Tiết 121
ÔN TẬP PHẦN VĂN
A-Mục tiêu bài học:Giúp HS:
- Nắm được nhan đề tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Những điều cần lưu ý sgv
C-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
Ngày 20/3/2012 Ngày dạy: Tiết 121 ÔN TẬP PHẦN VĂN A-Mục tiêu bài học:Giúp HS: - Nắm được nhan đề tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7. B- Chuẩn bị: - Gv: Những điều cần lưu ý sgv C-Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: C©u 1: LËp b¶ng thèng kª c¸c t¸c phÈm v¨n häc ®· häc trong c¶ n¨m häc TT Häc k× I TT Häc k× II 1 Cång trêng më ra 25 Tôc ng÷ vÒ TN vµ L§SX 2 MÑ t«i 26 Tôc ng÷ vÒ con ngêi vµ x· héi 3 Cuéc chia tay cña con bóp bª 27 Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta 4 Nh÷ng c©u h¸t .. t×nh c¶m gia ®×nh 28 Sù giµu ®Ñp cña tiÕng ViÖt(đọc thêm) 5 Nh÷ng c©u h¸t vÒ ty qh, ®n, cn 29 §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå 6 Nh÷ng c©u h¸t than th©n 30 ý nghÜa v¨n ch¬ng 7 Nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm 31 Sèng chÕt mÆc bay 8 Nam quèc s¬n hµ 32 Nh÷ng trß lè hay lµ Va-ren vµ PBC(đọc thêm ) 9 Tông gi¸ hoµn kinh s 33 Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng 10 Thiªn Trêng v·n väng 34 Quan ¢m ThÞ KÝnh (trÝch)(đọc thêm) 11 C«n S¬n ca 12 Chinh phô ng©m khóc 13 B¸nh tr«i níc 14 Qua §Ìo Ngang 15 B¹n ®Õn ch¬i nhµ 16 Väng L s¬n béc bè (Xa ng¾m) 17 TÜnh d¹ tø (C¶m nghÜ trong ®ªm..) 18 Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸ 19 C¶nh khuya 20 R»m th¸ng giªng 21 TiÕng gµ tra 22 Mét thø quµ cña lóa non: Cèm 23 Sµi Gßn t«i yªu 24 Mïa xu©n cña t«i Câu 2-Định nghĩa về các thể loại: - Đọc lại các chú thích* ở bài 3,5,7,8; làm thơ lục bát ở bài 13; ghi nhớ ở bài 16 (Ôn tập tác phẩm trữ tình); chú thích * ở bài 18, câu 2 ở bài 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) để nắm chắc các định nghĩa. - Ca dao, dân ca: - Tục ngữ: - Thơ trữ tình: - Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: - Thơ thất ngôn bát cú: - Thơ lục bát: - Thơ song thất lục bát: - Phép tương phản và phép tăng cấp trong NT Câu 3- Ca dao, dân ca: - * Nh÷ng c©u h¸t vÒ t×nh c¶m gia ®×nh: Bµy tá t©m t×nh, nh¾c nhë vÒ c«ng ¬n sinh thµnh, t×nh mÉu tö vµ t×nh anh em ruét thÞt - Ca dao về tình yêu quê hương đất nước,con người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp là những bức tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào đối với con người, quê hương, đất nước. - Những câu hát than thân: DiÔn t¶ t©m tr¹ng, th©n phËn cña con ngêi, bµy tá lßng ®ång c¶m víi số phËn khæ đau, ®¾ng cay cña ngêi lao ®éng, ph¶n kh¸ng, tè c¸o chÕ ®é phong kiÕn - Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu những thói hư, tật xấu trong đời sống gia đình và cộng đồng bằng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc. Câu 4- Tục ngữ:- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. - Tục ngữ về con người và XH: Luôn tôn vinh giá trị con ngời, đa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con ngời cần phải có. Câu 5- Thơ:- Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào 2 chủ đề là tinh thần y.nước và tình cảm nhân đạo: + Nội dung là tình y.nước chống xâm lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng cuộc sông thanh bình được thể hiện trong các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về Kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra,... + Tình cảm nhân đạo còn thể hiện ở tiếng nói chán ghét c.tr phi nghĩa đã tạo nên các cuộc chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), ở tiếng lòng xót xa cho thân phận "bảy nổi ba chìm" mà vẫn giữ ven "tấm lòng son" của ngời phụ nữ (Bánh trôi nước), ở tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ về một thời đại vàng son nay chỉ còn vang bóng (Qua đèo Ngang) - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiếng gà tra). - Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi L), tấm lòng yêu quê hơng tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, .. nhân buổi mới về quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá). Câu 6- Văn xuôi: a- Cổng trường mở ra (Lí Lan): - Tấm lòng thương yêu của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường. - Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. b-Mẹ tôi (Ét môn đô Ami xi): - Tấm lòng thơng yêu lo lắng, sự hi sinh quên mình của ngời mẹ đối với con và tình thương yêu kính trọng thiêng liêng của ngươi con đối với mẹ. - Văn biểu cảm qua hình thức 1 bức thư của ngời bố gửi cho con. c- Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài): - Tcảm g đình là quí báu và quan trọng, hãy cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc ấy. -Văn tự sự có bố cục rành mạch và hợp lí. d-Một thứ quà của lúa non - Cốm (Thạch Lam): - Một phong vị, một nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc - Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc. e-Sài gòn tôi yêu(Minh Hương): - Nét đẹp riêng của người Sài Gòn và phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và sống tình nghĩa của người Sài gòn - NT biểu hiện cảm xúc của tác giả qua thể văn tùy bút. g-Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng): - Cánh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê hương. - Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi cảm. h-Ca Huế trên sông Hơng (Hà Ánh Minh): - Vẻ đẹp của ca Huế, một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng quí. Y-Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn): - Lên án gay gắt bọn quan lại thực dân Phong kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương vô hạn trước cảnh cơ cực của người dân qua việc cứu đê. - Truyện ngắn hiện đại với NT tg phản tăng cấp và lời kể, tả, bình sinh động, hấp dẫn. - Dựa vào bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập TP văn học bằng Tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của Tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo) ? k-Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc): - Vạch trần bộ mặt giả dối và t cách hèn hạ của bọn Thực Dân Pháp, đồng thời ca ngợi nhân cách cao thượng và tấm lòng hi sinh vì dân, vì nước của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Truyện ngắn được h cấu tưởng tượng qua giọng văn châm biếm, hóm hỉnh. Câu 7-Văn nghị luận: a-Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai): Cái đẹp của Tiếng Việt là sự cân đối, hài hòa về nhịp điệu, về âm hưởng, về thanh điệu: "MN là máu của VN, thịt của VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi" (HCM). Cái hay của Tiếng Việt được thể hiện ở sự uyển chuyển tế nhị trong cách dùng từ, đặt câu, biểu thị được sự phong phú, sâu sắc t.cảm của con người: "Hỡi cô tát nớc bên đàng, Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi"(ca dao Tóm lại, cái hay và cái đẹp của Tiếng Việt là biểu thị sự hùng hồn sức sống mãnh liệt của DT VN. b-Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh): ý nghĩa văn chương là "hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống". Nguồn gốc của văn chương "cũng là giúp cho t.cảm và gợi lên lòng vị tha". Nghĩa là văn học có chức năng phản ánh hiện thực, nâng cao nhận thức, giúp ngời đọc "hình dung sự sống muôn hình vạn trạng" đó là điều kì diệu của văn thơ. Văn chương "gây cho ta những tình cảm ta không có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có ". Ví như thương người, yêu q.hg, say mê học tập, lao động, mơ ước vươn tới chân trời bao la... Những tình cảm ấy là do c.sống và văn chương bồi đắp cho tâm hồn. Văn chương còn làm cho cuộc đời thêm đẹp, thêm phong phú hơn như tác giả đã viết: "Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần". Ví dụ: "Tôi yêu non xanh, núi tím, tôi yêu đôi mày ai nh trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng tôi yêu nhất mùa xuân" (Vũ Bằng) Câu 9- Tác dụng của việc học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp: - Tích hợp là sát nhập 3 phân môn: văn- tiếng Việt- TLV vào một chỉnh thể là Ngữ văn. Từ đó mỗi bài học được thực hiện gọn trong một tuần. - Chương trình Ngữ văn 7 đã tạo ra sự thuận lợi cho việc học phần văn. Câu 10-Đọc bảng tra cứu các yếu tố HV: * Hướng dẫn học bài: - Học bài theo nội dung đã ôn. - Chuẩn bị bài: Soạn bài dấu gạch ngang
Tài liệu đính kèm: