : ( 1 điểm ) Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
- Giá trị nhân đạo: Đồng cảm với tình cảnh khĩ khăn, vất vả một mình đối mặt với thiên tai của người nơng dân trong xã hội xưa. ( 0,5 điểm) 
- Những thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn: tương phản và tăng cấp. ( 0,5 điểm) 
Câu 4 : (1 điểm )
Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau: 
+ Đã cĩ những đêm xanh.
+ Những buổi sáng hồng.
+ Ong vàng và bướm trắng.
+ xơn xao.
+ Rộn ràng.
Câu 5: ( 1 điểm )
- Câu chủ động : Là câu cĩ chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người , vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động). ( 0,5 điểm) 
- Học sinh đặt 01 câu chủ động rồi chuyển thành câu bị động tương ứng. ( 0,5 điểm) 
II/ TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm) 
Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
 a / Yêu cầu chung:
- Viết bài văn nghị luận giải thích cĩ bố cục đủ ba phần.
- Diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ; sử dụng luận cứ phù hợp, tiêu biểu.
b/. Yêu cầu cụ thể:
* Mở bài: (0,5 điểm)
 - Những phương diện làm nên giá trị con người : phẩm chất, hình thức.
 - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã cĩ câu : “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
* Thân bài: (4 điểm)
 - Em hiểu vấn đề trong câu tục ngữ như thế nào?
+ Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật;phẩm chất của con người.
+ Nước sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức , vẻ bề ngồi của con người.
 => Nước sơn đẹp nhưng gỗ khơng tốt thì đồ vật vẫn nhanh hỏng; con người cũng cần cái nết , phẩm chất chứ khơng phải chỉ cần cái đẹp bên ngồi.
 - Vì sao nhân dân lại nĩi như vậy?
+ Hình thức sẽ phai tàn, nhưng phẩm chất , nhân cách cịn mãi, thậm chí cịn ngày càng được khẳng định theo thời gian.
+ Nội dung bao giờ cũng giá trị hơn hình thức. người cĩ phẩm chất tốt luơn đuộc mọi người yêu mến , kính trọng.
 - Cần hành động như thế nào?
+ Chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức.
+ Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình.
 - Liên hệ : “ Cái nết đánh chết cái đẹp”.
* Kết bài: (0,5 điểm)
 - Câu tục ngữ vẫn cịn nguyên giá trị trong đời sống hiện tại.
 - Cần hài hịa hai mặt nội dung , hình thức.
c/ Chú ý :
 - Những bài làm sáng tạo (cĩ thể khác với đáp án nhưng thuyết phục được người đọc ) vẫn cho điểm tối đa.
 - Cần cĩ cái nhìn tổng quát đánh giá bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm, chú ý đến kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài một cách hợp lí.
 - Cần cĩ sự khuyến khích đối với những bài làm cĩ hình thức trình bày tốt.
4. Củng cố:
 GV đánh giá chung.
5. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại tồn bộ kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài “ Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì II”
* Bổ sung:
......
......
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 36 Ngày soạn: /04/2011
Tiết 139 - 140 Ngày dạy:./../2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân.
2. Kĩ năng: Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II. 
3. Thái độ: Cĩ ý thức tự đánh giá bài làm của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp:thảo luận, vấn đáp,...
2. Phương tiện:
-GV: Chấm bài, trả bài,..
-HS: Sửa bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới:
1-Tổ chức trả bài:
- GV nhận xét kết quả và chất lượng bài làm của lớp .
- HS từng nhĩm cử đại diện hoặc tự do phát biểu bổ sung, trao đổi, đĩng gĩp ý kiến.
- Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý và chữa bài.
- HS so sánh, đối chiếu với bài làm của mình.
- GV phân tích nguyên nhân những câu trả lời sai phổ biến.
2- Hướng dẫn HS nhận xét và sửa lỗi tập làm văn:
- HS phát biểu về những yêu cầu cần đạt của bài tập làm văn và trình bày dàn ý khái quát của mình.
- GV bổ sung hồn chỉnh dàn ý khái quát.
- GV nhận xét bài làm của HS về các mặt:
+ Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản.
+ Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hướng vào giải quyết vấn đề trong đề bài.
+ Bố cục cĩ đảm bảo tính cân đối và làm nổi rõ trọng tâm khơng.
+ Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thơng thường.
- HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thêm.
- GV chọn một bài khá và một bài kém để đọc cho cả lớp nghe.
- HS gĩp ý kiến nhận xét về các bài vừa đọc.
4. Củng cố:
 Gv đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn tự học:
Tự hệ thống lại các phân mơn đã học ngữ văn 7
* Bổ sung:
......
..
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 theo chuan.doc