Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 98: Kiểm tra văn

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 98: Kiểm tra văn

Tiết 98 KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: Giỳp học sinh vận dụng những hiểu biết về văn học đã học trong học kì II vào làm bài kiểm tra.Thông qua giờ làm bài đánh giá nhận thức của HS trong thời gian qua. Qua bài kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về phần văn với các nội dung: tục ngữ, các bài văn nghị luận. Vận dụng để viết bài luận.

 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tổng hợp và kĩ năng trình bày bài viết. Biết làm bài tập trắc nghiệm khoanh tròn các đáp án đúng. Nêu được cảm nhận của bản thân sau khi học xong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.

 3. Giỏo dục thái độ : Giáo dục HS ý thức tự giác trong làm bài. Nghiêm túc, tự giác, độc lập suy nghĩ, tận dụng thời gian để làm bài.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 98: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 7A : .............7B......................
 7C : ..............
Tiết 98 kiểm tra văn
I. Mục tiờu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giỳp học sinh vận dụng những hiểu biết về văn học đã học trong học kì II vào làm bài kiểm tra.Thông qua giờ làm bài đánh giá nhận thức của HS trong thời gian qua. Qua bài kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về phần văn với các nội dung: tục ngữ, các bài văn nghị luận. Vận dụng để viết bài luận.
 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tổng hợp và kĩ năng trình bày bài viết. Biết làm bài tập trắc nghiệm khoanh tròn các đáp án đúng. Nêu được cảm nhận của bản thân sau khi học xong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
 3. Giỏo dục thái độ : Giáo dục HS ý thức tự giác trong làm bài. Nghiêm túc, tự giác, độc lập suy nghĩ, tận dụng thời gian để làm bài. 
II. Chuẩn bị :
 1. Giỏo viờn: Ra đề + đáp án + biểu điểm.
 2. Học sinh: Ôn tập nội dung văn bản đã học.
 A. Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
thấp
cao
Tục ngữ
 Nhõn biết thể loại, phõn biệt tục ngữ với thành ngữ.
- Chộp được 2 cõu TN thuộc 2 chủ đề khỏc nhau.
- Nờu được ý nghĩa của một cõu tục ngữ.
 Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Cõu 1,2
SĐ 0,5
Tỉ lệ 5%
Cõu 1
SĐ 1
TL 10%
Cõu 2
SĐ 1
TL 10%
SC 4
SĐ 2,5 
TL 25%
Văn bản NL:
- Tinh thần yờu nước...
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
- í nghĩa văn chương.
- Biờt nghệ thuật đặc sắc của VB.
- Phộp lập luận chủ yếu của VB.
- Quan niệm của tỏc giả về vấn đề nghị luận
Hiểu nghĩa của một số từ khú trong VB
.
Viết văn bản NL trỡnh bày cỏch lập luận của tỏc giả về VB “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ”; Nờu suy nghĩ bản thõn.
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Cõu 3,4,5,6,7,8
SĐ 1,5
Tỉ lệ 15%
Cõu 9
SĐ 1
TL 10%
Cõu 3
SĐ: 5
TL 50%
SC 8
SĐ 8,5 
TL 
 85 %
Tổng
Số cõu: 9
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số cõu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số cõu 1
SĐ: 5
TL 50%
SC 12
SĐ 10
TL 100%
B. Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết.
C. Văn học kháng chiến chống Pháp. D. Văn học chống Mỹ.
Câu 2. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. 	 B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
C. Một nắng hai sương. 	 D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 3. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Mỹ. B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Xây dựng CNXH ở miền bắc. D. Những năm đầu thế kỷ XX.
Cõu 4. Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” là:
A. Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sỏng sủa.
B. Lớ lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phỳ, lớ lẽ được diễn đạt dưới dạng hỡnh ảnh so sỏnh nờn sinh động và dễ hiểu.
C. Giọng văn tha thiết, giàu cảm sỳc.
D. Cả 3 phương ỏn trờn.
Câu 5. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
 B. Bình giảng. A. Chứng minh. C. Bình luận. D. Phân tích.
Câu 6. Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
 A. Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.
Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.
Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Văn chương giúp cho con người biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
Cõu 7. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của tỏc giả nào?
A. Xuõn Diệu. C. Đặng Thai Mai. 
B. Phạm Văn Đồng. D. Hoài Thanh.
Cõu 8. Trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” vẻ đẹp của tiếng Việt được giải thớch trờn cỏc yếu tố nào?
A. Ngữ õm, ngữ phỏp.
B. Ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp.
C. Từ vựng, ngữ phỏp.
D. Từ vựng, ngữ õm.
Câu 9. Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa ở cột B sao cho đúng.
Từ ngữ (A)
Nối
Nghĩa (B)
1.Thanh bạch.
2. ẩn dật.
3. Hiền triết.
4. Thâm nhập
5. Tu hành.
A.ở ẩn, xa lánh xã hội và vui với cảnh sống an nhàn.
B. Trong sạch, giản dị trong lối sống.
C. Vào sâu bên trong.
D. Người có tư tưởng, đức độ và hiểu biết cao sâu, được người đời tôn sùng.
II. Tự luận
 Câu 1 ( 1 điểm)
 Chép 2 câu tục ngữ, trong đó 1 câu về chủ đề về lao động xản xuất, 1 câu về con người và xã hội.
Cõu 2 ( 1 điểm) Câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3 (5 điểm): Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm văn Đồng đã chứng minh như thế nào? Em có suy nghĩ gì về đức tính giản dị của Bác?
C. Đỏp ỏn
I. TNKQ ( 3 điểm- mỗi ý đỳng chấm 0,25 điểm)
 Cõu 1- A; Cõu 2- C; Cõu 3- B; Cõu 4- D; cõu 5- A; Cõu 6- A; Cõu 7- C; cõu 8- B
 Cõu 9 điền:
B
A
D
C
II. Tự luận
 Cõu 1 ( 1 điểm- mỗi ý đỳng chấm 0,5 điểm)
	Vớ dụ:
	- Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng
	Ngày thỏng mười chưa cười đó tối.
	- cỏi răng, cỏi túc là gúc con người.
 Cõu 2 ( 1 điểm) Bằng hỡnh ảnh so sỏnh gợi cảm, cõu tục ngữ khuyờn nhủ con người yờu thương người khỏc như chớnh bản thõn mỡnh=> truyền thống của người VN.
 Cõu 3( 5 điểm) HS cần nờu được những ý sau:
1. Mở bài tác giả nhận định về đức tính giản dị của Bác
- Sự nhất quán giữa cuộc đời chính trị lay trời chuyển đất với cuộc sống đời thường vô cùng giản dị của Bác.
- Bác luôn giữ phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước,vì dân trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
2. Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã chứng minh ở nhiều phương diện khác nhau:
 a. Trong đời sống hàng ngày.
* Bữa ăn:
- Bữa ăn chỉ có vài ba món đơn giản; khi ăn không để rơi vãicơm; các bát bao giờ cũng sạch..
=> Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
* Nơi ở:
- Nhà chỉ có một vài ba phòng, luôn lộng gió và phảng phất hương thơm của hoa.
=> Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã.
* Cách làm việc:
- Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc...từ việc lớn đến việc nhỏ..tự mình làm việc, ít cần người phục vụ...
=> Khoa học, ngăn nắp, tận tâm tận lực.
- Tự mình làm việc, ít cần người phục vụ.
* Trong quan hệ với mọi người:
- Viết thư thăm đồng chí
- Nói chuyện với các cháu miền Nam
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân
- Đặt tên cho những người giúp việc...
=> Gần gũi, yêu thương, quan tâm
=> Đó thực sự là đời sống văn minh.
b. Trong lời nói, bài viết:
- Dễ hiểu, dễ nhớ, sâu sắc.
=> Những câu nói giản dị mà trở thành chân lí của thờ đại, có sức lay động lòng người, trở thành sức mạnh vô địch. Đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Tác giả: Cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt.
* TG lập luận theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, dẫn chứng chi tiết, tiêu biểu, thuyết phục.
3. Học sinh liên hệ:
 - Cảm phục, trân trọng, yêu kính Bác.
 - Học tập theo tấm gương của Người...

Tài liệu đính kèm:

  • docKiểm tra van tiết 98- nhung.doc