Giáo án Ngữ văn tuần 18

Giáo án Ngữ văn tuần 18

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

(TIẾP THEO)

I. Mục tiêu :

Giúp HS tiếp tục thực hiện theo yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập.

II. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

Qua hệ thống bài tập để củng cố kiến thức về tác phẩm trữ tình

2. Kĩ năng:

Phân tích, đánh giá được cá tác phẩm và thơ trữ tình.

- Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ :

- Thơ trữ tình là gì ?

- Ca dao trữ tình là gì?

 

doc 10 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7T18 TIẾT: 67 – 69
NS:03/12 ND: 06 – 11/12 
TIẾT:67
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu :
Giúp HS tiếp tục thực hiện theo yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
Qua hệ thống bài tập để củng cố kiến thức về tác phẩm trữ tình
2. Kĩ năng:
Phân tích, đánh giá được cá tác phẩm và thơ trữ tình.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ :	
- Thơ trữ tình là gì ?
- Ca dao trữ tình là gì?
-Giới thiệu bài: Tiết này chúng ta tiếp tục ôn tập phần tác phẩm trữ tình.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ :	
- Thơ trữ tình là gì ?
- Ca dao trữ tình là gì?
-Giới thiệu bài: Tiết này chúng ta tiếp tục ôn tập phần tác phẩm trữ tình.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Bài tập 01 ( sgk, tr192)
-H.Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện những câu thơ đó?
-Bài tập 02: ( sgk, tr 192 )
-Bài tập 04 ( sgk, tr193)
Hoạt động 03- Hướng dẫn tự học
-Gợi dẫn bài tập 03: Cảnh vật có yếu tố giống nhau ( đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông. ) nhưng màu săc khác nhau (một bên yên tĩnh và chìm trong tối, một bên sống động, tuy có nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng ).
- Chuẩn bị ôn bài , tuần tới làm bài kiểm tra tổng hợp.
-Lắng nghe:
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Tiến hành thảo luân, nêu ý kiến.
-Mỗi nhóm đưa ra đáp án, GV và HS cùng chữa bài.
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
- Khởi động
I.Tiến hành ôn tập:
-Bài tập 01:
 +Nội dung: Ở câu thứ nhất cũng như câu thứ hai cho thấy tính chất thường trực của niềm lo nghĩ ( Suốt ngày.Đêm;Đêm ngày)
 +Hình thức: Ở hai câu, dòng thứ nhất là biểu cảm trực tiếp, dòng thứ hai là biểu cảm gián tiếp ; ở câu thứ nhất dùng tả và kể, ở câu thứ hai, dùng lối ẩn dụ tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở dòng thứ nhất.
-Bài tập 02: 
 +Nội dung: Một bên là tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê, một bên là tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.
 +Hình thức: Một bên là biểu hiện trực tiếp , một bên là biểu hiện gián tiếp, một bên là thể hiện một cách nhẹ nhàng sâu lắng, một bên đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
-Bài tập 04: Đáp án đúng làb, c, e.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
-Xem lại các bài tập đã phân tích.
-Làm bài tập 03 vào vở.
TIẾT:68	
	ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I.Muïc tieâu :
Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về:
-Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy)
-Từ loại: (đại từ, quan hệ từ)
-Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.
-Từ Hán Việt
- Các phép tu từ.
2. Kĩ năng:
- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
- Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra baøi cuõ:Hoûi laïi coâng vieäc chuaån bò cuûa HS
