Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Thị trấn Bắc Hà

Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Thị trấn Bắc Hà

CHƯƠNG I : QUANG HỌC

Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. Môc tiªu:

1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.

3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.

II. §å dïng d¹y häc:

 - ThÇy: Đèn pin, bảng phụ.

 - Trß : Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.

 

doc 107 trang Người đăng vultt Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Thị trấn Bắc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 15//08/2010
Ngµy gi¶ng:17/8/2010
CHƯƠNG I : QUANG HỌC
Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG 
I. Môc tiªu:
1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.
3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.
II. §å dïng d¹y häc:
 - ThÇy: Đèn pin, bảng phụ.
 - Trß : Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.
II. Ph­¬ng ph¸p:
 - Vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
IV. Tæ chøc giê häc:
III-Tæ chøc giê häc
1.æn ®Þnh tæ chøc líp : (1p) 7A: 7B: 
2.KiÓm tra : (2p) GV kiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS
3.Bµi míi
 Giới thiệu chương.
- Một người không bị bệnh tật gì về mắt, có khi nào mở mắt ra mà không thấy được vật để trước mắt không? (có )
- Khi nào nhìn thấy một vật? (khi có ánh sáng).
+ GV cho học sinh quan sát gương xem miếng bìa viết chữ gì? ( chữ mít )
- Ảnh trong gương có tính chất gì?(Sẽ học trong chương)
*GV giới thiệu 6 vấn đề sẽ tìm hiểu trong chương I.
1.Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng. (12 phót) 
Môc tiªu: HS nhận biết ánh sáng
§å dïng d¹y häc: đèn pin
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung
GV đưa cái đèn pin ra, bật đèn và chiếu về phía HS.
GV để đèn pin ngang trước mặt và nêu câu hỏi như trong SGK (GV phải che không cho HS nhìn thấy vệt sáng của đèn chiếu lên tường hay các đồ vật xung quanh) -
HS:TN chứng tỏ rằng, kể cả khi đèn pin đã bật sáng mà ta cũng không nhìn thấy được ánh sáng từ đèn pin phát ra-Trái với suy nghĩ thông thường.
Yêu cầu HS nghiên cứu hai trường hợp 2,3 để trả lời C1.
HS: tự đọc SGK mục quan sát và TN, thảo luận nhóm trả lời C1.
GV: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
HS: Trả lời
I.NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG.
Quan s¸t vµ thÝ nghiÖm
*M¾t nhËn biÕt ®­îc ¸nh s¸ng trong c¸c tr­êng hîp 2 3
C1:Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt.
KÕt luËn: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
2. Ho¹t ®éng 2: Điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật . (11 phót):
- Môc tiªu: HS phân biệt được điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật
- §å dïng d¹y häc: Hộp kín có đèn pin (H 1.2a)
GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, nhìn thấy vật cần có ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu?
HS :trả lời
-Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo lệnh C2.
HS: đọc câu C2 trong SGK.
GV:Yêu cầu HS lắp TN như SGK, hướng dẫn để HS đặt mắt gần ống.
HS :thảo luận và làm TN C2 theo nhóm.
GV:Nêu nguyên nhân nhìn tờ giấy trắng trong hộp kín.
-Nhớ lại: Ánh sáng không đến mắt
 Có nhìn thấy ánh sáng không?
HS:trả lời
II.NHÌN THẤY MỘT VẬT.
c2:
a.Đèn sáng: Có nhìn thấy.
b.Đèn tắt: Không nhìn thấy.
Có đèn để tạo ra ánh sáng
KÕt luËn: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.	nhìn thấy vật, chứng tỏ: Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng Ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì mắt nhìn thấy giấy trắng.
3. Ho¹t ®éng 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. (11 phót):
- Môc tiªu: HS Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
- §å dïng d¹y häc: pin, dây nối công tắc.
GV:Làm TN :Có nhìn thấy bóng đèn sáng?
HS: có
-TN 1.2a và 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? 
HS :thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau để trả lời C3.
GV: Thông báo khái niệm vật sáng.
III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.
C3: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó.
KÕt luËn: - Nguồn sáng: vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng: vật tự phát ra ánh sáng hoặc hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
4.Củng cố vµ h­íng dÉn häc tËp ë nhµ. (8 phót)
