Giáo án Ngữ văn tuần 11

Giáo án Ngữ văn tuần 11

Tiết:41

BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

I. Mục tiêu :

- Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ.

II. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.

- Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.

- Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ cuả người nghéo khổ, bất hạnh.

- Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

 

doc 10 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7T:11 TIẾT:41 - 44
NS:16/10 ND:18 – 23/10
Tiết:41	
BAØI CA NHAØ TRANH BÒ GIOÙ THU PHAÙ
I. Mục tiêu : 
- Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.
- Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.
- Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ cuả người nghéo khổ, bất hạnh.
- Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
-Đọc - hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.
-Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dích tiếng Việt.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : 	-
- Đọc thuộc phần phiên âm + dịch thơ hồi hương ngẫu nhiên?
- Đọc ghi nhớ. Phân tích nội dung và nghệ thuật
-Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta cảm nhận được tấm lòg nhân đạo của nhà thơ.
Hoaït ñoäng 2:Đọc – hiểu văn bản.
-Đọc văn bản,chú thích, diễn cảm đoạn cuối cùng.
- Đọc chú thích và cho biết vài nét về tác giả ?
-Tìm hiểu bố cục
-Lắng nghe
-Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
-Khôûi ñoäng
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Đỗ Phủ : (712 – 770)
- Là nhà thơ nổi tiếng đời đường TQ
2.Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác dựa trên sự việc có thật trong cuộ sống đầy khó khăn của gia 
đình Đỗ Phủ ở Thành Đô ( Tứ Xuyên)
II. Bố cục
:- Em nào có thể cho biết bố cục bài thơ gồm mấy phần ?
có 2 cách :
-Hoạt động 03 Phân tích:
Học sinh đọc lại bài thơ
- Mời 1 học sinh đọc lại 5 câu đầu.
- Nội dung của khổ thơ đầu nói gì?
- Ở đây phương thức nào được biểu đạt? (miêu tả+kết hợp tự sự)
- Miêu tả ở chỗ nào, tự sự như thế nào?
Như vậy ở khố nầy tác giả cho biết hoàn cảnh mái tranh bị gió thu thổi bay khắp nơi.Dù khi tranh bay như thế
Chúng ta hình dung đưlà sức gió rất là mạnh, dữ dội.Đồng htời thấy được sự tiết của của ông già Đỗ Phủ trước thiên nhiên vô tình.
- Dù bao năm tháng bôn ba xuôi ngược, chạy loạn mưu sinh,Nhờ sự giúp đở của bạn bè, người thân Đỗ Phủ mới dựng được căn nhà tranh nho nhỏ.Vậy mà bây giờ thiên nhiên lại chẳng buông tha cho người áo vải.
* Học sinh đọc khổ 2 :
- Đã khổ vì nhà bị tốc mái nhà thơ còn khổ thêm vì lý do gì nữa?
	( trẻ cắp tranh)
- Ta có nên trách trẻ con thôn nam không? Vì sao?
- Trong khổ 2, nhà thơ đã kết hợp các loại văn bản nào?
( học sinh lần lượt trả lời )
*Học sinh đọc khổ 3 :( 8 câu tiếp)
- Đọc với giọng bi thương ai oán.
- Tác giả trong khổ này đã kết hợp các kiểu văn bản nào ?
- Nỗi khổ của nhà thơ ở đây lại tăng thêm mấy phần? Vì sao?
- Em hieåu côn loaïn laø nhö theá naøo?
- Caùch keå, taû ôû khoå naøy coù gì giống, khác với 2 khổ trên. Dụng ý của tác giả có đạt được không?
→ Như vậy, ở 2 khổ trên chỉ có gió mạnh thổi nhà tốc mái và trẻ con cướp tranh chạy . Tác giả cũng khổ rồi, ấm uất lắm rồi. Vậy mà ở khổ này trời lại mưa, mưa dai dẳng, chẳng dứt, nhà lại dột lung tung khác chi ngoài trới. Chăn mền cũ bị mấy đứa con đạp lung tung, rách nát. Ông trằn trọc không ngủ được vì nhiều nỗi khổ tập kích cùng một lúc, đồng thời ông còn lo cho đất nước lúc li loạn
*Học sinh đọc khổ cuối cùng (giọng hân hoan phấn chấn)
- Khổ cuối này có gì khác so với 3 khổ trên?
- Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- Mơ ước của Đỗ Phủ có người cho rằng thật viển vông. Em có tán thành ý kiến đó không?
- Qua ước mơ của Đỗ Phủ em hiểu gì về con người ông?
*Người đời thường ca ngợi Đỗ Phủ là Thi Thánh ( vị thánh làm thơ) . Em hiểu đó là Đỗ Phủ làm thơ siêu việt, khác thường như thần thánh, hay là ông có tấm lòng như bậc thánh nhân?	(Ý kiến 2)
- Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
- Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
*Qua bài học này em rút ra được điều gì?
*Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?
Hoạt động 4: Luyện tập
.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ.
- Đọc trước hai bài thơ: “ Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya”
Và soạn theo yêu cầu của GV.
-Các nhóm tìm hiểu bố cục
-Đọc lại bài thơ
-Thảo luận, rút ra nhận xét
Tiếp tục đọc và nhận xét khổ hai.
-Đọc và thảo luận khổ ba.
Đọc và thảo luận khổ cuối.
-Thảo luận tổng kết bài.
-Thực hành luyện tập.
-Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
Bài thơ có thể chia ra theo các cách sau:
- 4 phần : căn cứ vào hình thức cách quãng của bài thơ
- 2 phần : phần đầu 18 câu, phần sau 5 câu.
-Dù chia như thế nào, ta cũng thấy sự phù hợp giữa nội dung và hình thức ở đoạn cuối (đoạn thơ, câu thơ cần được mở rộng, sau hai đoạn thơ gieo vần trắc ở đoạn cuối tác giả sử dụng vần bằng.)
II.Phân tích:
1Nội dung: 
 - Giá trị hiện thựccủa bài thơ:
 a. Phần 1 : 5 câu đầu
Tháng 8  mương sa
- Miêu tả (kết hợp tự sự)
→ Tái hiện lại tình cảnh của kẻ sĩ nghèo trong đêm mưa tháng tám, gió thu thổi bay mái nhà tranh .
2. Khổ thứ hai : (5 câu tiếp theo)
- Trẻ con  chống gậy lòng ấm ức
- Tự sự kết hợp biểu cảm
 * Lũ trẻ con hàng xóm cướp tranh chạy→cảnh đời đói khổ xót xa.
3. Khổ thứ ba : (8 câu kế)
“ giây lát sao cho trót?”
 Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
*Nhà dột nhà thơ không ngủ được → Nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ.
*Sơ kết: Ba phần trên đã lột tả được cảnh đời khổ cực của nhà thơ, đồng thời cũng khái quát về hiện thực cuộc sống của người nghèo khổ.
- Giá trị nhân đạo của bài thơ
4. Khổ cuối : (5 câu cuối)
“Ước  cũng được”
 Biểu cảm trực tiếp.
 * Thấm thía sâu sắc nỗi khổ của người nghèo
 * Mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc muôn ngàn gian có thể che mắng, che mưa cho tất cả mọi người.
→ Ước mơ cao cả chứa chan lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của nhà thơ.
2.Nghệ thuật:
- Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện lại 
những chi tiết, các sự việc nối tiếp, từ đó khắc họa bức tranh về cảnh ngộ những người nghèo khổ.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
III.Ý nghỉa văn bản:
1.Nội dung:
Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực.
2.Nghệ thuật:
- Viết theo bút pháp hiện thực.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm .
IV. Luyện tập
+Bài tập 1:HS thực hành ttheo nhóm.
+Bài tập 2:HS dùng tối đa hai câu để nêu ý chính của đoạn văn.
Hướng dẫn tự học:
+Em hãy nêu vài nét về tác giả Đỗ Phủ?
+Phân tích tóm tắt bốn khổ thơ?
+Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+Học thuộc bài thơ và xen lại phần phân tích.
TIẾT:42
KIỂM TRA VĂN
I.Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức ở phần văn học trung đại, văn học nước ngoài, văn học dân gian và văn bnả nhật dụng.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, khả năng thâu tóm kiến thức trong một giai đoạn và biết so sánh cá tác phẩm về thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật..
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đánh giá kiến thức ở phần văn học trung đại, văn học nước ngoài, văn học dân gian và văn bnả nhật dụng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, khả năng thâu tóm kiến thức trong một giai đoạn và biết so sánh cá tác phẩm về thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật..
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kiểm tra của HS.
- giới thiệu bài: Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức văn học của chúng ta từ đầu năm học đến nay.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
-Chuẩn bị các học cụ cho tiết kiểm tra
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Ghi đề
1.Câu 1: ( 2 điểm)
a.;Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau : ( 1 điểm)
Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sông nội tâm của con người.Hiện nay người ta có thể phân biệt hai khái niệm dân ca và ca dao.Dân ca là những (1)....................kết hợp lời và nhạc .Ca dao (2)..................... của dân ca.
 b. Nối cột A với cột B sao cho hợp lý.( 1 điểm)
 A .Tên văn bản 
 B. Tên tác giả 
1 . Những câu hát than thân 
2. Sông núi nước Nam 
3. Phò giá về kinh 
4. Bài ca Côn Sơn 
a.Tác giả dân gian 
b.Lí Thường Kiệt 
c.Nguyễn Trãi 
d.Nguyễn Khuyến 
e.Trần Quang Khải
Câu 2 .Viết một đoạn văn biểu cảm trình bày những cảm nhận của em khi học xong bài 
 “Sông núi nước Nam ”?( 3 điểm)
Câu 3.Chép thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước ’’?. Phân tích những giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? ( 5 điểm)
	Tiết:43	TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục tiêu :
- Nắm được khái niệm từ đồng âm.
- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng âm
- Việc sử dụng từ đồng âm.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
-HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ?
- Sử dụng từ trái nghĩa nhằm mục đích gì?
-Giới thiệu : Nếu như các em được học về từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau thì hôm nay các em sẽ được biết thêm 1 loại từ, nghĩa của nó khác xa nhưng lại phát âm giống nhau. Vậy nó là loại từ gì? Nhờ đâu mà ta lại có thê xác định được nghĩa của nó? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp được những thắc mắc đó.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
Giáo viên ghi ví dụ lên bảng
VD1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
VD2 : Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng
-Nghĩa của từ lồng trong 2 ví dụ trên có giống nhau không? Em hãy giải thích nghĩa của 2 ừ trên.
	+ Lồng 1 : Đông từ
 + Lồng 2 : Danh từ (Cái chuồng nhỏ đan bằng tre, nứa dùng để nhốt chim.)
- Ngoài từ lồng em còn biết từ nào nữa không?
	+ đường : ăn
	+ đường : đi
- Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của những từ trên (phát âm giống nhau và nghĩa khác nhau) →Từ đồng âm.
 Mời 1 em đọc phần ghi nhớ
-Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm
- Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên? (ngữ cảnh)
- Câu “đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? (2 nghĩa :đem cá về kho (ăn); đem về cất trữ trong kho)
- Em hãy thêm vào câu này 1 vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
+ Đem cá về kho tiêu
+ Đem cá về kho đông lạnh.
*	Như vậy, để tránh đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp.
- Mời 1 em nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm từ đồng âm
Thu 1: mùa thuTranh 1: cỏ tranh
Thu 2 : Thu tiền	Tranh 2 : tranh giành
Cao 1: cao thấp	Tranh 3: đàn tranh
Cao 2 : cao hổ cốt Sang 1 : sang trang
Ba 1: số 3	Sang 2 : sang đò
Ba 2 : ba mẹ	
Nam1: nam nhi	
Nam 2: người nước Nam
Bài tập 2 : đặt câu :
- Hai anh em ngồi vào bàn bạc mãi mới ra một vấn đề
- Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm
- Năm nay, năm anh em đều phát tài cả
Bài tập 3 : 
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm (vạc đông)
 Nếu là viên quan sử kiện, em đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu của anh chàng và người hàng xóm : mượn vạc để làm gì?
Hoạt động 04:Hướng dẫn tự học:
-Tìm một số bài ca dao trong đó có sử dụng tù đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản.
- Tự suy nghĩ và tìm hiểu thế nào là thuật ngữ, chuẩn bị theo yêc cầu để tuần sau học bài “Thuật ngữ”
-Lắng nghe
-Các nhóm thảo luận hai ví dụ trên bảng.
-Rút ra nhận xét.
-Củng cố lại bằng ghi nhớ
Thảo luận các tình huống trong SGK, cho ý kiến về sử dụng từ đồng âm.
-Các nhóm thực hành bài tập.
Thực hiện theo yêu cầu 
của Giáo Viên
-Khôûi ñoäng
Hình thành kiến thức
I. Thế nào là từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không likên quan gì nha
II. Sử dụng từ đồng âm :
Hiện tượng đồng âm có thẻ gây hiểu sai hoặc hiểu nước đôi.Do đó, trong giao tiếp cần chú ý đế ngữ cảnhđể hiểu đứng nghĩa của từ và dùng từ đồng âm cho đúng.	
II. Luyện tập
Hướng dẫn tự học:
-Đọc lại ghi nhớ
- thục hành thêtm các bài tập ở sbtnv7t1
 Tiết:44 