-Giôùi thieäu baøi: Trong phaàn tieáng vieät cuûa hoïc kyø I, caùc em ñaõ ñi vaøo tìm hieåu 1 soá loaïi töø nhö : laùy, gheùp, quan heä töø. Hoâm nay chuùng ta seõ oân taäp ñeå heä thoáng hoùa laïi nhöõng kieán thöùc maø chuùng ta ñaõ hoïc.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kieåm tra baøi cuõ:Hoûi laïi coâng vieäc chuaån bò cuûa HS
-Giôùi thieäu baøi: Trong phaàn tieáng vieät cuûa hoïc kyø I, caùc em ñaõ ñi vaøo tìm hieåu 1 soá loaïi töø nhö : laùy, gheùp, quan heä töø. Hoâm nay chuùng ta seõ oân taäp ñeå heä thoáng hoùa laïi nhöõng kieán thöùc maø chuùng ta ñaõ hoïc.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 H.Từ phức là từ có cấu tạo như thế nào?
- Từ phức có mấy loại? 
-Em hãy nhắc lại từ ghép là gì?
-Từ ghép được chia làm mấy loại? - -Nói rõ từng loại và cho ví dụ, đặt câu.?
-Thế nào là từ láy ?
Nói rõ cụ thể từng loại và cho ví dụ, đặt câu.?
-Sau đó hướng dẫn HS vẽ sơ đồ về từ phức
-Lắng nghe:
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Ôn lại về từ phức
Ôn lại về từ láy
-Vẽ sơ đồ từ phức
- Khởi động
kiến thức mà chúng ta đã học.
- Hình thành kiến thức
I.Từ phức:
 + Do 2 hoặc 3 tiếng tạo thành
 +Có 2 loại : từ ghép và từ láy	
 +Là từ được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
 + 2 loại : Ghép chính phụ và ghép đẳng lập.
 + Ghép chính phụ : Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
VD : áo dài, bút mực, hoa hồng 
 + Ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, phụ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn các tiếng tạo nên nó.
 +Từ láy
 +Là từ phức có sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng.
 +Có 2 loại :
 + Láy toàn bộ : Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn nhưng cũng có trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối để tạo ra một sự hài hòa về âm thanh.	VD : xanh xanh, đèm đẹp ...
 + Láy bộ phận : giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu của phần vần. VD : mếu máo (từ láy phụ ạm đầu)
Hoậc láy vần,VD:Liêu xiêu
 Vẽ sơ đồ về từ phức và các thành phần của từ phức
Từ láy
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
Trầm bổng
Bà ngoại
Xanh xanh
Liêu xiêu
Mếu máo
Từ láy phụ âm đầu
Từ láy bộ phận
Từ láy
Toàn
bộ
Từ láy vần
 Từ phức
Từ ghép
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
-Đại từ là gì ?
- Cho biết vai trò ngữ pháp của đại từ ?
-Đại từ chia làm mấy loại. Nói rõ cụ thể từng loại và cho ví dụ ?
-Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ về đại từ và lập bảng so sánhgiữa đại từ với danh từ,tính từ ,động từ.
-Giải nghĩa cá yếu tố Hán Việt đã học
-Thảo luận nêu ý kiến
-Đại diện nhóm phát biểu về đại từ-
-Vẽ sơ đồ.lập bảng so sánh.
-Giả nghĩa các yếu tố Hán Việt
2. Đại từ :
 - là từ dùng để trỏ sự vật, hoạt động, tính chất  được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc để hỏi.
 -Làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ 
- Đại từ chia làm hai loại:
 + Đại từ để trỏ:
 * Người, sự vật : toi, ta, nó, hắn  
 * Số lượng : bấy, bấy nhiêu 
 * Hoạt động, tính chất sự vật : vậy, thế 
 + Đại từ dùng để hỏi :
 *Người, sự vật : ai, gì 
 * Về không gian, thời gian : đâu, bao giờ 
 * Về hoạt động, tính chất sự việc : sao, thế nào 
Vẽ sơ đồ về đại từ
Đại từ
Đại từ để trỏ
Vậy,
thế
Bao 
nhiêu
Tôi, tao
Trỏ
hoạt 
động
tính
chất
Trỏ số
lượng
Trỏ
người
sự
vật
Đại từ để hỏi
Hỏi về
hoạt
động
Hỏi về
số
lượng
Hỏi
về
người
sự vật
Bao
nhiêu
Ai,
gì
Sao thế
Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ, về ý nghĩa và chức năng.
Từ loại
Ý nghĩa và chức năng
 Quan hệ từ
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả  giữa các bộ phận của câu (song) giữa các câu với câu trong đoạn văn.
 Danh từ
- Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
- Có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó  ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
- Làm chủ ngữ trong câu.
 Động từ
- Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng  ở phía trước và một số từ ngữ ở phía sau để tạo thành cụm động từ
 Tính từ
- Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- Có thể kết hợp với các từ đã,rất,lắm,cũng, vẫn để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng  rất hạn chế.
- Có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Khả năng làm vị ngữ hạn chế hơn động từ.
4. Giải nghĩa các yếu tố Hán - Việt đã học
Bạch ( bạch cầu):	Trắng
Bán (bức tượng bán thân)	:Nửa, 
Cô (cô độc)	: Một mình
Cư (cư trú)	: Ở	
Cửu	(cửu chương)	:Chín
Dạ (dạ hương, dạ hội)	:Đêm
Đại (đại lộ, đại trắng)	: Lớn
Điền (điền chủ)	: Đất
Hà (sơn hà)	: Sông
Hậu (hậu vệ)	: Sau
Hồi (hồi hương)	: Trở về
Hữu (hữu ích)	: Có
Lực (nhân lực)	: Sức
Mộc (thảo mộc)	: Cây cỏ
Nguyệt(nguyệt thực)	: Trăng
Nhật	(nhật ký)	: Mặt trời, ngày	
Quốc	(quốc ca)	: Nước
Tam	(tam giác)	: Ba
Tâm	(yên tâm)	: Lòng
Thảo	(thảo nguyên)	 : Cỏ
Thiên	(thiên niên kỷ)	: Nghìn
Thiết	(thiết giáp)	: Sắt, thép
Thôn	(thôn nữ)	: Làng
Thư	(thư viện)	: Sách
Tiểu	(tiểu đội)	: Nhỏ
Tiếu 	(tiếu lâm)	: Cười
Vấn	(vấn đáp)	: Hỏi.
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
- Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Tìm một số từ đồng nghĩa với từ bé, thắng, chăm chỉ.?
- Thế nào là từ đồng âm. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là thành ngữ ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu ?
-Thảo luận về từ đồng nghĩa
-Tái hiện kiến thức
-Phát biểu về khái niệm
-Thực hành
-Thảo luận ,nêu ý kiến
-Nhớ lại kiến thức đã học
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
-Từ đồng nghĩa có 2 loại :
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn không phân biệt nhau về sắc thái và những từ đồng nghĩa không hòan toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau)
- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Bé = to, lớn.
- Thắng = đạt
- Chăm chỉ = siêng năng, cần cù
- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh.
+ Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa.
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong
cụm danh từ, cụm động từ 
- Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
+ Bách chiến bách thắng
+ Bán tín bán nghi
+ Khẩu phật tâm xà
+ Kim chi ngọc diệp
- Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
+ Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng.
+ Phải cố gắng đến cùng
+ Cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
+ Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì.
- Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ?
-Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ?
Hoạt động 03- Hướng dẫn tự học
- Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó :từ láy, từ gheép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể..
Xem trước cá yêu cầu để học tiết « Ôn tập Tiếng Việt ( Chương trình địa phương).
-Chia ra bốn nhóm,mỗi nhóm thảo luận một thành ngữ.
-Bốn nhóm thực hiện bốn yêu cầu của GV
-
Nhớ lại kiến thức cũ
-Nêu khái niệm
-Nêu ví dụ minh hoạ
Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
= Trăm trận trăm thắng
= Nửa tin nửa ngờ.
= Miệng nam mô bụng một bồ dao găm.
= Cành vàng lá ngọc
= Đồng không mông quạnh.
= Còn nước còn tát.
= Mũi dại lái chịu đòn.
= Tiền rừng bạc bể, nức đố đổ vách.
- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Có 3dạng điệp ngữ:điệp ngữ cách
