Giáo án phụ đạo - Tiết: 13, 14, 15, 16: Ôn tập học kỳ II

Giáo án phụ đạo - Tiết: 13, 14, 15, 16: Ôn tập học kỳ II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống kiến thức đã học ở học kỳ II.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng.

3. Thái độ:

- Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Thước đo độ, êke, compa, đề cương

2. Học sinh:

- Chuẩn bị tất cả các kiến thức đã học ở kỳ II, vở, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp:

- Thuyết trình

- Gợi mở – Vấn đáp

- Luyện tập – Thực hành

IV. Tiến trình lên lớp:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo - Tiết: 13, 14, 15, 16: Ôn tập học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 28/03/2011
	Tuần: 31
	Tiết: 13,14,15,16
ÔN TẬP HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống kiến thức đã học ở học kỳ II.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng.
3. Thái độ:
- Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước đo độ, êke, compa, đề cương 
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị tất cả các kiến thức đã học ở kỳ II, vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết
( 22 phút )
Câu 6:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 7:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 8:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 9:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 10:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
Câu 6:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 7:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 8:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 9:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 7:
- HS đọc câu hỏi và trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Câu 6: 
- Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đo bằng nhau.
- Trường hợp cạnh – góc – cạnh:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đo bằng nhau.
- Trường hợp góc – cạnh – goc:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 7: 
- Trường hợp cạnh – góc – cạnh: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
- Trường hợp góc – cạnh – góc: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
- Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
- Trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Câu 8:
- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
- Tính chất: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
- Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Câu 9:
- Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
- Tính chất: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600
- Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Hay nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
Câu 10:
- Đinh lí Py – ta – go: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
- Đinh lí Py – ta – go đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
( 20 phút )
Bài 11: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 1 HS viết giã thiết, kết luận và vẽ hình của bài toán.
- Để chứng minh là tam giác cân
- Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Để chứng minh
- Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Để chứng minh
- Để chứng minh là tam giác cân, ta cần chứng minh 
Mà =? và =?
- Trong có góc nào lớn nhất ? Suy ra cạnh nào lớn nhất ?
- GV gọi HS nhận xét
- GV đánh giá
Bài 11: 
- HS đọc đề
- 1 HS viết giã thiết, kết luận và vẽ hình của bài toán
Xét D ABM và :
AB = AC (gt)
 (cmt)
BM = CN (gt)
- Xét D BHM và D CKN :
BM = CN (gt)
 (gt)
- Xét và :
AB = AC (gt)
BH = CK (cmt)
 (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
Trong có góc H bằng 900. Suy ra cạnh lớn nhất là cạnh AB.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Bài 11:
GT
Cho cân tại A. 
CĩAB = AC, 
BM = CN, 
,
KL
a)CMR là tam giác cân
b) CMR: BH = BK
c) CMR: AH = AK
d) là tam giác gì?Vì sao
e) Trong cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ?
a) Ta có: 
 Þ 
Xét D ABM và , ta có
AB = AC (gt)
 (cmt)
BM = CN (gt)
Vậy D ABM=D ACN (c-g-c)
 Þ (2 gĩc tương ứng)
 là tam giác cân
b) Xét D BHM và D CKN có:
BM = CN (gt)
 (gt)
 (cạnh huyền – góc nhọn)
 (đpcm)
c) Xét và , ta có:
AB = AC (gt)
BH = CK (cmt)
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
AH = AK (đpcm)
d) Ta có: (cmt)
( 2 góc tương ứng)
 là tam giác cân
e) Do vuông tại H nên AB là cạnh lớn nhất. Vì cạnh AB đối diện với 
4. Củng cố ( 2 phút )
- Qua bài này các cần nắm được các kiến thức đã chữa
- Cách giải các bài toán trên
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Ôn tập lại lý thuyết trong đề cương còn lại
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 12, 13 đề cương tiết sau học tiếp.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày: 31/03/2011
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP HOC KY II. Tuan 31 - T13,14,15,16.doc