Giáo án Sinh học 6 tiết 64 đến 70

Giáo án Sinh học 6 tiết 64 đến 70

Tiết PPCT: 64 Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y

Bài:50

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.

- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn.

- Nêu được vai trò của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con người.

Nắm được sơ lược về virut.

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật

 + Tư duy logic và trìu tượng.

 + Liên hệ thực tế

3.Thái độ.

- Có ý thức yêu thích bộ môn

- Nghiêm túc tự giác trong học tập

 

doc 20 trang Người đăng vultt Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 tiết 64 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .................................................
Ngày dạy: ...................................................
Tiết PPCT: 64 Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
Bài:50 
VI KHUẨN
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.
Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn.
Nêu được vai trò của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con người.
Nắm được sơ lược về virut.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 50.1 -> 50.3.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 50.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đa dạng thực vật là gì?
- Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam?
- Biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật?
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Tiết 61: Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.
1) Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn:
 Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, có nhều hình dạng và cấu tạo đơn giản ( chưa có nhân hoàn chỉnh).
- Yêu cầu HS quan sát hình 50.1, đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Nêu hình dạng của vi khuẩn?
+ Kích thước?
+ Cấu tạo?
+ So sánh cấu tạo với TBTV?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của vi khuẩn.
2) Cách dinh dưỡng:
- Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động thực vật đang phân hủy.
- Kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác.
 Một số khác có khả năng tự dưỡng.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cách dinh dưỡng của vi khuẩn?
+ Dị dưỡng?
+ Tự dưỡng?
+ Hoại sinh?
+ Kí sinh?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân bố và số lượng của vi khuẩn.
3) Phân bố và số lượng:
 Vi khuẩn phân bố khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và trong cơ thể sinh vật khác.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao uống nước không đun sôi bị đau bụng?
+ Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày thành chất mùn?
+ Tại sao nói chuyện với người bị lao phổi dễ bị nhiễm bệnh?
+ Vi khuẩn phân bố ở đâu? Số lượng?
+ Làm thế nào tránh bệnh do vi khuẩn gây ra?
- GV cung cấp thêm về cách sinh sản của vi khuẩn: điều kiện thuận lợi -> sinh sản nhanh bằng phân đôi, điều kiện bất lợi -> kết bào xác.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
 Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn.
4) Vai trò của vi khuẩn:
a) Vi khuẩn có ích:
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy chất hữu cơ -> chất vô cơ cho cây sử dụng.
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
- Trong đời sống:
+ Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm -> bổ sung nguồng đam cho đất.
+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men.
+ Công nghệ sinh học: làm sạch nguồn nước...
b) Vi khuẩn có hại:
- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho nười và gia súc.
- Vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường.
- Yêu cầu HS quan sát hình 50.2, làm phần 6.
- Yêu cầu HS đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống?
- GV giải thích hiện tượng cộng sinh.
- Yêu cầu HS trả lời phần 6 về tác hại của vi khuẩn.
- Yêu cầu HS đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào tránh bệnh do vi khuẩn gây ra?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược về virut.
5) Sơ lược về virut:
 Virut rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ.
- Yêu cầu HS đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo của virut?
+ Kể tên 1 số bệnh do virut gây ra?
+ Nêu cách phòng tránh bệnh do virut?
- GV mở rộng cách gây bệnh của virut.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
+ Cúm gia cầm, heo tai xanh, AIDS 
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
. Vi khuẩn cĩ vai trị gì trong thiên nhiên ?
- Tại sao thức ăn bi oi thiu ? Muốn giữ thức ăn khỏi bi oi thiu thì phải làm thế nào?
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 51 “ Nấm”.
IV.Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt
Ngày soạn: .................................................
Ngày dạy: ...................................................
Tiết PPCT: 65	 
Bài : 51 	NẤM
Mèc tr¾ng vµ nÊm r¬m
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Nắm được đặc điểm dinh dưỡng và cấu tạo của mốc trắng.
Phân biệt các phần của nấm.
Nêu được đặc điểm của nấm nói chung.
Biết 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm.
Nêu 1 số nấm có ích và có hại cho con người.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 51.1 -> 51.7.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 51.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1 ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của vi khuẩn?
- Kể tên 1 số vi khuẩn có ích và có hại?
- Nêu cấu tạo của vi rút?
- Tại sao thức ăn dễ bị ôi thiu? Làm thế nào để thức ăn không bị ôi thiu?
 3 Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Tiết 63: Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của mốc trắng.
A. Mốc trắng và nấm rơm:
I. Mốc trắng:
1) Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng:
- Hình dạng: sợi phân nhánh
- Màu sắc: không màu, không diệp lục.
- Cấu tạo: có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Dinh dưỡng: hoại sinh.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Yêu cầu HS quan sát hình 51.1, đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của mốc trắng?
+ Nêu cấu tạo?
+ Hình thức dinh dưỡng?
+ Hình thức sinh sản?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 vài loại mốc khác.
2) Một vài mốc khác:
- Mốc tương: làm tương.
- Mốc xanh: làm thuốc.
- Mốc rượu: làm rượu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 51.2, đọc phần < , trả lời câu hỏi: 
+ Có những loại mốc nào khác?
+ Vai trò các mốc đó?
+ Hình thức sinh sản?
- GV giảng giải thêm hình thức sinh sản của các loại mốc. 
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của nấm rơm.
II. Nấm rơm:
- Sợi nấm là cơ quan dinh dưỡng gồm nhiều tế bào có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục.
- Mũ nấm là cơ quan sinh sản nằm trên cuống nấm, dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa bào tử.
- Yêu cầu HS quan sát hình 51.3, trả lời câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần < và trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo nấm mũ?
+ Cách sinh sản?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Mốc trắng và nấm rơm cĩ cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
- Nấm cĩ đặc điểm gì giống vi khuẩn?
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 52 “ Địa Y” 
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: .................................................
Ngày dạy: ...................................................
TiÕt 66. 
Bài : 51 (TT)
®Ỉc ®iĨm sinh häc vµ tÇm quan träng cđa nÊm
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Nắm được đặc điểm dinh dưỡng và cấu tạo của mốc trắng.
Phân biệt các phần của nấm.
Nêu được đặc điểm của nấm nói chung.
Biết 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm.
Nêu 1 số nấm có ích và có hại cho con người.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
II/ CHUẨN BỊ:
1)Giáo viên:
- Hình 51.1 -> 51.7.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 51.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Mốc trắng và nấm rơm cĩ cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
 Nấm cĩ đặc điểm gì giống vi khuẩn ?
 3. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm sinh học của nấm.
B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm:
I. Đặc điểm sinh học:
1) Điều kiện phát triển của nấm:
 Nơi giàu chất hữu cơ, có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
2) Cách dinh dưỡng:
- Hoại sinh.
- Ký sinh.
- Một số cộng sinh.
- Yêu cầu HS làm phần 6SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Nấm phát triển trong điều kiện nào?
- Yêu cầu HS đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Nấm có những hình thức dinh dưỡng nào?
+ Thế nào là nấm ký sinh, nấm hoại sinh, nấm cộng sinh?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 5: Tìm hiểu tầm quan trọng của nấm.
II. Tầm quan trọng của nấm:
1) Nấm có ích: 
 Bảng SGK trang 169.
2) Nấm có hại:
- Nấm ký sinh: gây bệnh cho người và động vật.
- Nấm mốc: làm hỏng thức ăn và đồ dùng.
- Nấm độc gây ngộ độc.
- Yêu cầu HS đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Nấm có những công dụng gì? Nêu ví dụ?
- Yêu cầu HS đọc phần < , trả lời câu hỏi:
+ Nấm có tác hại gì với thực vật?
+ Nấm có tác hại gì với con người?
+ Kể tên 1 số nấm độc? Đặc điểm nhận biết?
+ Phải làm gì để tránh các bệnh về nấm?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
HS kết luận.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Nấm cĩ cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao ?
- Nấm hoại sinh cĩ vai trị như thế nào trong tự nhiên?
- Kể một số nấm cĩ ích và nấm cĩ hại cho người?
Ký Duyệt
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 52 “ Địa y”.
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: .................................................
Ngày dạy: ....... ... n bào gồm 1 tế bào tạo thành: tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo lục đơn bào
- Tảo đa bào gồm nhiều tế bào tạo thành: tảo sừng hươu, tảo xoắn, rong mơ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ So sánh tảo xoắn và rong mơ?
+ Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp?
+ Thế nào là tảo đơn bào, đa bào?
+ Chú thích hình 36.1. 37.1?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Ôn tập bài 38.
2) Bài 38:
- So sánh rêu với tảo:
+ Giống nhau:
Cấu tạo đơn giản.
Có diệp lục.
+ Khác nhau:
Rêu:
Đa bào.
Sống nơi ẩm ướt.
Rễ giả, thân, lá đơn giản.
Thực vật bậc cao.
Tảo:
Đơn hoặc đa bào.
Sống ở nước.
Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Thực vật bậc thấp.
- Sự phát triển của rêu:
+ Cơ quan sinh sản bằng bào tử.
+ Sinh sản bằng bào tử, bào tử phát triển thành cây rêu con.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh rêu và tảo?
+ Nêu sự phát triển của cây rêu?
- HS trả lời.
Hoạt động 3:Ôn tập bài 39.
3) Bài 39:
- So sánh dương xỉ với rêu:
+ Giống nhau:
Thực vật bậc cao.
Có rễ, thân, lá.
Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Sinh sản bằng bào tử.
+ Khác nhau:
Dương xỉ:
Rễ thật.
Có mạch dẫn.
Túi bào tử nằm ở mặt sau lá già.
Túi bào tử có vòng cơ.
Túi bào tử hình thành trước thụ tinh.
Bào tử phát triển thành nguyên tản, cây dương xỉ con mọc từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
Rêu:
Rễ chưa chính thức.
Chưa có mạch dẫn.
Túi bào tử ở ngọn cây rêu.
Túi bào tử có nắp đậy.
Túi bào tử hình thành sau quá trình thụ tinh.
Bào tử nảy mầm thành cây rêu con.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ So sánh dương xỉ với rêu?
+ Nêu sư phát triển của dương xỉ?
+ Dấu hiệu nhận biết 1 cây dương xỉ?
- HS trả lời.
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß
- Học bài chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết:
+ Xem lại các bài 35-> 39.
+ Học ghi nhớ bài 37 -> 39.
+ Học chú thích hình 36.1, 37.1.
+ Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ.
IV.Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: .................................................
Ngày dạy: ...................................................
Tiết PPCT: 68	
Bài số : (Lý thuyết)
Bµi tËp häc kú ii
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Tìm 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại và cơ sở khoa học của biện pháp đó.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
II/ CHUẨN BỊ:
1)Giáo viên:
- Hình 7.4, 10.1A.
 2) Học sinh:
- Học bài theo nội dung ôn tập cho trước. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1)Kiểm tra bài cũ:
 2)Nội dung bài mới:
Ho¹t ®éng 1: D¹ng c©u hái (bµi tËp) tù luËn. 
Ho¹t ®éng cđa GV - HS
Ghi b¶ng
- GV yªu cÇu ho¹t ®éng nhãm, hoµn thµnh mét sè c©u hái sau:
- GV: Yªu cÇu ®¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, cho ®¸p ¸n ®ĩng.
C©u hái th¶o luËn.
1. Nªu ®iỊu kiƯm cÇn cho h¹t nÈy mÇm, ®Ĩ h¹t gieo nÈy mÇm tèt cÇn lµm g×?
2.XÕp c¸c lo¹i qu¶ sau ®©y vµo c¸c nhãm qu¶ ®u ®đ , qu¶ t¸o , qu¶ m¬ , qu¶ tranh , qu¶ cµ chua , qu¶ ®Ëu , qu¶ c¶i ,
 3.Ph©n biƯt líp mét l¸ mÇm vµ líp hai l¸ mÇm.
4.Nªu nguån gèc c©y trång?
Con ng­êi lµm g× ®Ĩ c©y trång kh¸c víi c©y d¹i.
Ho¹t ®éng 2: D¹ng bµi tËp tr¾c nghiƯm 
- GV: Yªu cÇu häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau: gi¸o viªn treo b¶ng phơ
Câu 1. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí đánh số từ 350 đến 352 sao cho phù hợp:
Quá trình phát triển của giới thực vật cĩ 3 giai đoạn chính:
-	Sự xuất hiện của các thực vật ở (350).
-	Các thực vật (351).. lần lượt xuất hiện
-	Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật (352)
Câu 2. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Bĩn phân như thế nào để cĩ năng suất cao?
	A. Bĩn đúng lúc	 B. Bĩn đúng loại
	C. Bĩn đủ liều lượng 	D. Tất cả các ý đều đúng
sinh ngän.
Câu 3. Dương xỉ thuộc ngành :
A. Quyết 	B. Hai lá mầm 	C. Hạt kín 	D. Hạt trần 
Câu 9. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Mơi trường sống của rêu là mơi trường nào ?
	A. Chỗ ẩm ướt	 B. Chỗ khơ cạn	
	C. Chỗ vừa khơ vừa nĩng	D. Chỗ nĩng ẩm
Câu 15. Hãy lựa chọn các phương án A, B, C hoặc D để trả lời cho câu hỏi sau:
Hình thức thụ phấn cĩ hiệu quả nhất là thụ phấn?
	A. Nhờ sâu bọ	B. Nhờ sâu bọ và nhờ giĩ.
	C. Nhờ giĩ	D. Nhờ con người
Câu 18. Em hãy khoanh trịn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng:
Nhĩm nấm nào gồm tồn nấm cĩ ích?
 A. Nấm hương, nấm than, mộc nhĩ, nấm sị.
	B. Mốc xanh, nấm linh chi, nấm von, nấm rơm.
	C. Nấm hương, mộc nhĩ, nấm rơm, nấm sị.
	D. Nấm lim, nấm than, mộc nhĩ, nấm hương
Câu 21. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Vi khuẩn được phân bố ở những đâu ?
	A. Chỉ cĩ trong đất.
	B. Cĩ ở khắp nơi: Trong đất, trong nước, khơng khí kể cả trên cơ thể động vật, thực vật con người.
	C. Chỉ cĩ những chỗ bẩn: cống rãnh,.
Câu 20. Trong những đặc điểm sau đây đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần?
	A. Lá đa dạng 
	B. Cĩ sự sinh sản hữu tính 
	C. Cĩ hạt hở , chưa cĩ hoa , chưa cĩ quả .
	D. Cĩ rễ thân lá chính thức chưa , cĩ mạch dẫn 
Câu 31. Dương xỉ sinh sản bằng :
	A. Sinh sản sinh dưỡng 	B. Sinh sản hữu tính 
	C. Sinh sản bằng hạt 	D. Sinh sản bằng bào tử.
Câu 36. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
Tảo cĩ những dạng sống nào?
	A. Tảo nước ngọt và tảo nước mặn
	B. Tảo tiểu cầu, tảo lục, tảo xoắn, tảo vịng
	C. Tảo đơn bào, tảo đơn bào sống tập đồn, tảo đa bào
	D. Rau mơ, rau diếp biển, rau câu
4.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5..DỈn dß
 ¤n tËp chuÈn bÞ thi häc kú
Ngày soạn: .................................................
Ngày dạy: ...................................................
-Tiết PPCT: ........ 
THI HỌC KỲ II
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được từ chương 1 chương 3.
Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
 + T­ duy logic vµ tr×u t­ỵng.
 + Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp 
II/ CHUẨN BỊ:
1)Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi.
- Đề kiểm tra. 
 2) Học sinh:
- Học bài từ chương 1 chương 3.
III.néi dung:Thi theo ®Ị cđa Phßng gi¸o dơc ®µo t¹o B¾c Quang
Tuần:33- Tiết: 68,69,70
§53. THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
	- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính 
	- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
	- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
 2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng, quan sát thực hành
	- Kỹ năng làm việc đặc biệt, bảo vệ cây cối
 3. Thái độ hành vi:
	- Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối
 II. Chuẩn Bị Cho Buổi Tham Quan
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị địa điểm: Giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước
	- Dự kiến phân công nhóm trưởng
 2. Học sinh:
	- Ôn tập kiến thức có liên quan
	- Chuẩn bị dụng cụ (theo nhóm)
	 + Dụng cụ đào đất
	 + Túi ni lông trắng
	 + Kéo cắt cây
	 + Kép ép tiêu bản
	 + Panh, kính lúp
	 + Nhãn ghi tên cây (theo mẫu)
	- Kẽ sẵn bảng theo mẫu (tr173)
III. Các Hoạt Động Trong Buổi Tham Quan 
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt Động 1 : Quan sát ngoài thiên nhiên
- Giáo viên yêu cầu các hoạt động theo nhóm
	 + Cách thực hiện
 a. Quan sát hình thái về một số thực vật:
	+ Quan sát rể, thân, lá, hoa, quả
	+ Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi 
	+ Lấy mẫu cho vào túi ni lông: lưu ý học sinh lấy mẫu gồm các bộ phận:
	 - Hoa hoặc quả
	 - Cành nhỏ (đối với cây)
	 - Cây (đối với cành nhỏ)
	 Buộc nhãn tên cây để khỏi nhầm lẫn
	(Giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại)
 b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm:
- Nội dung quan sát
	- Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật 
	- Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm
	- Thu thập mẫu vật 
	- Ghi chép ngoài thiên nhiên: Giáo viên chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép.
c. Ghi chép:
	- Ghi chép ngay những điều quan sát được 
	- Thống kê vào bảng kẽ sẵn
Hoạt Động 2 : Quan sát nội dung tự chọn
* Học sinh có thể tiến hành theo 1 trong 3 nội dung 
	* Cách thực hiện:
	 - Giáo viên phân công các nhóm lựa chọn 1 nội dung quan sát. Ví dụ: nội dung B: cần quan sát các vấn đề sau:
	+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo
	+ Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đế, mọc trên cây gỗ to.
	+ Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, dây tơ hồng
	+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
+ Quan sát biến dạng của rể, thân, lá
	+ Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và thực vật với động vật
	+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan
 Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật.
Hoạt Động 3 : Thảo luận toàn lớp
* Khi còn khoảng thời gian 30 phút, giáo viên tập trung lớp
	* Yêu cầu nhóm đại diện trình bày kết quả quan sát được các bạn khác bổ sung.
	* Giáo viên giải đáp các thắc mắc của học sinh
	* Nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm tích cực
	* Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr173)
Nhóm đại diện trình bày kết quả quan sát được
Học sinh viết báo cáo thu hoạch
3.Cđng cè
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
4.DỈn dß
	1. Hoàn thiện báo cáo thu hoạch
	2. Lập làm mẫu cây khô
	 - Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô
	 - Cách làm: theo hình dạng SGK
IV.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 6 MOI CUOI NAM.doc