I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. Tóm tắt được văn bản ngắn gọn.
- Biết cách kể lại một truyện ngụ ngôn đã học (hoặc đã đọc, đã nghe).
- HS nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực so sánh, liên hệ, kết nối, tưởng tượng, suy luận
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
- Năng lực nhận xét những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn bản, tóm tắt được văn bản.
3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
- Tự hào về kho tàng văn học dân tộc, bồi dưỡng lòng nhân ái, tâm hồn trong sáng, cao thượng.
- Bồi dưỡng tình cảm gia đình, bạn bè
- Luôn có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực, hướng thiện.
Văn bản 2: NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO: HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. Tóm tắt được văn bản ngắn gọn. - Biết cách kể lại một truyện ngụ ngôn đã học (hoặc đã đọc, đã nghe). - HS nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực so sánh, liên hệ, kết nối, tưởng tượng, suy luận b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản - Năng lực nhận xét những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn bản, tóm tắt được văn bản. 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: - Tự hào về kho tàng văn học dân tộc, bồi dưỡng lòng nhân ái, tâm hồn trong sáng, cao thượng. - Bồi dưỡng tình cảm gia đình, bạn bè - Luôn có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực, hướng thiện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài dạy Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Tranh ảnh liên quan đến bài học Máy chiếu Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG, CHUẨN BỊ ĐỌC a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV trong trò chơi " Nhìn hình đoán chữ" c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt HS vào bài học bằng cách cho HS chơi trò chơi: Nhìn hình đoán chữ ( các hình ảnh gợi nhắc tên các truyện ngụ ngôn quen thuộc) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tham gia trò chơi. - Từ trò chơi của HS, GV dẫn dắt vào bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: Nắm được cách đọc truyền cảm, các từ ngữ chú thích, đọc đúng các câu văn, thể hiện đúng thái độ, tình cảm của nhân vật. b. Nội dung: HS sử dụng Sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn cách tìm hiểu các từ ngữ chú thích, cách đọc tên các nhân vật, địa danh. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS đọc chú thích, đọc phân vai văn bản, trả lời câu hỏi suy luận trong bài. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS đọc trước lớp và trả lời câu hỏi + GV gọi hs nhận xét cách đọc của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Chuẩn bị đọc II. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Tìm hiểu chú thích 2. Đọc văn bản 2. Suy ngẫm và phản hồi a. Mục tiêu: Nắm được nội dung tóm tắt và đặc điểm truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn bản. b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tóm tắt hai văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc thầm lại văn bản và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số (1) và số (2) theo cặp. Sau đó trao đổi sản phẩm với nhóm khác. Bổ sung thông tin còn thiếu vào phiếu học tập cho nhóm của mình. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận theo cặp và hoàn thành phiếu học tập số (1) và số 2 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. + HS sửa chữa lại phiếu học tập NV2: Tìm hiểu đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc lại Tri thức Ngữ Văn, điền vào phiếu học tập số 3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ theo nhóm 3-4 HS. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + HS suy nghĩ, điền vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm học tập. + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. III. Suy ngẫm và phản hồi 1. Tóm tắt truyện: Hai người bạn đồng hành và con gấu- Chó sói và chiên con a) Tóm tắt truyện: Phiếu học tập số 1 và số 2 b) Những đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong Hai người bạn đồng hành và con gấu- Chó sói và chiên con Phiếu học tập số 3 3. Tổng kết a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS củng cố lại các kiến thức đã học. Nhắc lại khái niệm, các đặc điểm của truyện ngụ ngôn, nội dung của văn bản 2. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức IV. Tổng kết Truyện ngụ ngôn là những bài học thể hiện những nhận thức, quan niệm về thế giới và con người của nhân dân. Hiểu những câu chuyện ấy chính là hiểu được diện mạo tâm hồn đẹp đẽ của cha ông ta. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm câu 6 Sgk trang 39 b. Nội dung: viết đoạn văn nêu cảm nghĩ kết hợp lí lẽ, bằng chứng. c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS viết đoạn văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi HS đọc và nhận xét - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( tiếp tục phần Vận dụng bài trước) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu tác phẩm cùng thể loại. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để sưu tầm các sản phẩm liên quan thể loại truyện ngụ ngôn c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu chuyện, tranh ảnh, phim, ca khúc,... có liên quan truyện ngụ ngôn và ghi vào Sổ tay truyện ngụ ngôn - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà sưu tầm và tạo sổ tay - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ở tiết học cuối năm " Trưng bày sản phẩm sáng tạo". TRỌN BỘ GIÁO ÁN HK1 liên hệ Email: duyentrantt@gmail.com IV. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hai người bạn đồng hành và con gấu Sự việc 1 Sự việc 2 Sự việc 3 Sự việc 4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Chó sói và chiên con Sự việc 1 Sự việc 2 Sự việc 3 Sự việc 4 Sự việc 5 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 CÁC YẾU TỐ Hai người bạn đồng hành và con gấu Chó sói và chiên con ĐỀ TÀI .. . .. . TÌNH HUỐNG TRUYỆN .. . .. . .. . .. . KHÔNG GIAN .. . .. . .. . .. . THỜI GIAN .. . .. . .. . .. . NHÂN VẬT .. . .. . .. . .. . BÀI HỌC .. . .. . .. . .. . CHUẨN BỊ BÀI HỌC .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: