Giáo án Sinh học 7 cả năm

Giáo án Sinh học 7 cả năm

Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -HS cần chứng minh được sự đa dạng của thế giới động vật thể hiện ở số lượng loài và môi trường sống .

 -Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh , kỹ năng hoạt đông nhóm cho HS

 -Giáo dục lòng yêu khoa học

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh ảnh về các loài DV và môi trường sống của chúng .(H1.1 , H 1.2 , H1.3 , H1.4 SGK )

 

doc 128 trang Người đăng vultt Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01 / 9 / 05
Tiết : 1
Bài 1:	THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
1MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -HS cần chứng minh được sự đa dạng của thế giới động vật thể hiện ở số lượng loài và môi trường sống .
 -Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh , kỹ năng hoạt đôïng nhóm cho HS
 -Giáo dục lòng yêu khoa học
1ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh ảnh về các loài DV và môi trường sống của chúng .(H1.1 , H 1.2 , H1.3 , H1.4 SGK ) 
 - Phiếu học tập :
Môi trường sống
Tên động vật
 1THÔNG TIN BỔ SUNG:
 + GV nên mở băng hình cho HS xem thêm về thế giới Đ V hoang dã .
1TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I-ỔN ĐỊNH LỚP :
II-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
'HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG LOÀI VÀ SỰ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG 
CÁ THỂ :
-Giới thiệu H 1.1 , H1.2 , H 1.3 SGK
-Số lượng loài ĐV hiện nay là bao nhiêu ? Kích thước các loài ntn ?
- Nhận xét số loài ĐV , kích thước ĐV trong 1 mẻ lưới ở biển ? 
-Nhận xét SL cá thể trong bầy ong , đàn kiến ,đàn bướm ?
-Em có nhận xét gì về sự đa dạng của ĐV ?
-Nhận xét hình dạng của các loài vật nuôi so với tổ tiên hoang dại của chúng ?
-Cho ví dụ ?
Quan sát tranh. -Đọc thông tin SGK
-Trả lời
-Trả lời 
-Trả lời
-Trả lời 
-Trả lời
I- SỰ ĐA DẠNG LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ:
-Thế giới ĐV xung quanh ta vô cùng đa dạng , phong phú . Chúng đa dạng về số loài, số lượng cá thể trong loài, kích thước cơ thể, lối sống .
-Một số ĐV được con người thuần hoá thành vật nuôi đã khác nhiều với tổ tiên hoang dại của chúng .
'HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG:
-Giới thiệu H 1.4 SGK
-Phát PHT
-Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu ở vùng cực ?
-Tại sao ĐV vùng nhiệt đới lại đa dạng ?
-ĐV VN có đa dạng phong phú không ? Tại sao ?
-Quan sát .
-Điền tên NTS và tên 3 loài ĐV ở mỗi MTS vào PHT.
-Do có lông dày , xốp , lớp mỡ dưới da dàyàgiữ nhiệt.
-Do KH nhiệt đới nóng ẩm àTrần Văn phát triển quanh năm à T/Ă nhiều , n/đ thích hợp
-Trả lời 
-Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống , ĐV phân bố ở khắp các môi trường như: nước mặn , nước ngọt , nước lợ ,trên cạn, trên không, trong đất , trên xa mạc , trên cơ thể động thực vật ,kể cả con người, và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm.
III-CỦNG CỐ :
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng :
1-ĐV có ở khắp mọi nơi do: 
 a ) Chúng có khả năng thích nghi cao
 b ) Sự phân bố có sẵn từ xa xưa .
 c ) Do con người tác động .
2-ĐV đa dạng phong phú do: 
 a ) Số cá thể nhiều .
 b ) Sinh sản nhanh .
 c ) Số loài nhiều .
 d ) Sống ở khăp mọi nơi trên thế giới .
 e ) Con người tạo ra nhiều giống mới .
 g ) ĐV di cư từ những nơi xa đến .
IV -DẶN DÒ:
 -Trả lời câu hỏi SGK /8 
 -Chuẩn bị bài : Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của ĐV.
 ð Tìm hiểu ĐV giống T V ở điểm nào ? 
 ð Đặc điểm chung của ĐV
 ðĐV có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người .
&k&
Ngày soạn : 02 / 9 / 05
Tiết : 2
Bài 2:	PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT 
 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
1MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Sau khi học xong bài , HS cần nắm được các vấn đề sau :
 -Đặc điểm chung cảu ĐV để phân biệt với T V .
 -Sơ lược cách phân chia giới ĐV .
 -Vai trò của ĐV đối với đời sống con người .
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh , phân tích , tổng hợp và kỹ năng hoạt động nhóm.
+ Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn sinh học .
1ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh phóng to H 2.1 .
 -Bảng 1 so sánh ĐV với thực vật
 -Bảng 2 ĐV với đời sống con người .
1THÔNG TIN BỔ SUNG:
 + GV giải thích cách sống tự dưỡng ở T V khác cách sống dị dưỡng của ĐV và cấu tạo tế bào ĐV khác tế bào T V .
1TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I-ỔN ĐỊNH LỚP:
II-KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy chứng minh thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú ?
Em hãy kể tên 3 loài ĐV sống ở từng môi trường mà em biết ?
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
'HOẠT ĐỘNG 1: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giới thiêu H 2.1
-Treo bảng 1
-ĐV giống T V ở điểm nào ?
-ĐV khác T V ở điểm nào ?
-Quan sát
-Hoàn thành bảng .
-Trả lời .
-Trả lời .
I-PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
-Động vật giống thực vật : cơ thể cấu tạo từ tế bào , lớn lên và sinh sản .
-Động vật khác thực vật : có sự di chuyển , sống dị dưỡng , có hệ thần kinh và giác quan .
'HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
-Yêu cầu HS chọn các đặc điểm phân biệt ĐV với T V.
-ĐV có đặc điểm gì để phân biệt với T V ? 
-ĐV có những đặc điểm chung nào ?
-Đọc các đặc điểm dự kiến phân biệt động vật với thực vật
-Hoàn thành 
- Trả lời 
-Trả lời 
I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT:
 Động vật phân biệt với T V ở các đặc điểm sau :
-Sống dị dưỡng .
-Có khả năng di chuyển .
-Có hệ thần kinh và các giác quan.
'HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU SƠ LƯỢCPHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT .
-Giới thiệu H2.2
-Lưu ý Hscó 8 ngành ĐV :
 +ĐV không XS :7 ngành
 + ĐV có XS : 1 ngành 
-Quan sát .
-Đọc thông tin SGK.
III - SƠ LƯỢCPHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT
ĐV được phân chia thành ĐV .không xương sống và ĐV có xương sống .
'HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT .
-Giới thiệu bảng 2
-ĐV có vai trò gì trong đời sống con người ?
-Hoàn thành bảng 2
-Trả lời ?
III-VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT
ĐV có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người .
IV-CỦNG CỐ :
 1-Cho biết các đặc điểm chung của ĐV ?
 2- Kể tên 5 ĐV ở xung quanh em và cho biết nơi ở của chúng ?
V-DẶN DÒ.:
 Chuẩn bị bài thực hành : Quan sát một số động vật nguyên sinh .
 Xem trước hình trùng giày , trùng roi , để dễ nhận diện khi quan sát dưới kính hiển vi .
&k&
Ngày soạn : 03 / 9 / 05
Tiết : 3
Chương I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 3: 	THỰC HÀNH :
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGYÊN SINH
1MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 -HS nhìn thấy được trùng roi và trùng đế giày , nhận biết cách di chuyển của chúng .
 -Rèn luyện cách sử dụng và quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi.
 -Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học theo gương các nhà khoa học .
1ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 µ-GV :+ Kính hiển vi , lam kính ,la men , ống hút ,khăn lau .
 + Tranh trùng đế giày , trùng roi xanh ,trùng biến hình .
 +Váng nước có chứa các động vật nguyên sinh.
 +Mô hình trùng giày ,trùng roi .
 + H 3.1 , H 3.2 , H 3.3 
 µ-HS : + Giấy vệ sinh.
1 TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
I-ỔN ĐỊNH LỚP: -Chia nhóm thực hành theo từng tổ .
II-KIỂM TRA BÀI CŨ:
 1-Em hãy cho biết các đặc điểm chung của động vật để phân biệt với thực vật ?
 2-Động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống con người ?
III-NỘI DUNG THỰC HÀNH:
'HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT TRÙNG GIÀY:
-Giới thiệu H3.1
-Hướng dẫn thao tác :
 +Hút 1 giọt nước ngâm rơm .
 + Nhỏ lên lam kính 
 + Điều chỉnh thị trường để nhìn cho rõ .
 + Dùng lamen đậy lên giọt nước ,
 + Tìm trùng đế giày , cách di chuyển của trùng đế giày .
-Quan sát hình trùng đế giày
-Thực hiện thao tác theo hướng dẫn của GV.
-Nhận xét hình dạng của trùng đế giày .
-Quan sát cách di chuyển của trùng đế giày.
-Hoàn thành bài tập điền từ.
-Vẽ hình trùng đế giày vào vở .
I-QUAN SÁT TRÙNG GIÀY:
 1-Hình dạng : Cơ thể hình khối , không đối xứng. Giống chiếc giày .
 2-Di chuyển :
Vừa tiến vừa xoay .
' HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT TRÙNG ROI:
-Treo tranh H3.2 và H3.3
-Gọi 1 HS thao tác lấy mẫu quan sát .
-Giải thích ở độ phóng đại nhỏ trùng roi có hình thoi , có màu xanh lá cây .Ở độ phóng đại lớn : trùng roi có hình lá , đầu tù ,đuôi nhọn ,có roi ,có hạt diệp lục ,có điểm mất màu đỏ .
-Treo bảng điền dấu vào câu trả lời đúng
-Quan sát ,nhận biết trùng roi
-Thực hiện .
-Đọc thông tin SGK
-Làm bài tập 
-Nhận xét hình dạng , cách di chuyển của trùng roi .
II-QUAN SÁT TRÙNG ROI 
- Cơ thể trùng roi có hình lá dài ,đầu tù , màu xanh lục ,có roi và điểm mắt màu đỏ.Chúng di chuyển bằng roi.
-Trùng roi sống dị dưỡng (trong tối ) hoặc tự dưỡng (ngoài sáng )
IV-KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
-Vẽ hình , ghi chú thích trùng giày và trùng roi vào vở.
V-DẶN DÒ:
-Chuẩn bị bài :Trùng roi .
 þ -Quan sát H 4.1 : nhận biết cơ thể trùng roi xanh .
 þ - Kẻ PHT : Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở 
Đặc điểm
Trùng roi xanh
-Cấu tạo
- Di chuyển
-Dinh dưỡng 
-Sinh sản 
-Tính hướng sáng 
&k&
Ngày soạn : 04 / 9 / 05
Tiết : 4
Bài 4: TRÙNG ROI
1MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hs nắm được cấu tạo , dinh dưỡng , sinh sản , khả năng hướng sáng của trùng roi xanh 
-HS thấy được sự tiến hoá của ĐVNS : từ đơn bào đến đa bào .
-Rèn luyện kỹ năng quan sát , kỹ năng hoạt động nhóm .
-Giáo dục ý thức học tập .
1ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -H 4.1 H 4.2 H 4 .3 được phóng to .
 -Mô hình cấu tạo trùng roi .
 -Kính hiển vi , mẫu nước có chứa trùng roi .
 -PHT : Tìm hiểu trùng roi xanh 
Đặc điểm
Trùng roi xanh
-Cấu tạo
- Di chuyển
-Dinh dưỡng 
-Sinh sản 
-Tính hướng sáng 
1THÔNG TIN BỔ SUNG: 
 +Trùng roi có cách sống dị dưỡng ( ĐV ) ,sống tự dưỡng ( T V ) 
 + Trủng roi ký sinh hấp thụ chất dinh dưỡng qua màng cơ thể .
 + Trùng roi và họ hàng của chúng làm nước ao hồ trong thiên nhiên có màu xanh .
1 TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I-ỔN ĐỊNH LỚP:
II-KIỂM TRA BÀI CŨ:
 1-Trình bày cấu tạo, cách di chuyển của trùng giày .
 2- Trình bày các đặc điểm của trùng roi mà em quan sát được ?
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
' HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRÙNG ROI XANH :
-Giới thiệu H 4.1, mô hình trùng roi, tiêu bản trên KHV
-Phát PHT
-Treo PHT lên bảng
-Sửa PHT
-Quan sát 
-Dọc thông tin SGK
-Hoàn thành PHT
-Đại diện điền bảng
-Đọc thông tin phần 4: tính hướng sáng .
-Làm bài tập điền từ.
I-TRÙNG ROI XANH:
 1. ... thuần hoáđã làm tăng độ đa dạng về loài.
. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I-ỔN ĐỊNH LỚP:
II- KIỂM TRA BÀI CŨ:
1-Nêu những đặc điểm thích nghi về cấu tạo, tập tính của ĐV ở đới lạnh và hoang mạc ở đới nóng? Giải thích ?
2-Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài ĐV như thế nào? Giải thích?
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
' HOẠT ĐỘNG1: TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
-Treo bảng nguồn sống của rắn
-Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới, gió mùa thể hiện như thé nào?
-Vì sao các loài rắn không cạnh tranh với nhau?
-Vì sao số loài ĐV ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh?
-Đọc SGK
-Quan sát
-Số lượng loài nhiều
-Chúng tận dụng được nguồn thức ăn
-Do chúng thích nghi với điều kiện sống.
I- Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
-Sự đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
-Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
' HOẠT ĐỘNG2: TÌM HIỂU NHỮNG LỢI ÍCH CỦA SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC.
-Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dược phẩm.. cho con người?
-Đa dạng sinh học có vai trò gì đối với sự tăng trưởng kinh tế?
-Đọc SGK
-Hoạt động nhóm
-Trả lời
-Các nhóm bổ xung
-Tăng nguồn hàng xuất khẩu, bảo đảm tính bền vững của môi trường.
II- Những lợi ích của sự đa dạng sinh học
Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.
' HOẠT ĐỘNG3: TÌM HIỂU NGUY CƠ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC.
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới ?
-Nêu các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng sinh học?
-Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào?
-Đọc SGK
-Hoạt động nhóm
-Trả lời
-Các nhóm bổ xung
-Đv cần có môi trường sống, thức ăn
III- Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
1- Nguyên nhân gây suy giảm sinh học:
-Do khai thác rừng bừa bãi, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị..
-Do săn bắt Đvhoang dã, sử dụng thuốc trừ sâu, chất thải của nhà máy, dầu khí 
2-Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
-Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
-Thuần hoá , lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
IV-CỦNG CỐ:
1-Vì sao số loài ĐV ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
2-Các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học ?
V-DẶN DÒ:
-Chuẩn bị bài: Biện pháp đấu tranh sinh học.
 + Tìm hiểu khái niệm đấu tranh sinh học.
 + Tìm hiểu các biện pháp đấu tranh sinh học.
 + Tìm hiểu những ưu, nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
&k&
Tiết: 62
Ngày soạn:19/ 03 / 07
BÀI 59: 
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS nắm được khái niệm đấu tranh sinh học và biện pháp chính của đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch.
HS thấy được các ưu , nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy tổng hợp.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ ĐV cho HS.
. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh những loại thiên địch thường gặp
Bảng: Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
1-Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
2-Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
3-Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
-Chuột, bọ gậy, sâu hại cam
-Trứng sâu xám, xương rồng
-Thỏ, bọ xít
-Mèo, cá cờ,kiến vống
-Ong mắt đỏ, ấu trùng của bướm đêm
-Vi khuẩn myôma và calixi, nấm bạch dương
. THÔNG TIN BỔ SUNG:
Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp tốt nhất để tránh gây ô nhiễm môi trường . Tuy nhiên biện pháp này cuãng có ưu điểm và những hạn chế nhất định . 
. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I-ỔN ĐỊNH LỚP:
II- KIỂM TRA BÀI CŨ:
1-Vì sao số loài ĐV ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
2-Cho biết các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học ?
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
' HOẠT ĐỘNG1: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.
-Treo tranh các loại thiên địch
-Thế nào là đấu tranh sinh học? Cho ví dụ?
-Chỉnh lý- Chốt kiến thức-Ghi bài
* SV tiêu diệt SV có hại gọi là thiên địch
-Quan sát
-Đọc SGK-Trả lời
I-Khái niệm:
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hay giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra
' HOẠT ĐỘNG2: TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 
-Kể tên các biện pháo đấu tranh sinh học mà em biết?
-Phát PHT
-Chỉnh sửa kiến thức
-Chốt ý-Ghi bài
-Đọc SGK
-Hoạt động nhóm
-Trả lời câu hỏi
-Hoàn thành PHT
-Các nhóm bổ xung
II- Những biện pháp đấu tranh sinh học
-Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học :
 + Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
 +Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
 + Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
' HOẠT ĐỘNG3: TÌM HIỂU NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC.
-Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì?
-Đấu tranh sinh học có những điểm hạn chế nào?
-Chốt kiến thức đúng
-Ghi bài
-Đọc SGK
-Hoạt động nhóm
-Trả lời câu hỏi
III- Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
-Ưu điểm:
 + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
 + Tránh ô nhiễm môi trường
 + Tránh được hiện tượng kháng thuốc.
-Nhược điểm:
 + Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
 + Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
 + Gây mất cân bằng trong quần xã .
 + Mỗi loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại
IV-CỦNG CỐ:
Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học ?
Cho biết những ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học ?
V-DẶN DÒ:
-Chuẩn bị bài: Động vật quý hiếm.
 + Thế nào là động vật quý hiếm?
 + Tìm các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ?
&k&
Tiết: 63
Ngày soạn:20/ 03 / 06
BÀI 60: 
ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS nắm được khái niệm động vật quý hiếm.
HS thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam.
Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp cho HS.
Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV quý hiếm cho HS.
. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh một số động vật quý hiếm trong sách đỏ của Việt Nam
Bảng: Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam.
Tên động vật quý hiếm
Cấp độ đe doạ tuyệt chủng
Giá trị của động vật quý hiếm
1-Oác xà cừ
2- Tôm hùm đá
Cà cuống
Cá ngựa gai
Rùa núi vàng
Gà lôi trắng
Khướu đầu đen
Sóc đỏ
Hươu xạ
Khỉ vàng
-Rất nguy cấp
-Nguy cấp
-Sẽ nguy cấp
-Sẽ nguy cấp
-Nguy cấp
-Ít nguy cấp
-Ít nguy cấp
-Ít nguy cấp
-Rất nguy cấp
-Ít nguy cấp
-Kỹ nghệ khảm trai
-Thực phẩm ngon, xuất khẩu
-Thực phẩm, đặc sản gia vị
-Dược liệu chữa bệnh hen
-Dược liệu , đồ kỹ nghệ
-Động vật đặc hữu, làm cảnh
- Động vật đặc hữu, làm cảnh
-Thẩm mỹ, làm cảnh
-Dược liệu sản xuất nước hoa.
-Dược liệu, mẫu vật trong y học.
. THÔNG TIN BỔ SUNG:
Động vật quý là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mỹ nghệ.
Đánh giá cấp độ đe doạ tuyệt chủng dể từ đó xác định mức độ phải bảo vệ ở từng loài.
. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I-ỔN ĐỊNH LỚP:
II- KIỂM TRA BÀI CŨ:
1-Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học ?
2-Cho biết những ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học ?
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
' HOẠT ĐỘNG1: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM.
-Treo tranh những động vật quý hiếm
-Thế nào là động vật quý hiếm? Cho ví dụ?
Lưu ý: động vật quý hiếm vừa có giá trị vừa có số lượng ít
-Chốt ý- Ghi bài
-Quan sát
-Hoạt động nhóm
-Trả lời
I-Khái niệm động vật quý hiếm.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút.
' HOẠT ĐỘNG2: TÌM HIẺU CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM.
-Treo bảng: Một số ĐV quý hiếm ở Việt Nam
-Chỉnh sửa bảng
-Qua bảng cho biết: ĐV quý hiếm có giá trị gì?
-Nhận xét cấp độ đe doạ tuyệt chủng của các ĐV quý hiếm?
-Chốt ý- Ghi bài
-Hoàn thành bảng
-Điền bảng
-Các nhóm bổ xung
-Trả lời
-Trả lời
II- Các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở việt nam.
Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam dựa vào mức độ đe doạ sự tuyệt chủng của loài, được biểu thị: Rất nguy cấp (CR), nguy cấp (EN) , Sẽ nguy cấp (VU) , Ít nguy cấp (LR)
' HOẠT ĐỘNG3: TÌM HIẺU CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM.
-Vì sao cần bảo vệ động vật quý hiếm?
-HS cần làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
III- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm
-Bảo vệ môi trường sống
-Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
-Đẩy mạnh việc chăn nuôi , chăm sóc đầy đủ. 
-Xây dựng các khu dự trữ thiênï nhiên.
IV-CỦNG CỐ:
1-Thế nào là động vật quý hiếm?
2- Bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách nào?
V-DẶN DÒ:
-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu 1 số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương.
 + Tìm hiểu cách nuôi tôm sú, tôm hùm và cá chẻm 
&k&
Tiết: 63
Ngày soạn:20/ 03 / 06
BÀI 60: 
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
. THÔNG TIN BỔ SUNG:
. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I-ỔN ĐỊNH LỚP:
II- KIỂM TRA BÀI CŨ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
' HOẠT ĐỘNG1: TÌM HIỂU
' HOẠT ĐỘNG2:
IV-CỦNG CỐ:
V-DẶN DÒ:
&k&

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sv 7.doc