A.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giai chứng minh tam giác vuông.
- Thấy được vai trò của toán học trong đời sống
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng.
C . Tiến trình bài giảng:
Ngµy d¹y 24/02/2011 Buổi 25 LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ PY-TA-GO A.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. - Thấy được vai trò của toán học trong đời sống B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK ; thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng. C . Tiến trình bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL. G Nhận xét – đánh giá GV : treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK HS : thảo luận theo nhóm. GV : Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày HS : Trìn bày , các nhóm khác theo dõi – nhận xét GV : Gọi hs nhận xét – GV : Củng cố GV : Cho làm bài 56 / 132 Sgk - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. HS : 1 học sinh đọc bài. GV : Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập HS : Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu. - Lớp nhận xét GV : chốt kết quả. GV : Cho làm bài 83/108 Sgk - yêu cầu học sinh đọc bài toán. HS : 1 học sinh đọc đề toán. GV : Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. HS : Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. GV : Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì. HS : AB+AC+BC GV : Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC GV : Gọi 1 học sinh lên bảng làm. HS : Thực hiện GV : Củng cố Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 HS : đọc kĩ đầu bìa. GV : Cách tính độ dài đường chéo AC. HS : Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go. GV : Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải. HS : dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng. GV : Cho làm bài 60/133 Sgk - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. HS : 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài. GV : Nêu cách tính BC ? HS : BC = BH + HC, HC = 16 cm. GV : Nêu cách tính BH ? HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go. - 1 học sinh lên trình bày lời giải. GV : Nêu cách tính AC ? HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go. GV : Nhận xét – củng cố Cho làm bài 61/133 Sgk HS : quan sát hình 135 GV : Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì ? HS : trả lời. GV : Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. HS : Thực hiện GV : Nhận xét – củng cố Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì Vậy tam giác là vuông. b) Vậy tam giác là vuông. c) Vì 98100 Vậy tam giác là không vuông. Bài tập 83 - tr108 SGK 20 12 5 B C A H GT ABC, AH BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ABC (AB+BC+AC) Chứng minh: . Xét AHB theo Py-ta-go ta có: Thay số: . Xét AHC theo Py-ta-go ta có: Chu vi của ABC là: Bài tập 59 xét ADC có Thay số: Vậy AC = 60 cm Bài tập 60 (tr133-SGK) 2 1 16 12 13 B C A H GT ABC, AH BC, AB = 13 cm AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? Bg: AHB có BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm . Xét AHC có Bài tập 61 (tr133-SGK) Theo hình vẽ ta có: Vậy ABC có AB = , BC = , AC = 5 Hướng dẫn học ở nhà Củng cố: - Nhắc lại định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go. - Củng cố lại các bài tập vừa làm Hướng dẫn tự học : - Xem các bài tập đã làm ở vở ghi kết hợp lí thuyết Sgk - Làm bài tập 62 / (133 Sgk) HD: Tính
Tài liệu đính kèm: