I- Mục tiêu
- HS nắm được 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác( c.c.c; c.g.c; g.c.c)
- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tính chất và cách vẽ tam giác cân
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ
2. Học sinh: SGK, thước thăng
III- Phương pháp
- Trực quan
- Vấn đáp
Ngày soạn: 04/01/2010 Ngày giảng:06/01/2010, Lớp 7A,B TUẦN 21 ( Tiết 2) I- Mục tiêu - HS nắm được 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác( c.c.c; c.g.c; g.c.c) - HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tính chất và cách vẽ tam giác cân II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ 2. Học sinh: SGK, thước thăng III- Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức - Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới Bài tập 1: Luyện tập về hai tam giác bằng nhau GT ∆ABC: C=B BD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc B CE lµ tia ph©n gi¸c cña gãc C KL So s¸nh: BD&CE Chøng minh: XÐt ∆BEC vµ ∆CDB cã: C=B( gt) C1=B1( v× C1=C2) B1=B2 mµ (C=B) C¹nh BC chung ⇒∆BCE=∆CDB( g.c.g) ⇒CE=BD( C¹nh t¬ng øng) Bµi 2( Bµi tËp 37 SGK-Tr123) H×nh 101 cã: ∆ABC vµ ∆FDE víi B=D=800 BC=DE=3 C=E vì C=400 E=1800-800+600=400 ⇒∆ABC=∆FDEg.c.g H×nh 102: Kh«ng cã hai tam gi¸c nµo b»ng nhau. V× theo c¸c trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c kh«ng cã cÆp tam gi¸c nµo ®ñ tiªu chuÈn b»ng nhau. H×nh 103: XÐt ∆NRQ vµ ∆RNP cã N1=1800-600+400=800 R1=1800-600+400=800 ⇒N1=R1=800 C¹nh NR chung R2=N2=400 ⇒∆NRQ=∆RNPg.c.g Bµi 3( Bµi tËp 38 SGK-Tr124) GT AB∥CD, AC∥BD KL AB=CD;AC=BD Chøng minh: Do AB∥CD⇒A1=D1( 2 gãc sole trong) AD c¹nh chung V× AC∥BD⇒A2=D2( 2 gãc sole trong) ⇒∆ABD=∆DCA(g.c.g) ⇒AB=CDAC=BD( c¹nh t¬ng øng cña hai tam gi¸c b»ng nhau) Bài tập 4( bµi tËp 51( SGK-Tr128)) GT ∆ABCAB=AC D∈AC;E∈AB;AD=AE BD∩CE=I KL a, So sánh ABD và ACE? b, ∆IBC là tam giác gì? Vì sao? CM: Xét ∆ABD và ∆ACE có AB=AC gt A chung AD=AE gt ⇒∆ABD= ∆ACE c.g.c ⇒ABD= ACE( hai góc tương ứng) b, Ta có: ABD= ACE( CM trên) hay B1=C1 Mà: ABC=ACB vì ∆ABC cân ⇒ ABC-B1=ACB-C1 ⇒B2=C2 Vậy ∆IBC cân( Định lý 2 về tính chất của tam giác cân)
Tài liệu đính kèm: