LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO
I.Mục tiêu :
- Nắm được cách thức làm hai văn bản đề nghị và báo cáo.
- Biết ứng dụng các văn bản đề nghị báo cáo vào tình huống cụ thể.
- Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách thức sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên.
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
- Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo.tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viềt mộyt văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách.
GANV7T34 TIẾT: 125 – 128 NS: 15/04 ND:16 - 22/04 TIẾT:125 - 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I.Mục tiêu : - Nắm được cách thức làm hai văn bản đề nghị và báo cáo. - Biết ứng dụng các văn bản đề nghị báo cáo vào tình huống cụ thể. - Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách thức sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên. II.Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. - Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo.tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viềt mộyt văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - Hoạt động 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm và cách làm văn bản báo cáo ? -Nêu đặc điểm và cách làm văn bản đề nghị? -Giới thiệu bài: Tiết luyện tập này giúp chúng ta thực hành cách viết văn bản báo cáo và đề nghị. Hoạt động 02: Hình thành kiến thức: -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: I.On lại kiến thức lí thuyết: -Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau? -Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau? -Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? -Cả hai loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì?Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản? - GV bình chuyển sang tiết 126 Hoạt động 3-Luyện tập: -Bài tập 1: -Hãy nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải viết văn bản đề nghị và một tình huống phải viết văn bản báo cáo? Bài tập 2: -Cá nhómlựa chọn các tình huống để viết văn bản đề nghị hay báo cáo? Bài tập 3: -Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản (a,b,c SGK tr 138 ) -Hoạt động 03 Hướng dẫn tự học: - Phát hiện và sữa các lỗi trong một văn bản đề nghị và báo cáo. - Ôn tập lại cá loại văn bvản hành chính chuẩn bị cho thi học kì hai. -Lắng nghe -Ghi tựa bài -Thảo luận tìm hiểu bài: -Đọc lại các bài 28, 29,30 -Thảo luận, nêu ý kiến -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm thảo luận các tình huống cần viết văn bản đề nghị và báo cáo trong cuộc sống. -Các nhóm nhận xét lẫn nhau -Các nhóm lựa chọn các tình huống để viết văn bản đề nghị hay báo cáo -Thời gian thực hiện 15 phút -Sau đó các nhóm cử người báo cáo bài tập của mình. -Thảo luận, phát hiện những chỗ sai. -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của GV - Khởi động - Tiến hành luyện tập I.On lại kiến thức lí thuyết: - Yêu cầu cảu văn bản hành chính. - Những điểm giống và khác nhau giữa văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. -Giống nhau: Đều là văn bản hành chính (viết theo mẫu chung ) -Khác nhau: a.Về mục đích: +Văn bản đề nghị: đề đạt nguyện vọng +Văn bản báo cáo: Trình bày những kết quả đã làm được. b.Về nội dung: +Văn bản đề nghị:Ai đề nghị ? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? +Văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? -Chú ý: Viết đúng thứ tự các mục trong mỗi loại văn bản, II.Luyện tập: -Bài tập 1: -Gợi dẫn HS nêu các tình huống cần viết văn bản đề nghị và báo cáo trong cuộc sống. -Tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau -Sửa chữa các tình huống chưa hợp lí. -Bài tập 2: -Các nhóm lựa chọn tình huống viết văn bản. -Các nhóm trình bày văn bản của mình -Cả lớp nhận xét, phân tích chỉ ra những lỗi (nếu có) và cùng tập sửa chữa những lỗi đã mắc phải -Bài tập 3: Những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản là: -Trường hợp a.: HS viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng của mình. -Trường hợp b: HS viết văn bản đề nghị là không đúng, trong trường hợp này là phải viết báo cáo, vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nm anh hùng. -Trường hợp c: trường hợp này không thể viết đơn mà phải viết văn bản đề nghị Ban giám hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H. - Hướng dẫn tự học: -Xem lại các nội dung luyện tập -Lưu ý các vấn đề GV đã chữa để tránh những sai sót khi làm văn bản báo cáo và đề nghị. -Tập viết thêm các văn bản đề nghị và báo cáo phù hợp với cuộc sống và học tập của bản thân. -Soạn trước bài “Ôn tập Tập làm văn” TIẾT:127 - 128 ÔN TẬP PHẦNTẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu : Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận. II.Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. 2.Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận. III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - Hoạt động 1:Khởi động - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. -Giới thiệu bài:Tiết ôn tập làm văn nầy giúp chúng ta ôn tập kiến thức làm văn một cách có hệ thống. Hoạt động 02: Hình thành kiến thức -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: I.Về văn biểu cảm: -Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7? H.Nêu các bước làm văn biểu cảm? -Chọn trong các bài văn đó một bài văn mà em thích, và cho biết bài văn biểu cảm có những đặc điểm gì? -Hãy phân tích xem yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? -Hãy phân tích xem vai trò của yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm? -Khi muốn bày tỏ tình thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được đièu gì của con người, sự vật, hiện tượng đó? -Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? Lấy ví dụ ở bài “Sài Gòn tôi yêu “ và”Mùa xuân của tôi”? -Lắng nghe -Ghi tựa bài -Thảo luận tìm hiểu bài: -Nhớ lại các văn bản biểu cảm đã học. -Lần lượt nêu và ghi vào tập - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -HS phát biểu theo hướng mở -Các nhóm đóng góp chao nhau. -Phát hiện, nêu ý kiến, tranh luận và đi đến sự đồng thuận. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Suy nghĩ, trao đổi, nêu ý kiến. -Phân tích các phương tiện tu từ từ hai văn bản đã gợi ý. - Khỏi động - Tiến hành ôn tập I.Về văn biểu cảm: -Các văn bản biểu cảm đã học ( ngoại trừ các văn bản thơ ) : 1.Cổng trường mở ra. 2.Mẹ tôi. 3.Một thứ quà của luau non :Cốm 4.Mùa xuâ của tôi; 5.Sài Gòn tôi tôi yêu. - Ôn tập lại các bước làm bài văn biểu cảm. + Tìm hiểu đề, lập ý +Lập dàn bài +Viết bài +Đọc lại và sửa chữa. -HS phát biểu theo hướng mở, GV uốn nắn những lệch lạc của HS (nếu có). -Sau đó Tìm hiểu những đặc điểm của văn bịểu cảm: +Về mục đích: Biểu hiện tư tưởng, tình cảm, thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ở ngoài đời hoặc tác phẩm văn học. +Về cách thức: *Người viết phải biến sự việc, sự vật, con ngươìthành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. *Qua đó mà bộc lộ tình cảm và đánh giá của mình. +Về bố cục: theo mạch suy nghĩ và bố cục ba phần của một văn bản tập làm văn. -Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: +Cốt để khêu gợi cảm xúc +Không nhằm để miêu tả sự việc. -Vai trò của yếu tố tự sự trong biểu cảm: -Cũng giống như yếu tố miêu tả, vai trò của nhân vật, cốt truyện cốt chỉ làm nổi bật cảm xúc, tâm trạng. -Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng kính trọng, nghợi ca đối với một con người, sư việc, sự vật thì em phải nêu lên được những vấn đề sau: +Đối với con người: Vẻ đẹp bên ngoài, vẻ đẹp bên trong, tính cách. +Với cảnh vật: An tượng đối với vẻ đẹp của cảnh vật. -Các phương tiện tu từ trong hai văn bản “Sài Gòn tôi yêu “ và “Mùa xuân của tôi”. Phương tiện tu từ Sài Gòn tôi yêu -Mùa xuân của tôi So sánh -Sài Gòn trẻ hoài như -Một cái thú giang hồ êm ái như nhung Đối lập, tương phản -Sài Gòn vẫn trẻ-tôi thì đương già -Nắng sớm-đêm khuya mưa Câu cảm, hô ngữ -Đẹp quá đi mùa xuân ơi! -Tôi yêu Sài Gòn da diết Câu hỏi tu từ -Ai bảo non đừng thương nước, ai cấm được, Điệp từ,điệp ngữ -Sài Gòn vẫn trẻ - Tôi thì đương già. -Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào chỗ trống? -Kẻ bảng vào vở -Thảo luận và điền vào vở, -Điền vào ô trống những dữ liệu sau. Nội dung văn bản biểu cảm -Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá của người viết. Mục đích biểu cảm -Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh giá của người viết. Phương tiện biểu cảm -Câu cảm, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ -Kẻ lại bảng sau vào vở và điền và ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm? -Kẻ bảng, suy nghĩ và điền vào ô trống -Kẻ bảng và điền vào ô trống. 1.Mở bài -Giới thiệu tác giả, tác phẩm -Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát; 2.Thân bài -Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, cảm xúc -nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể; 3.Kết bài -An tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng gười viết. II.Về văn nghị luận: -Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ văn 7, tập hai? H. Neu lại các bước làm văn nghị luận? -Trong đời sống, trong báo chí và trong sách giáo khoa em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì?nêu một số ví dụ? -Trong bài văn nghị luận có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là cơ bản? -Luận điẻm là gì? Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao (SGK tr140) ? -Có người nói :Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.Ví dụ sau khi nêu luận điểm”Tiếng Việt ta giàu đẹp”, chỉ cần dẫn ra câu ca dao sau: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vànglà được. Theo em nói như vậy là có đúng không? Để làm được văn chứng minh, còn cần phải nói thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu? -Cho hai đề tập làm văn sau: a.Giải thích câu tục ngữ : An quả nhớ kẻ trồng cây. b.Chứng minh rằng An quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn. Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau, khác nhau.Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích, chứng minh khác nhau như thế nào? -Tái hiện các văn bản nghị luận đã học -Ghi lại các văn bản đó vào vở, Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Tìm hiểu văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng nhưũng bài gì. -Tìm hiểu những yếu tố trong văn bản nghị luận. -Nêu nhận xét về luận điểm -Giải thích các câu có luận điểm. -Các nhóm thảo luận è đưa ra ý kiến -Suy nghĩ hai đề SGK đã nêu -Bày tỏ ý kiến của mình II.Về văn bản nghị luận: 1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; 2.Sự giàu đẹp của tiếng Việt; 3.Đức tính giản dị của Bác Hồ; 4.Ý nghĩa văn chương - Ôn lại các bước làm văn nghị luận + Xác định được tư tưởng, quan điểm cảu bài viết. +Đưa ra các luận cứ làm cơ sở cho luận điểm + Lập dàn ý + Viết bài + Đọc lại và sửa chữa. -Những dạng bài văn nghị luận: +Nghị luận nói: Ý kiến trao đổi, tranh luận trong các cuộc họp, hội thảo, các cuộc phỏng vấn +Nghị luận viết: Các bài xã luận, bình luận, văn bản nghị luận trong sách góa khoa -Những yếu tố trong văn bản nghị luận: +Luận đề, luận điểm, luận cứ lí lẽ, dẫn chứng, lập luận +Trong các yếu tố đó thì vai trò của lập luận là quan trọng hơn cả. -Luận điểm là gì: +Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn +Các câu a, d là luận điểm +Luận điểm thường là những câu trần thuật với từ “ là” hoặc từ “ có” -Lập luận về vấn đề đã nêu trong câu 5 phần 2 SGK tr 140 ) cho thấy người nói không hiểu vể văn lập luận chứng minh.Chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích, diễn giải sao cho dẫn chứng “nói lên” điều mình muốn chứng minh.Điều cần lưu ý nữa là dẫn chứng phải tiêu biểu.Câu ca dao trên làm theo thể lục bát, tiêu biểu cho tiếng Việt về thanh điệu, vần lưng nhịp chẳn, nhưng phải diễn giải thì câu ca dao mới có sức chứng minh. -Chỗ giống nhau và khác nhau trong hai đề văn ở SGK +Giống nhau: Chung một luận đề, cùng phải sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng, lập luận.. -Khác nhau: Thể hiện ở bảng sau Giải thích Chứng minh -Thể loại (giải thích) -Thể loại (chứng minh) -Vấn đề chưa rõ -Vấn đề đã rõ -Lí lẽ là chủ yếu -Dẫn chứng là chủ yếu -Làm rõ bản chất vấn đề là như thế nào -Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào Hoạt Động 03:Hướng dẫn tự học: - Nắm chắc yêu ầu của việc viết bài văn biều càm và bài văn ngị luận. - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết một bài văn nghị luận từ một trong hai đề ở trên. - Chuẩn bị các văn bản ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được cho tiết chương trình địa phương. -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Hướng dẫn tự học: -Xem lại các nội dung ôn tập ở trên -Rèn luyện thêm kĩ năng làm văn qua các bài tập tự làm thêm. -Nhận xét hai tiết luyện tập -Soạn trước bài “On tập Tiếng Việt” Duyệt của tổ trưởng Ngày 16/04/2011 Lê Lĩnh Nam
Tài liệu đính kèm: