A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh .
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi làm bài tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài 25.
- HS: Đồ dùng học tập
Ngày dạy 20/01/2011 Buổi 21 trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh – góc - cạnh) A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh . - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. - Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi làm bài tập B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài 25. - HS: Đồ dùng học tập C. Tiến trình dạy học: lý thuyết Kiểm tra bài cũ: HS 1: phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh và hệ quả của chúng. luyện bài tập Làm bài tập 27 HS nghiên cứu đề bài H. 86 H. 87 H. 88 Làm bài 28 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở. GV : Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. HS: vẽ hình, ghi GT-KL GV : Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau. HS: AB = AD; AE = AC; chung GV : ABC và ADF bằng nhau theo trường hợp nào. HS : 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. HS: CA = CA’ và BC chung GV : Góc xen giữa hai cặp cạnh này có bằng nhau không HS: GV : Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào. HS: + Đi qua trung điểm của AB + Vuông góc với AB tại trung điểm GV : Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I) GV : vẽ hình ghi GT, KL HD: MA = MB MAI = MBI IA = IB, , MI chung GT GT GV: Dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán. HS ghi GT, KL GV : Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? HS: BH là phân giác góc ABK CH là phân giác góc ACK GV : BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau HS: GV : Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau HS: ABH = KBH GV : dựa vào phần phân tích để chứng minh. HS lên bảng trình bày. GV : Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. Học sinh nhận xét, bổ sung. GV : tương tự chứng minh CH là tia phân giác của góc ACK HS tự làm bài vào vở. Gv chốt bài. Bài 27 (SGK-119) a) ABC = ADC đã có: AB = AD; AC chung thêm: b) AMB = EMC đã có: BM = CM; thêm: MA = ME c) CAB = DBA đã có: AB chung; thêm: AC = BD Bài 28 (SGK-120) (8’) DKE có mà ( theo đl tổng 3 góc của tam giác) Xét ABC và KDE có: AB = KD (gt) BC = DE (gt) ABC = KDE (c.g.c) Bài 29 (SGK-120) (12’) E GT ; BAx; DAy; AB = AD E Bx; C Ay; AE = AC KL ABC = ADE Bài giải Xét ABC và ADE có: AB = AD (gt) chung ABC = ADE (c.g.c) Bài 30 (SGK-120) GT ABC vàA'BC BC = 3cm, CA = CA' = 2cm KL ABC A'BC CM: Góc ABC không xen giữa AC, BC, không xen giữa BC, CA' Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC được Bài 31(SGK-120) (12') GT IA = IB, d AB tại I M d KL So sánh MA , MB CM: *TH1: M I AM = MB *TH2: M I: Xét AIM, BIM có: AI = IB (gt) (gt) MI chung AIM = BIM (c.g.c) AM = BM Bài 32 (SGK-120) GT AH = HK, AK BC KL Tìm các tia phân giác CM * Xét ABH vàKBH =900 AH = HK (gt), BH là cạnh chung => ABH =KBH (c.g.c) Do đó (2 góc tương ứng). BH là phân giác của . * Tương tự ta có : CH là tia phân giác của góc ACK. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT) - Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: