Giáo án Ngữ văn tuần 2

Giáo án Ngữ văn tuần 2

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

I.Mục tiêu:

 - Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.

-Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1.Kiến thức:

- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa true không may rơi vào hoàn cảnh bố, mẹ li dị.

- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

 

doc 15 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7 T: 02 TIẾT 5- 6
NS: 12/08 ND:16 - 21
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
-Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức:
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa true không may rơi vào hoàn cảnh bố, mẹ li dị.
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm, lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
III.Hướng dẫn- thục hiện
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 01: khởi động
-Ộn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ : 
 ? Điều em rút ra được từ việc tìm hiểu VB “ Mẹ tơi ” là gì ?
’ HS nêu được cảm nhận sau: T/cảm yêu thương , kính trọng cha mẹ là t/cảm thiêng liêng hơn cả .
’ HS liên hệ thực tế bản thân những khi phạm sai lầm 
 -Giới thiệu bài :Quyền được hưởng hạnh phúc gia đình là một trong những quyền của trẻ em.
 Nhưng thực tế xã hội cho ta thấy khơng ít những cuộc chia tay của bố mẹ đã trở thành những nỗi đau bất hạnh đau xĩt hết sức lớn lao với những đứa con.
-Lắng nghe
2 khởi động:
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung : 
-Em hãy nêu những hịểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
-Tìm bố cục của văn bản?
-Nhận xét về chủ đề cùa văn bản?
-Hoạt động 03 Phân tích-
- Đọc, tìm hiểu chú thích : 
’ GV hướng dẫn HS kể tĩm tắt truyện.
’ GV y/cầu HS đọc 1 vài đoạn văn xúc động trong bài : Lưu ý cần phân biệt rõ lời
 kể với lời thoại.
? Xác định nội dung của phần đầu VB ?
a) Phần đầu VB : Trước cuộc chia tay của búp bê.
?Nêu hồn cảnh xãy ra các sự việc trong truyện?
?Văn bản chủ yếu kể về sự việc gì?
? Trong đoạn truyện , Thành đã giúp chúng ta hiểu về em gái mình ( Thuỷ ) ntn ? Thành đối với Thuỷ ra sao ?
? Vậy em cĩ n/xét gì về t/cảm của 2 anh em ?
* GV chốt :
’ T/cảm của 2 anh em gắn bĩ , thương yêu quan tâm đến nhau.
? Tưởng chừng tình cảm của họ mãi mãi gắn bĩ với những kỉ niệm đẹp đẽ, hạnh phúc . Nhưng điều gì đã xảy ra ? vì sao em biết 
? Theo em cách mở đầu câu chuyện đột ngột như vậy cĩ ý nghĩa gì ?
? Lệnh chia đồ chơi của mẹ khiến Thuỷ và Thành cĩ tâm trạng ntn ? Nêu những chi tiết biểu hiện tâm trạng đĩ ?
* GV chốt :
- Nghĩ đến chia tay 2 anh em đều cảm thấy đau đớn .
? Việc đưa vào đoạn văn m/tả buổi sáng vui nhộn trong khi 2 anh em rất buồn cĩ ý nghĩa gì ?
’ GV nhấn mạnh : Tuổi thơ của cơ bé cũng đã từng gắn bĩ với mái trường. ở đĩ cĩ thầy, cĩ bạn, cĩ những kỉ niệm mà em k0 thể nào quên. Em muốn được gặp lại để rồi xa.
? Qua phần đầu VB đã cho em biết được điều gì ?
* GV chốt :
’ Hồn cảnh bất hạnh nhưng t/cảm của 2 anh em luơn gần gũi thương yêu nhau.
? Tại sao tên truyện lại là “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” ? cĩ liên quan gì đến ý nghĩa của truyện ? 
-Hết tiết 5, bình chuyển sang tiết 06
- Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm phẩm?
- ? Qua phần đầu của truyện , em hiểu gì về hồn cảnh và t/cảm của 2 anh em Thành, Thuỷ ?
’ Hai anh em rất yêu thương, quan tâm gần gũi với nhau. Biết phải chia tay, 
 2 anh em hết sức đau đớn .
b) Diễn biến cuộc chia tay :
- GV gọi HS đọc tiếp VB từ “ nhưng không. có tiếng dép ’ đến trường một lát. ” 
* Trong cảnh chia tay của những con búp bê. 
? Ban đầu khi nghe mệnh lệnh của mẹ , Thành và Thuỷ cĩ ý định ntn ?
* GV chốt :
- ý định ban đầu :
+ Thành nhường em
+ Thuỷ nhường anh
? khi bắt tay vào chia bỗng nhiên Thuỷ cĩ thái độ ntn ? vì sao cĩ thái độ ấy ? 
* GV chốt :
- Khi chia búp bê :
 + Thuỷ cĩ thái độ giận dữ.
? Lời nĩi và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia 2 con búp bê ra cĩ gì mâu thuẫn ?
’ GV nhấn mạnh : Thuỷ là 1 cơ bé giàu t/cảm, tâm hồn trong sáng cho nên những mâu thuẫn nảy sinh trong lịng em cũng thật dễ hiểu. Ao ước cĩ đồ chơi búp bê nhất là bé gái, là ước mơ bình thường của trẻ em. Thuỷ cũng vậy, nhưng em k0 nghĩ cho riêng mình vì vậy lịng em rối bời đầy mâu thuẫn .
? Theo em cĩ cách nào giải quyết được mâu thuẫn ấy k0 ? 
? Sau đĩ Thuỷ đi đến quyết định chia búp bê ntn ? vì sao ? 
? Làm như vậy Thuỷ đã giải quyết được điều gì ? cịn điều gì chưa giải quyết được ?
? Chính vì vậy kết thúc truyện Thuỷ đã chọn cách giải quyết nào ?
? Qua cách giải quyết của Thuỷ, em thấy Thuỷ là 1 cơ bé ntn ?
*Trong cuộc chia tay với cơ giáo , bạn bè. 
 ’ GV gọi 1 HS đọc tiếp VB : từ “ gần trưa  chào các bạn , tơi đi ”
? Khi đến trường để chia tay với cơ giáo , bạn bè, tâm trạng của Thuỷ được m/tả ntn ?
Những chi tiết ấy nĩi lên điều gì ? 
? Cơ giáo và các bạn dành cho Thuỷ t/cảm ntn?
* GV chốt :
- Khơng muốn xa trường lớp ,ao ước được đi học.
- Cơ giáo , bạn bè yêu quý , đau xĩt
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay làm cơ giáo bàng hồng và chi tiết nào làm em cảm động nhất ?
c) Kết thúc truyện :
- GV gọi 1 HS đọc đoạn kết : 
? Tại sao khi dắt Thuỷ ra khỏi trường Thành lại kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật ?
? Để bộc lộ tâm trạng đĩ của n/vật , em thấy t/giả sử dụng nghệ thuật gì nổi bật ?
* GV chốt :
- Nghệ thuật m/tả cảnh vật t/giả bộc lộ tâm trạng của Thành : buồn sâu thẳm .
? Để xây dựng nhân vật, khắc họa tính cách tác giả đã dựa vào tình huống gì?
? T/giả sử dụng ngơi kể thứ mấy ? thể loại gì ?
? Người kể truyện là ai ? việc lựa chọn ngơi kể đĩ cĩ tác dụng gì ? 
? Cách lựa chọn hồn cảnh câu chuyện nĩi về trẻ em, nhưng qua đĩ ,tác giả đã gởi gấm đế cha mẹ những suy nghĩ gì?
Hoạt động 03:Ý nghĩa văn bản
- Nêu những nhận xét về nội dung và nghệ thuậ của vb?
Hoạt động 4:Luyện tập
GV cho HS đọc 2 bài đọc thêm ( SGK - 27 ; 28 )
-Hoạt động 05:Hướng dẫn tự học 
Đặt nhân vật Thuỷ vào ngơi thứ nhất để kể tĩm tắt câu chuyện.
-Tìm cá chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bĩ của hai anh em Thành và Thuỷ
- Tìm hiểu khái niệm về ca dao-dân ca.
-Đọc trước các bài ca dao, chuẩn bị tốt cho tiết học tới.
* HS đọc phần chú thích é( mục 1: SGK - 26), tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Suy nghĩ, phát biểu
- Đọc lại vb
* HS kể tĩm tắt.
* HS đọc 1 vài đoạn văn theo y/cầu 
* HS phát hiện - trả lời
- Thuỷ : người em ngoan, khéo tay rất thương anh.
- Thành : yêu thương em .
* HS thảo luận nhĩm - trả lời :
- Hai anh em gần gũi thương yêu quan tâm đến nhau.
- Thảo luận- trả lời
- Chia tay nhau ’ Điều đĩ ta thấy được qua lời ra lệnh chia đồ chơi của mẹ.
- Thủy là em gái ngoan.
- Thành rất thương yêu Thủy
’ Làm người đọc ngạc nhiên muốn theo dõi cả câu chuyện để biết nguyên nhân.
- Cả 2 đều cảm thấy đau đớn.
+ Thuỷ : run lên  nức nở 
+ Thành : Cắn chặt mơi, nước mắt tuơn ra 
- Đối lập cảnh vui của đời với nỗi đau của 2 anh em làm tăng thêm nỗi đau trong lịng Thành.
* HS khái quát - phát biểu :
- Hồn cảnh của 2 anh em Thuỷ và Thành.
- Tình cảm của 2 anh em luơn gần gũi, 
thương yêu quan tâm đến nhau.
* HS thảo luận - phát biểu :
- Tên truyện gợi ra 1 tình huống buộc người đọc phải theo dõi và gĩp phần thể hiện ý đồ, tư tưởng của t/giả.
-HS thực hành theo yêu cầu của GV
Thực hành theo yêu cầu của GV:
HS đọc VB và theo dõi.
* HS phát hiện - trả lời :
- Thành nhường em.
- Thuỷ nhường anh.
- Thuỷ giận dữ ’ vì do mâu thuẫn trong lịng của Thuỷ.
- Thuỷ muốn cĩ búp bê >< nhưng thương búp bê phải xa nhau.
- Thuỷ nhận cả 2 con búp bê > < nhưng lại thương anh k0 ngủ được.
* HS nêu ý kiến :
- Chỉ cĩ cách gia đình Thuỷ phải đồn tụ, 2 anh em k0 phải chia tay.
- Thuỷ để búp bê vệ sĩ ở lại với anh ’ vì thương anh.
- Thuỷ giải quyết được >< trong lịng mình, đĩ là thương anh
- Điều Thuỷ chưa giải quyết được : đĩ là thương búp bê phải xa nhau. 
’ Cuối cùng Thuỷ quyết định k0 chia búp bê .
* HS tự nêu cảm nghĩ : cĩ thể mỗi HS nêu cảm nghĩ khác nhau, xong phải làm nổi bật được Thuỷ là 1 cơ bé giàu lịng vị tha , đức hi sinh .
* 1 HS đọc , cả lớp theo dõi . 
* HS phát hiện chi tiết qua SGK - nêu n/xét :
- Thuỷ cắn chặt mơi  bật khĩc nức nở 
’ Xĩt xa, bàng hồng, k0 muốn xa trường lớp, ao ước được đi học .
’ Cơ giáo , bạn bè dành cho Thuỷ t/cảm yêu quý, đau xĩt .
 Chi tiết : “ em sẽ khơng được đi học nữa ”,
“ Cơ thốt lên trời ơi ! nước mắt giàn giụa ”’ thể hiện sự bàng hồng , đau xĩt của cơ giáo
- Vì mình thì hết sức đau khổ khi sắp phải chia tay với đứa em gái bé nhỏ thân thiết . Thế mà bên ngồi mọi vật vẫn bình thường.
Suy nghĩ, trả lời
-
Suy nghĩ, phát biểu
Thưc hành theo yêu cầu cùa GV
Thưc hành theo yêu cầu cùa GV
* HS đọc 2 bài đọc thêm:
- Trách nhiệm của bố mẹ (SGK - 27 )
- Thế giới rộng vơ cùng ( SGK – 28
- Thực hành theo yêu cầu của GV
I. Tìm hiểu chung : 
- Tác giả : Khánh Hồi
- Tác phẩm : đạt giải nhì trong cuộc thi viết về quyền trẻ em năm 1992
-Bố cục:
- Cĩ thể chia làm 3 phần theo bố cục : 
 MB - TB - KB 
+ Phần đầu : từ đầu ’ như 1 giấc mơ.