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
-Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 
- Biết vận dụng hững kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc – hiểu và tạo lập một văn bản biểu cảm.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG BAØI GHI
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ :
 -Thế nào là văn miêu tả, cho một đoạn văn miêu ta để minh hoạ?
 -Thế nào là văn tự sự, cho một đoạn văn tự sự để minh hoạ ?
- Giới thiệu : Trong các tiết trước, các em đã được luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh giá, các dạng lập ý, luyện nói về văn biểu cảm, đánh giá đối với sự việc, con người. Nhưng để làm tốt văn biểu cảm, đánh giá chúng ta cần phải lưu ý điều gì? Đó chính là vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đánh giá. Vậy tự sự có vai rò như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
Hoaït ñoäng 2:Hình thaønh kieán thöùc
- Cho học sinh đọc lại bài thơ: Nhà tranh bị gió Thu phá
- Nhắc lại bố cục của bài thơ ?
( bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn)
- Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự và miêu tả có trong từng đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng.
+ Đoạn 1 :	tự sự 	( 2 dòng đầu )
	 Miêu tả	( 3 dòng sau)
	Tạo bối cảnh chung
+ Đoạn 2 :	Tự sự kết hợp với biểu cảm
	→ Uất ức vì già yếu.
+ Đoạn 3 :	Tự sự kết hợp với miêu tả ( 6 câu đầu)
	→	Biểu cảm ( 2 câu sau)
	 Nỗi khổ nhiều bề của nhà thơ.
+ Đoạn 4 :	Biểu cảm trực tiếp
	→ Tình cảm cao thượng, vị tha.
- Như vậy để biểu lộ hoàn cảnh của mình tác giả dùng phương thức biểu đạt gì?	(tự sự, miêu tả)
- Yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì?
	→ Từ kể và miêu tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình, nỗi thống khổ khi nhà tranh bị gió thu phá nát.
- học sinh đọc đoạn văn trong sgk
- Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên và cảm nghĩ của tác giả?
- “ Những ngón chân  xoa bóp khỏi”	→ Miêu tả.
- “ bố đi chân đất  Bố đi xa lắm”	é Tự sự.
- “ Bố ơi !  thành bệnh”	→Cảm nghĩ.
- Nếu không có các yếu tố miêu tả, tự sự thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không ?	( không)
- Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
→ Tự sự và miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc, do tình cảm cảm xúc chi phối.
-HS củng cố lại bằng ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
-Hướng dẫn HS thực hành bài tập 1 ở lớp.
-Bài tập 2 thực hành ở nhà.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
Trên cơ sở một văn bản có sử dụng 
yếu tố tự sự bằng bài văn xuôi biểu cảm.
-Lắng nghe
-Các nhóm đọc lại bài thơ
-Nhắc lại bố cục bài thơ
-Các nhóm thực hành luyện tập theo hướng dẫn của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
Khôûi ñoäng
-Hình thành kiến thức
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
1. Văn bản 1 : 
Bài ca Nhà tranh bị gió Thu phá
	( Ghi theo bảng)
2. Văn bản 2 : Bố tôi
“ Những ngón chânxoa bóp khỏi” é miêu tả
“ Bố đi chân đất  bố đi xa lắm” → tự sự
Bố ơi  thành bệnh → cảm nghĩ
 Miêu tả, tự sự →gợi cảm xúc
* Hình thành khái niệm:
- Các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm được sử dụng kết hợp ở những mức độ khác nhau.
- Vai trò của tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm : tự sự, miêu tả khơi gợi về đối tượng biểu cảm và gửi gấm cảm xúc, do cảm xúc chi phối, chứ không nhằm mục đích kể, tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
II. Luyện tập:
Bài tập 1 : Kể lại bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá bằng văn xuôi biểu cảm.
(học sinh làm nói lên trước lớp)
-Bài tập 2 :
Các nhóm viết lại đoạn văn trong SGK thành moat bài văn biểu cảm, hai tiết luyện tập trong tuần sẽ chữa bài nầy.
III.Hướng dẫn tự học:
- Xem lại phần khái niệm
- Làm bài tập số 2 về nhà
Xem trước bài “ Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”.
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 16/10/2010
Lê lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANVI7T11CHUAN.doc