Giáo án Ngữ văn tuần 8

Giáo án Ngữ văn tuần 8

QUA ĐÈO NGANG

I. Mục tiêu :

- Hiểu giá trị tư tưởng , nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan

II. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thưc:

- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.

- Đặc điệm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.

- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong b ài thơ.

 

doc 10 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7T08 ND :27 – 02/10
TIẾT:29 - 32 NS :07/09
	 QUA ĐÈO NGANG 
I. Mục tiêu :
- Hiểu giá trị tư tưởng , nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thưc:
- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.
- Đặc điệm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong b ài thơ.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ 
 ? Đọc thuộc lịng VB “ Bnh trơi nước ” của HXH ? Nêu giá trị ND tư tưởng của văn bản ?
’ Giá trị ND tư tưởng của văn bản : 
- Từ h/ả bánh trôi ’ hình tượng người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Vẻ đẹp của người phụ nữ ( hình thức, nhân phẩm, số phận chìm nổi  )
 -Giới thiệu bài : Tiết học giúp chúng ta hiểu được nỗi buồn xa vắng của một nữ sĩ tài hoa khi bước tới Đèo Ngang.
Hoaït ñoäng 2:Đọc – hiểu văn bảnI / Tìm hiểu chung : 
? Nêu những thông tin cơ bản về bà Huyện Thanh Quan ? Và cho biết bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
? Quan sát bức tranh cảnh đèo Ngang ( SGK - 103 ) và cho biết đèo Ngang thuộc địa danh nào ?
- GV dng bảng phụ : 
? Bài thơ “ Qua đèo Ngang ” thuộc thể thơ nào trong các thể thơ sau ?
Song thất lục bát .
Lục bát.
Thất ngơn bát cú .
Ngũ ngôn .
? Em cho biết thể thơ này có những đặc điểm gì ?
* GV chốt:
- Là bài thơ Nôm.
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : giọng 
 trầm buồn, sâu lắng, khắc khoải .
? Giải nghĩa các từ :quốc quốc ?gia gia ?
2) Bố cục : ( 4 phần ).
? Em có nhận xét gì về bố cục của VB này ?
- GV : Đây là kết cấu thường gặp của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
? Em có suy nghĩ gì về chủ đề của bài thơ :
-Hoạt động 03 Phân tích:
3) Tìm hiểu văn bản : 
a) Hai câu đề : 
? Cảnh đèo Ngang được m/tả ở thời điểm nào ? Thời điểm đó gợi cho em điều gì ?
? Cảnh đèo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết no ? Em cĩ nhận xt gì về những chi tiết đó ?
? Qua những h/ả đó cho thấy cảnh vật ở đèo Ngang ntn ?
* GV chốt:
- Chọn những h/ả nổi bật, gợi tả.
- Cảnh vật hoang vắng , ít dấu chân người.
b) Hai câu thực :
? Trong khung cảnh thời gian, không gian ấy tác giả thấy gì ?
? Qua đó cho thấy cảnh vật và sự sống ở đèo Ngang ntn ?
* GV chốt : 
- Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, dùng từ láy .
’ Gợi sự hoang sơ, thưa thớt ít ỏi .
c) Hai câu luận :
?’ GV nhấn mạnh : Trong bài thơ thất ngôn bát cú, phần luận gồm 2 câu thơ có cấu trúc đối : đối ý , đối thanh.
+ Nội dung cảm xúc : - quốc quốc .
+ Thanh điệu : - gia gia .
? Em cảm nhận được gì ở 2 câu thơ này ?
* GV chốt:
’ Làm õr nỗi nhớ nước , thương nhà da diết của nhà thơ.
d) Hai âcu kết : 
? Toàn cảnh đèo Ngang hiện lên trong 2 câu kết ntn ? Gợi 1 không gian ntn ? giữa không gian ấy tâm trạng của nhà thơ ra sao ?
? “ Ta với ta ” là ai với ai ? có tác dụng diễn tả ntn ?
-Qua đó em cảm nhận được gì ở 2 câu kết của bi thơ ?
* GV chốt : 
- Tả cảnh ngụ tình, đại từ : ta với ta.
- Tm sự su kín : nỗi buồn, cô đơn thăm thẳm trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước .
’ GV nhấn mạnh : Chú ý sự đối lập giữa thiên nhiên rộng lớn > < với con người nhỏ bé cô đơn.
? Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ ?
? Hiệu quả của việc sử dụng thể thơ ?
? Em có nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp, cách sử dụng từ ngữ ? bút pháp tả cảnh ngụ tình ?
? Cách sử dụng phép đối ?
- Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
? Nêu cảm nhận chung của em qua tìm hiểu bài thơ “ Qua đèo Ngang ” ? 
- Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 1: 
? Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ Ta với ta ” ?
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét về các cách biểu lộ cảm xúc của bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ ?
- Soạn trước văn bản «  Bạn đến chơi nhà 
-Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
* 1 HS đọc chú thích é .
- HS pht hiện dựa vào phần chú thích (é) v tự ghi thông tin vào vở .
- * HS quan sát - trả lời :
* HS quan sát trên bảng phụ và xác định thể thơ.
- Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.
 ( Đáp án : C )
- Bài thơ có 8 câu , mỗi câu có 7 chữ .
- Gieo vần ở tiếng cuối các câu: 1, 2, 4, 6, 8
- Đối ở các câu: 3 - 4 ; 5 - 6
* 2 HS đọc lại VB.
- HS dựa phần ch thích - giải nghĩa các từ khó( SGK - 103 )
- Tìm hiểu bố cục?
.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Đọc, tìm hiểu, thảo luận, phân tích văn bản.
- Bóng xế tà ( buổi chiều tà ) ’ thời gian dễ gợi nhớ, gợi buồn.
* HS pht hiện các chi tiết :
- Cỏ , cây , đá , lá , hoa . ’ chen lẫn với nhau, xen lấn không ra hàng lối.
* HS thảo luận nhóm - phát biểu :
* 1 HS đọc lại 2 câu thực :
- Đảo ngữ , phép đối .
- Từ láy : lom khom , lác đác .
* HS thảo luận nhĩm - pht biểu :
* HS đọc lại 2 câu luận .
- Nghệ thuật đối : đối ý , đối thanh.
- ẩn dụ : Mượn tiếng chim để tỏ lịng người.
*HS đọc lại 2 câu kết :
- Trời , non , nước : ’ không gian mnh mơng , xa lạ , tĩnh lặng.
- Một mảnh tình riêng ta với ta .’ Tuy 2 mà một, chỉ để nói một con người, một nỗi buồn, một sự cô đơn không ai chia sẻ .
* HS thảo luận - phát biểu :
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
* HS thảo luận - phát biểu:
- Hàm nghĩa : diễn tả nỗi cô đơn , nỗi buồn thầm lặng của tác giả
- Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
- Khởi động
I.Tìm hiểu chung
 1.Tác giả:
- Bà Huyện Thanh Quan là một 
nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch
sử văn học Việt Nam thời trung
đại.
 2. Tác phẩm: Bài thơ Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất 
ngôn bát cú Đường luật.
- -Bài thơ được viết trong 1 buổi chiều tà khi bà từ Thăng Long vào Huế dạy học.
3. Thể thơ: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có những đặc điểm sau:
- Bài thơ có 8 câu , mỗi câu có 7 chữ .
- Gieo vần ở tiếng cuối các câu: 1, 2, 4, 6, 8
- Đối ở các câu: 3 - 4 ; 5 - 6
4. Bố cục:
- VB có bố cục 4 phần theo kết cấu:
+ Đề : 2 câu đầu .
+ Thực : 2 cu tiếp .
+ Luận : 2 cu tiếp .
+ Kết : 2 cu cuối
5.Chủ đề:Bài thơ thể hiện tâm trạng nhớ nước , thương nhà, ẩn chứa một tâm sự hoài cổ.
II. Phân tích:
1.Nội dung:
 a. Bức tranh cảnh vật:
* Hai câu đề : 
- Chọn những h/ả nổi bật, gợi tả:
 + Thời gian: Buổi chiều tà
 +Cảnh vật hoang vắng , ít dấu chân người.
- Hai câu thực :
.- Không gian:trời, non, nước cao rộng, bát ngát.
’ Gợi sự hoang sơ, thưa thớt ít ỏi .
b.Tâm trạng con người:
- Hai câu luận :
’ Làm rõ nỗi nhớ nước , thương nhà, tâm trạng hoài cổ da diết của nhà thơ.
- Hai câu kết : 
- Tả cảnh ngụ tình, đại từ : ta với ta.
- Tâm sự sâu kín : nỗi buồn, cô đơn thăm thẳm trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước .
2. NGhệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.
- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm.
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong tả cảnh, tả tình.
III. Ý nghỉa văn bản:
a.Nội dung:
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
b.Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú.
- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
IV. Luyện tập :
V. Hướng dẫn tự học:
-Nêu những đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 
- Xem lại cá phân tích về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- Học thuộc ý nghĩa văn bản.
Tiết:30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
 I. Mục tiêu  : 
- Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được thể loại của văn bản.
- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : 
 ? Đọc thuộc lịng VB “ Qua đèo Ngang ” ?
? Có người cho rằng : “ Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình ” , ý kiến của em ntn ? 
’ ý kiến trên là đúng : Tả cảnh ’ ngụ tình .
-Giới thiệu bài : Qua tiết học HS cảm nhận được tình bạn tha thiết của đôi bạn già giàu ân nghĩa.
Hoaït ñoäng 2:Đọc - hiểu văn bản
I / Tìm hiểu chung :
? Nêu những nét cơ bản về t/giả, tác phẩm ?
- GV cho HS quan sát ảnh chân dung của t/giả Nguyễn Khuyến .
? VB “ Bạn đến chơi nhà ” viết theo thể thơ nào ? 
? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ ?
- Em hãy phân tích chủ đề của văn bản?
-Hoạt động 03 Phân tích:
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : giọng hóm hỉnh .
? Giải nghĩa các từ ở các câu : 1 ,3 ,4 ,5 ?
2) Tìm hiểu văn bản : 
a) Câu 1 : Cảm xúc khi bạn đến nhà 
? Câu thơ nhập đề nói về điều gì ? cụm từ 
 “ Đã bấy lâu nay ” có ý nghĩa nhắc nhở thời gian hay bày tỏ niềm chờ đợi bạn ?
 ? Cách xưng hô có gì đặc biệt ?
? Quan hệ t/cảm bạn bè ở đây ntn ?
* GV chốt:
- Sự hồ hởi , vui vẻ , thực lòng.
- Tình bạn bền chặt , thuỷ chung , thân thiết.
b) Sáu câu tiếp : Hòan cảnh tiếp bạn 
? Ngay sau câu mở đầu , câu thơ tiếp theo nhà thơ nói gì ?
? Tình cảnh gia đình của tác giả ntn ? thể hiện qua những lời thơ nào ?
? Em thấy cách nói này của tác giả có gì độc đáo ?
? Qua cách nói đó em thấy chủ nhà là người ntn ? tình cảm của tác giả với bạn ra sao ?
* GV chốt : 
 - Cách nói hóm hỉnh, hài hước, dí 
dỏm .
 - Lời phân bua hữu tình, cho thấy chủ nhà là người thật thà chất phác 
’ Thể hiện t/cảm với bạn chân thực , k0 khch sáo.
? Cái “ không ” được đẩy tới tận cùng là gì ?
? Tất cả mọi thứ đều k0 có nhưng tình bạn của họ ntn ? 
? Những câu thơ đó đã hàm chứa điều gì của tác giả ?
* GV chốt : 
- Nụ cười hóm hỉnh, thân mật, tế nhị của tác giả.
- Câu kết bài cho em thấy điều gì của tc giả ?
c) Câu kết bài : Cảm nghĩ về tình bạn 
? Câu cuối với riêng cụm từ “ Ta với ta” có những nét gì đặc sắc ? 
? Đó là những cái “ ta ” nào ? ai với ai ?
? Vậy cụm từ “ ta với ta ” diễn tả mối quan hệ tình bạn ntn ?
* GV chốt:
- Sự gắn bó hoà hợp gữa 2 người bạn .
’ Khẳng định tình bạn thanh cao, đẹp đẽ.
? Hãy so sánh cụm từ “ Ta với ta ” ở văn bản “ Qua đèo Ngang ”, em có nhận xét gì ?
- Phân tích những thành công về nghệ thuật của tác giả ?
- Phân tích cái hay của việc sáng tạo tình huống ?
- Cách lập ý có gì bất ngờ ?
- Việc vận dụng ngôn ngữ, thể loại có gì đặc biệt ?
- Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản:
? Qua đó em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn của ông từ văn bản này ? 
? Em có nhận xét gì về giọng điệu, nghệ thuật của bài thơ ?
Hoạt động 4: Luyện tập
* Bài tập 1(a): ( SGK - 106 ) 
? Ngôn ngữ ở bài “ Bạn đến chơi nhà ” có gì khác ngôn ngữ ở đoạn thơ “ Sau phút chia li ” ?
’ GV bổ sung , hòan chỉnh bài tập cho HS.
Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ, tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến và của các tác giả khác.
- Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài Bạn đến chơi nhà.
’ Soạn bài : “ Xa ngắm thác núi Lư ” . 
’ Chú ý : đọc kĩ phần giải nghĩa từ .
-Lắng nghe
* 1 HS đọc chú thích (é) .
- HS phát hiện dựa vào phần chú thích (é) và tự ghi thông tin vào vở .
- Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bố cục : 1 - 6 - 1 ( 6 câu nói về gia cảnh )
- Thảo luận, nêu ý kiến.
* 2 HS đọc lại VB .
* HS giải thích nghĩa dựa vào phần chú thích ( SGK - 105 ) 
- Bày tỏ niềm chờ đợi bạn.
- Xưng hô : bác ’ thể hiện sự thân mật.
* HS thảo luận - trả lời :
* HS đọc lại 6 câu tiếp .
- Nói về gia cảnh : ( hoàn cảnh tiếp bạn )
- Mọi thứ sản vật của gia đình có đấy mà như không .
+ Có trẻ ’ đi vắng.
+ Có cải , cà , bầu , mướp ’ nhưng vì đều chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn 
- Cách nói hóm hỉnh, hài hước, dí dỏm .
- Chủ nhà là người thật thà , chất phác.
’ Thể hiện t/cảm với bạn chân thực , k0 khch sáo.
- “ Trầu không có ” .
- Không cần xây cất trên cơ sở vật chất.
* HS thảo luận - trả lời :
- Cảm nghĩ về tình bạn của tác giả 
.- Quan hệ từ “ với ” liên kết 2 thành phần 
“ Ta ”.
 chủ nhân ( tác giả )
“ Ta với ta ” 
 Người khách ( bạn )
* HS thảo luận - trả lời :
- VB “ Qua đèo Ngang ” : 2 từ “ ta ” nhưng cùng chỉ 1 người, 1 tâm trạng cô đơn.
- VB “ Bạn đến chơi nhà ” : chỉ 2 người bạn cùng chung tâm trạng, niềm vui gặp gỡ .
-Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
* HS khái quát cả văn bản về nội dung và nghệ thuật.
* 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 (a).
* HS thảo luận - Nêu ý kiến :
- Bài “ Sau phút chia li ” ’ ngôn ngữ bác học , trang trọng .
- Bài “ Bạn đến chơi nhà ” ’ ngôn ngữ mộc mạc , đời thường . ( nhưng đều tinh tế hấp dẫn )
-Thực hiện theo yêu cầu của 
Giáo Viên
-Khởi động
I.Tìm hiểu chung
-Tác giả và tác phẩm:
 1.Tác giả :
- Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ).
- Là nhà thơ lớn của dân tộc, làng cảnh Việt Nam
 2.Tác phẩm :
Bài thơ thuộc đề tài tình bạn
 3.Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường
 luật.
 -Bố cục : 1 - 6 - 1 ( 6 câu nói về gia cảnh.)
4.Chủ đề : Một quan niệm về tình bạn sâu đậm, thanh cao.
II.Phân tích:
1.Nội dung:
a.Lời chào bạn đến chơi nhà:
 - Sự hồ hởi , vui vẻ , thực lòng.
- Tình bạn bền chặt , thuỷ chung , 
thân thiết.
b) Sáu câu tiếp : Giãi bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn.
- Cách nói hóm hỉnh, hài hước, dí dỏm .
 - Lời phân bua hữu tình, cho thấy 
chủ nhà là người thật thà chất phác .
’Thể hiện t/cảm với bạn chân thực không khách sáo.
c) Câu kết bài : Cảm nghĩ về tình bạn
- Niềm vui của tác giả khi đón bạn vào nhà.
- Sự gắn bó hoà hợp gữa 2 người bạn .
’ Khẳng định tình bạn thanh cao, đẹp đẽ.
2.Nghệ thuật :
- Sáng tạo nên tình huống khó xử
Khi bạn đên chơi nhà và cuối cùng là niềm vui đồng cảm.
-Lập ý bất ngờ.
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
III. Ý nghỉa văn bản:
a.Nội dung:
Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
b.Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống.
-Lập ý bất ngờ.
IV. Luyện tập : 
Bài tập 01 :
V. Hướng dẫn tự học:
? Đọc diễn cảm VB “ Bạn đến chơi nhà ” ?
 ? VB được thể hiện bằng những phương thức biểu đạt nào ? 
- Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc ( Ý nghĩa văn bản ) để nắm chắc ND , nghệ thuật của VB.
- Học thuộc lòng văn bản . Đọc đoạn thơ ( phần đọc thêm )	
Tiết :31-32
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 02 VĂN BIỂU CẢM (LÀM TẠI LỚP)
I Mục tiêu: Qua viết bài kiểm tra , HS cóthể : 
- Trên cơ sở những thao tác, kĩ năng đã được hướng dẫn, HS viết được bài văn biểu cảm về một h/ả thiên nhiên, thực vật, thể hiện t/cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
- Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm . 
- Luyện phương pháp trình bày một bài văn có bố cục khoa học .
 II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
-Viết bài văn đúng với yêu cầu của văn biểu cảm
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết bài theo bố cục 03 phần
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) 
-Giới thiệu bài: 02 tiết viết bài trên lớp giúp chúng ta rèn luyện kĩ năng trình bày một văn bàn có bố cục 03 phần.
I / Đề bài : 
- GV chép đề bài lên bảng .
 Em hy pht biểu cảm nghĩ về cây hoa phượng mùa hè .
II / Yêu cầu chung : 
- Đọc kĩ đề bài.
- Cần thực hiện đủ các thao tác khi làm văn biểu cảm.
- Vận dụng các kĩ năng :
+ Trình bày cảm xúc.
+ Tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm.
+ Chọn các yếu tố tự sự để bộc lộ cảm xúc.
- Biết thực hiện và tuân thủ các bước khi tạo lập văn bản.
III) Yêu cầu cụ thể : 
1) Về nội dung :
- Trình bày được những suy nghĩ, cảm xúc của mình về lòai hoa phượng gắn liền với tuổi học trò.
- Có sự liên hệ với bản thân, có sự minh hoạ những kỉ niệm của mình với bạn bè với cây phượng.
- Cảm xúc sâu sắc, hồn nhiên, chân thực xuất phát từ tâm hồn, tránh dùng lời văn sáo rỗng thiếu chân thực.
2) Về hình thức :
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Trình bày khoa học, chữ viết đẹp , sạch sẽ .
- Không viết sai chính tả.
- Có liên kết mạch lạc.
- Diễn đạt lưu loát.
- GV thu bài 
 - GV nhận xét 2 tiết viết bài của HS , đánh giá về ý thức và thái độ làm bài của HS . 
Hoạt động 03:Hướng dẫn tự học:
- Tiếp tục ôn kĩ kiến thức về văn biẻu cảm .
- Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm . Nắm chắc các bước làm văn biểu cảm .	
	’ Đọc và xem trước tiết : “ Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm »
* HS chép đề bài vào giấy kiểm tra .
- HS đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề bài. Xác định phạm vi và đối tượng biểu cảm.
* HS vận dụng kiến thức về văn biểu cảm đã học để làm đúng kiểu bài .
* Nắm chắc kĩ năng , phương pháp và các bước tạo lập văn bản. 
HS tiến hành viết bài và cần đạt được những yêu cầu về nội dung và hình thức như yêu cầu cụ thể ( mục III ).
Hoạt động 1:khởi động
Hoạt động 2:
Hình thành kiến thức
I / Đề bài : 
- GV chép đề bài lên bảng .
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về cây hoa phượng mùa hè .
II / Yêu cầu chung : 
GV và HS cùnh thảo luận để xác định yêu cầu của đề.
III) Yêu cầu cụ thể : 
-Xác định các yêu cầu về nội dung và hình thức.
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 25/09/2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7T08CHUAN.doc