 quãng điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
-Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước  làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
III.Hướng dẫn tự học
- Các khái niệm về tiếng Việt đã ôn tập
-Tăng cường kĩ năng nhận biết qua ứng dụng 
-Xem lại các nội dung ôn tập
TIẾT :69
ÔN TẬP TIẾNG VIỆTTIẾP THEO - CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG( PHẦN TIỀNG VIỆT)
I.Mục tiêu :
- Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kĩ năng:
Phát hiện và sữa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát thường thấy ở địa phương.
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Hỏi lại các phần việc đã chuẩn bị
-Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta rèn luyện thêm về chính tả
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:Hỏi lại các phần việc đã chuẩn bị
-Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta rèn luyện thêm về chính tả
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Tìm hiểu các trường hợp hiểu sai hoặc, phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả
-Hướng dẫn các nhóm thực hành bài tập
- Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
Đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Lắng nghe:
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Các nhóm thảo luận các nội dung trong SGK
-Nhóm 1 và 2 thực hành bài tập 1
-Nhóm 2 và 3 thực hành bài tập 2
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV
- Khởi động
Hình thành kiến thức:
I.Nội dung luyện tập:
- Trong các văn bản viết có thể mắc một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Đối với người ở các vùng miềtn khác nhau, lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương cũng khác nhau.
 uĐối với các tỉnh miền Bắc chúng ta thường mắc các lỗi như là phát âm sai, dẫn đến sai chính tả, nhất là các phụ âm đầu :Tr / ch VD :đi học chễ giờ
 S / x VD : 	hoa xen, đi học xớm
 R / d / gi	VD : 	đôi rép
 G / l /n	VD : 	nời lói, nời nói
 vĐối với các tỉnh miền Trung, Nam. 
Chúng ta thương hay mắc các lỗi về phụ âm cuối : 	
 C / T,	 N / NgVD :	Tuột dốc	è	Tuộc dốc
	Bánh mứt	è	bánh mức
	Cây bàng	è	cây bàn
	Cái bàn	è	cái bàng
Đồng thời chúng ta cũng thường sai dấu ? Và ~. Vì thế muốn tránh trường hợp sai dấu thì các em phải rèn luyện,năng đọc sách báo.
 Chúng ta cần chú ý các nguyên âm I / iê và o / ô
	VD :	bún riêu è bún riu	hủ tiếu	è hủ tíu
 -Ở miền Trung thì thường sai nguyên âm o / ô.
- Điều cuối cùng, các phụ âm đầu cũng thường hay mắc lỗi vì thế chúng ta cần phải chú ý. 
VD : v / d nhất là Nam bộ. VD : vậy èdậy,	về è dề 
II. Hình thức luyện tập :
 1. Viết đoạn văn, thơ khoảng 100 chữ.
 2. Làm các bài tập chính tả.
a. điền vào chỗ trống : xử lí, sử dụng, giả sử, sét xử.
b. điền dấu hỏi hoặc ngã : tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
 c. chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại
d. mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
e.Tìm từ theo yêu cầu:Cá rô,suy nghĩ ,nghỉ ngơi,giả danh,giả dối,dã man,giá hoạ,ra dấu
g.Đặt câu để phân biệt những từ chúa những tiếng dễ lẫn:
Vd:Anh ấy dành dụm được một ít tiền.
-Nước ta đã dành độc lập sau đại thắng mùa xuân 1975
-Anh ấy tắt đèn đi ngủ.
-Con tắc kè đu mình trên cột nhà.
- Hướng dẫn tự học:
* làm các bài tập trong sách giáo khoa
*Nguyên nhân nào dẫn đến việc viết sai chính tả ?
*Xem trước chương trình sách ngữ văn lớp 7 tập 2
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 04/ 12/ 2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7T18CHUAN.doc