+ Phần 2 : Tiếp ’ chào các bạn, tơi đi .
+ Phần 3 : phần cịn lại.
-Chủ đề:
Từ câu chuyện của trẻ em nhưng lại gợi cho người đọc về trách nhiệm của người lớn đối với hạnh phúc gia đình và quyền được chăm sĩc của trẻ em.
I.Phân tích:
1.Nội dung:
-Đọc và kể tĩm tắt vb
a) Phần đầu VB : Trước cuộc chia tay của búp bê.
-Hồn cảnh xãy ra cá sự việc trong truyện:bố mẹ Thành và Thủy li hơn.
- Vb chủ yếu kể về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy.
-T/cảm của 2 anh em gắn bĩ thương yêu quan tâm đến nhau.
- Nghĩ đến chia tay 2 anh em đều cảm thấy đau đớn .
’ Hồn cảnh bất hạnh nhưng t/cảm của 2 anh em luơn gần gũi thương yêu nhau.
Chuyển sang tiết 06
b.Diễn biến cuộc chia tay :
 Trong cảnh chia tay của những con búp bê. 
- ý định ban đầu :
+ Thành nhường em
+ Thuỷ nhường anh
- Khi chia búp bê :
 + Thuỷ cĩ thái độ giận dữ.
-Trong cuộc chia tay với cơ giáo , bạn bè.
 + Khơng muốn xa trường lớp ,ao ước được đi học.
 +Cơ giáo , bạn bè yêu quý , đau xĩt
c) Kết thúc truyện :
- Nghệ thuật m/tả cảnh vật t/giả bộc lộ tâm trạng của Thành : buồn sâu thẳm.
2.Nghệ thuật
- Tác giả đã xây dựng tình hống tâm lí để khắc họa nhân vật.
- Tác giả đã lựa chọn ngơi thứ nhất để kể
-Người kể truyện là nhân vật xưng “tơi” (Thành).
- Nhân vật “tơi’ trong câu truyện kể lại câu chuyện của mình nên những day dứt, nhớ thương được thể hiện một cách chân thực.
-Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đĩ gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử của những người làm cha mẹ
Ý nghĩa văn bản
1.Nội dung:
Là câu chuyện của những đúa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ.Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình.Mỗi ngườ cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.
2.Nghệ thuật:
-Xây dụng thành cơng các tình huống tâm lí của c ... ầu gì ?
* GV chốt :
’ Yêu cầu 1: Nội dung các phần , các đoạn phải thống nhất chặt chẽ, phải cĩ sự phân biệt rạch rịi .
* GV chuyển ý : Vậy rành mạch cĩ phải là y/cầu duy nhất đối với 1 bố cục khơng ? Chúng ta xét tiếp VD 2 (2 ).
b) Ví dụ 2 (2):
? VB cĩ mấy đoạn ? ND cĩ thống nhất k0 ? ý mỗi đoạn đã phân biệt rõ ràng chưa ?
c) Nhận xét :
? So với VB ở SGK 6 , em thấy cách kể câu chuyện trên ntn ? cĩ hiểu k0 ? vì sao ?
? Như vậy để đạt được mục đích giao tiếp , bố cục VB cịn cần cĩ y/cầu gì nữa ?
* GV chốt :
’ Yêu cầu 2: Bố cục phải chặt chẽ , hợp lí , trình tự sắp xếp các phần , các đoạn phải đạt hiệu quả giao tiếp cao .
d) Kết luận : ( ghi nhớ ý 2 : SGK - 30 )
? Qua tìm hiểu VD trên, cho biết bố cục trong VB cần phải đạt những y/cầu gì ?
 ’ GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ ý 2 )
3) Các phần của bố cục : 
? Các em đã được học VB m/tả và tự sự . Vậy trong VB m/tả và tự sự cĩ bố cục ntn ? Nêu nhiệm vụ của mỗi phần đĩ trong bố cục VB ?
* GV chốt:
- Bố cục 3 phần :
+ Mở bài : thơng báo đề tài, làm cho người đọc (nghe ) cĩ thể đi vào đề tài đĩ 1 cách dễ dàng tự nhiên.
+ Thân bài: Nội dung chính của đề tài .
+ Kết bài: Cĩ nhiệm vụ nhắc lại đề tài .
? Như vậy VB thường được xây dựng theo bố cục mấy phần ? vì sao ? 
* GV chốt: ( ghi nhớ ý 3 : SGK - 30 )
’ GV nhấn mạnh : Như vậy kiểu VB nào cũng phải tuân thủ bố cục 3 phần và các phần đều cĩ nhiệm vụ cụ thể rõ ràng. Cần phân biệt để tránh lặp lại nội dung.
-Hoạt động 03: Luyện tập : 
-Bài tập 01
- Bài tập 2: 
- GV y/cầu HS đọc và nêu y/cầu cụ thể .
 - GV y/cầu HS làm ra nháp - trình bày .
2) Bài tập 3:
- Gv chia lớp thành 4 nhĩm, y/cầu HS làm ra phiếu học tập .
- GV thu phiếu , n/xét và xử lí ngay tại lớp .
’ GV gợi ý : Các điểm trong VB đã tập trung vào vấn đề chưa ?
Hoạt động 04:Hướng dẫn tự học :
Xác định bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đĩ.
* HS đọc VD (a) mục 1 ( SGK - 28 )
* HS đọc VB đã cho trên bảng phụ .
* HS phát hiện - trả lời :
- VB trên thình bày lộn xộn
- Khơng rõ , buồn cười ’ vì các phần trình bày k0 theo trật tự nhất định.
* HS thảo luận - rút ra n/xét:
- Phải được sắp xếp đúng trình tự, hợp lí.
’ Vì người đọc , người nghe hiểu rõ nguyện vọng của mình và dễ dàng chấp nhận.
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ ý1 )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ ý1 )
* HS đọc câu chuyện 1 + VB SGK .
- Giống : các ý giống nhau.
- Khác : VB ở phần VD :
+ Các ý lộn xộn , khĩ hiểu , hiểu sai ’ cĩ 2 phần.
+ Cịn VB trong SGK Ngữ văn 6/1 : các câu trong mỗi đoạn tập trung vào 1 ý thống nhất  chia 3 phần .
* HS trả lời :
- Nội dung các phần , các đoạn trong VB phải thống nhất chặt chẽ với nhau , đồng thời giữa chúng phải cĩ sự phân biệt rạch rịi
* HS đọc VD 2 (2) : SGK - 29
- VB cĩ 2 đoạn.
- ý mỗi đoạn đã phân biệt tương đĩi rõ ràng .
* HS thảo luận nhĩm - phát biểu :
- Cĩ thể hiểu câu chuyện nhưng là chuyện cười mà k0 gây cười . Vì cách kể như trên k0 hợp lí: ( sự việc được nĩi luơn ở đầu đoạn 2)
’ chưa đạt được mục đích giao tiếp.
- Chặt chẽ hợp lí , đạt mục đích giao tiếp.
* HS rút ra KL qua mục ( ghi nhớ ý 2 )
- Cĩ bố cục 3 phần : Mở bài
 Thân bài
 Kết bài
- HSD nêu nhiệm vụ củ mỗi phần .
’ VB thường được XD theo bố cục 3 phần : MB - TB - KB . Vì nĩ giúp cho VB trở nên mạch lạc hợp lí.
* HS đọc ( ghi nhớ ý 3 )
*BT1HS cần lien hệ các bài viết của mình để chứng minh.
* HS làm ra nháp :
- Bố cục của truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” đã rành mạch và hợp lí .
- Tuy nhiên đây k0 phải cách duy nhất , cĩ thể kể theo nhiều cách khác .
’ HS tự kể chuyện theo bố cục sáng tạo được 
* HS làm và đưa ra kết quả trên phiếu học tập :
- Bố cục bản báo cáo chưa rành mạch rõ ràng.
- Điểm (1) (2) (3) ở thân bài chỉ kể việc học tốt chưa phải là kinh nghiệm học tốt .
- Điểm (4) k0 nĩi về học tập 
- Các nhĩm thực hành ở nhà, giờ sau chữa bài.
Hình thành kiến thức
I / Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản :
1) Bố cục của văn bản : 
- VB k0 được viết mỗt cách tuỳ tiện mà phải cĩ bố cục rõ ràng, bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
2) Những yêu cầu về bố cục trong văn bản :
’ Yêu cầu 1: Nội dung các phần , các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phân biệt rành mạch.
’ Yêu cầu 2:
Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải hợp lí, thống nhất làm rõ ý đồ của người viết..
3) Các phần của bố cục : 
Bố cục 3 phần :
+ Mở bài : thơng báo đề tài, làm cho người đọc (nghe ) cĩ thể đi vào đề tài đĩ 1 cách dễ dàng tự nhiên.
+ Thân bài: Nội dung chính của đề tài .
+ Kết bài: Cĩ nhiệm vụ nhắc lại đề tài .
III.Luyện tập
Hướng dẫn tự học :
- Hãy nêu vai trị của bố cục trong văn bản?
- Nêu các cầu về bố cục trong văn bản?
- Thực hành bài tập ở nhà?
Tiết 08
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I.Mục tiêu:
 - Cĩ những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong VB và sự cần thiết phải làm cho VB cĩ mạch lạc .
 - Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc- hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức:
-Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
-Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
Hướng dẫn – thực hiện
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRO
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động
-Ổn định tổ chức
-Kiểm tra bài cũ : 
 ? Nêu những y/cầu về bố cục trong VB ?
’ Nội dung thống nhất , chặt chẽ , rạch rịi. Trình tự sắp xếp phải đạt mục đích giao tiếp cao. 
-Giới thiệu bài :Mạch lạc trong văn bản là yêu cầu cần phải có khi tạo lập văn bản.
Lắng nghe
Khởi động
Hoạt động 02: Hình thành kiến thức
I / Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản : 
1) Mạch lạc trong văn bản : 
* GV cho HS tìm hiểu nghĩa đen của từ mạch lạc : 1 (a)
? K/niệm mạch lạc trong VB cĩ được dùng theo nghĩa đen k0 ?
? Vậy mạch lạc trong VB cĩ những tính chất gì ?
? Cĩ người cho rằng : trong VB mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các đoạn theo 1 trình tự hợp lí . ý kiến đĩ cĩ đúng k0 ? vì sao ?
? Vậy trong VB cĩ cần thiết phải cĩ t/chất mạch lạc k0 ? Qua đĩ em hiểu mạch lạc trong VB là gì ?
* GV chốt : 
- VB cần phải cĩ mạch lạc.
- Mạch lạc trong VB là sự tiếp nối của các câu, các đoạn theo 1 trình tự hợp lí .
2) Các điều kiện để một VB cĩ tính mạch lạc: 
- GV y/cầu HS đọc câu hỏi và thảo luận mục 2 (a)
? VB “ Cuộc chia tay  ” kể về nhiều sự việc khác nhau , nĩi về nhiều n/vật. Nhưng tất cả luơn xoay quanh 1 sư việc chính và n/vật chính . Em cho biết đĩ là sự việc nào, n/vật nào ?
? ý chính này đã xuyên suốt qua các phần VB , là những phần nào ?
? Vậy đ/k đầu tiên đảm bảo cho VB cĩ tính mạch lạc là gì ?
* GV chốt :
’ Điều kiện 1: Các phần các đoạn đều nĩi về 1 đề tài biểu hiện chủ đề xuyên suốt.
* GV tiếp tục y/cầu HS đọc y/cầu phần 2 (c)
? Cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong các mối liên hệ sau :
a. Liên hệ thời gian
b. Liên hệ k0 gian
c. Liên hệ tâm lí
d. Liên hệ ý nghĩa 
? Tại sao các đoạn được nối với nhau theo mqh như vậy mà vẫn mạch lạc ? 
’ GV nhấn mạnh: Chính điều ấy nhằm tạo chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc, kết cục bất ngờ : 2 búp bê k0 chia tay cịn 2 anh em chia tay. Mặt khác ta cũng thấy để tạo sự mạch lạc cho VB k0 nhất thiết sự việc phải được trình bày theo 1 liên hệ nào đĩ, mà cốt các sự liên hệ phải hợp lí, tự nhiên .
? Như vậy ta cịn cĩ đ/k nào nữa để đảm bảo cho VB cĩ tính mạch lạc ? 
* GV chốt :
’ Điều kiện 2: Các phần , các đoạn , các câu phải được tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng hợp lí.
* GV gọi 1 HS đọc tồn bộ ( ghi nhớ : SGK - 32 )
Hoạt động 3:Luyện tập : 
1) Bài tập 1 (a): SGK - 32 
? Tìm hiểu tính mạch lạc của VB “ mẹ tơi ”.
-Bài tập 1b
2) Bài tập 02:
) Bài tập 03: HS luyện tập viết đoạn văn cĩ tính mạch lạc,
Hoạt động 4:Hướng dẫn tự học:
Tìm hiểu tính mạch lạc trong một văn bản đã học.
- Tìm hiểu bài “ Quá trình tạo lập vb”, giờ tới học.
* HS nêu k/niệm về từ mạch lạc trong 1 (a).
- K0 hẳn được dùng theo nghĩa đen nhưng cũng k0 xa với nghĩa đen 
- Mạch lạc trong VB cĩ tất cả những tính chất được nêu trong điểm 1 (a) : (SGK - 31)
- ý kién đĩ là hồn tồn chính xác.
* HS thảo luận và rút ra kl.
* HS đọc câu hỏi và thảo luận.
- Sự việc chính: Chia tay của 2 anh em Thành - Thuỷ
- Nhân vật chính: Thuỷ.
* HS trả lời :
- Mẹ bắt 2 anh em chia đồ chơi
- Hai anh em rất yêu thương nhau
- Thành đưa em đến lớp chia tay với cơ, bạn
- Phút cuối cuộc chia tay của 2 anh em , nhưng k0 là cuộc chia tay của 2 con búp bê.
* HS rút ra kết luận qua (ghi nhớ ý1: SGK - 32)
* HS đọc y/cầu phần 2 (c) : SGK - 32
’ Sử dụng cả 4 mối liên hệ.
- Vì tất cả đều tập trung vào t/cảm của 2 anh em và cĩ các phương tiện liên kết ( từ ngữ ).
* HS rút ra KL qua mục ( ghi nhớ ý 2 )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ )
* HS đọc bài tập và nêu y/cầu 
- Tính mạch lạc thể hiện: 
+ Chủ đề xuyên suốt VB : là những dạy bảo nghiêm khắc của cha 
+ giữa các phần, các đoạn cĩ sự tiếp nối theo 1 trật tự rõ ràng , hợp lí giúp cho sự thể hiện chủ đề được liên tục thống nhất
BT1b : Ý tứ chủ đạo của đoạn văn là sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào
 Mùa đơng, giữa ngày mùa.
Câu đầu giới thiệu bao quát, các câu sau là biểu hiện của sắc vàng. Hai câcu cuối là nhâb5 xét và cảm xúc.
BT02 : Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộ chia tay của hai ngưoời lớn cĩ thể làm cho ý tứ chủ đạo của văn bản bị phân tán., dẫn đến làm mất sự mạch lạc của vb.
- Học sinh thực hiện ở nhà
-Học sinh thực hiện ở nhà
Hình thành kiến thức
I / Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản : 
1) Mạch lạc trong văn bản : 
- VB cần phải cĩ mạch lạc.
- Mạch lạc trong VB là sự tiếp nối của các câu, các đoạn theo một trình tự hợp lí .
2) Các điều kiện để một VB cĩ tính mạch lạc: 
’ Điều kiện 1: Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nĩi về 1 đề tài biểu hiện chủ đề chung xuyên suốt.
* GV tiếp tục y/cầu HS đọc y/cầu phần 2 (c)
? Cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong các mối liên hệ sau :
a. Liên hệ thời gian
b. Liên hệ k0 gian
c. Liên hệ tâm lí
d. Liên hệ ý nghĩa 
’ Điều kiện 2: Các phần , các đoạn , các câu trong vb được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ rang, hợp lí, trước sau ơ ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc.
II. Luyện tập:
III. :Hướng dẫn tự học:
-Thế nào là mạch lạc trong vb?
- Nêu các điều kiện về mạch lạc trong văn bản
- Thực hành bài luyện tập ở nhà.
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 14/08/2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7T2CHUAN.doc