* Cñng cè :
- Cho cá nhân HS trả lời câu C4,C5? 
=> C4: Thanh đúng, vì tuy đèn có bật sáng nhưng không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên không nhìn thấy.
=> C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng mà ta nhìn thấy được. 
* GV hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết.
* Ta nhận biết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác.
* H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ:
- Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm bài tập.
- Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng “
+ Anh sáng đi theo đường nào?
+ Cách biểu diễn một tia sáng ?
+ Chuẩn bị trước 1 đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim.
Ngµy so¹n: 22/08/2010
Ngµy gi¶ng : 24/08/2010 
TiÕt 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 
I. Môc tiªu:
 1.Kiến thức:
 - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
 - Lấy được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
 -Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
 -nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng.
 2.Kỹ năng:
 -Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
 - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực
 tế 
 3.Thái độ: 
 Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. §å dïng d¹y häc:
 - ThÇy: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn, 3 kim ghim
 - Trß : Mỗi nhóm đem một miếng mút nhỏ.
II. Ph­¬ng ph¸p:
 - Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng
IV. Tæ chøc giê häc
1-æn ®Þnh tæ chøc líp: (1p) 7A: 7B: 
2-KiÓm tra(5p)
 - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
 - Khi nào ta nhìn thấy vật?
 -Giải thích hiện tượng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hương ?
 Tổ chức tình huống học tập:
 GV cho HS đọc phần mở bài SGK- Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải?
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu quy luât đường truyền ánh sáng (17 phót) 
Môc tiªu: Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
§å dïng d¹y häc: 
mçi nhãm :-1®Ìn pin, 1èng trô th¼ng ®øng , 1èng trôc & kh«ng trong suèt
 -3 mµn ch¾n cã ®ôc lç, 3c¸i ®inh gim
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung
GV:Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay gấp khúc?
I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG.
C1:....................theo ống thẳng...............
C2: 
3 lỗ A, B,C thẳng hàng, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
.
*Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh
 sáng truyền đi theo đường thẳng.
HS:1,2 HS nêu dự đoán
GV:Nêu phương án kiểm tra?
HS:1,2 HS nêu phương án
GV:Yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng.
HS:Bố trí TN, hoạt động cá nhân
GV:Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đến mắt ta?
HS:Không
GV:
+Đặt 3 bản giống hệt nhau trên một đường thẳng.Chỉ để lệch 1-2 cm.
Ánh sáng truyền đi như thế nào?
HS: trả lời và ghi vở 
GV:lệch một trong 3 bản, quan sát đèn.
-HS quan sát: không thấy đèn
GV:Thông báo qua TN: Môi trường không khí, nước, tấm kính trong, gọi là môi trường trong suốt.
-Mọi vị trí trong môi trường đó có tính chất như nhau gọi là đồng tính. Từ đó rút ra định luật truyền thẳng của ánh sáng
HS: Phát biểu định luật truyền hẳng ánh sáng và ghi lại định luật vào vở.
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu tia sáng và chùm sáng. (10 phót):
- Môc tiªu: nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng.
GV:Quy ước tia sáng như thế nào? vẽ chùm sáng như thế nào?
HS:vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến M. 
S M mũi tên chỉ hướng.
-Quan sát màn chắn: Có vệt sáng hẹp thẳng- Hình ảnh đường truyền của ánh sáng.
- Vẽ chùm sáng chỉ cần vẽ hai tia sáng ngoài cùng.
GV:
-Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng.
-Thay tấm chắn 1 khe bằng tấm chắn hai khe song song.
-Vặn pha đènđể tạo ra hai tia song song, hai tia hội tụ, hai tia phân kỳ. 
GV:Yêu cầu HS trả lời câu C3.Mỗi ý yêu cầu hai HS phát biểu ý kiến rồi ghi vào vở.
HS:Trả lời
II. TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG.
- -Hai tia song song:
-Hai tia hội tụ:
-Hai tia phân kỳ:
C3:
a.Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau
Ho¹t ®éng 3:Củng cố, Vận dụng (10 phót):
- Môc tiªu:áp dông ®Þnh luËt truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng ®Ó gi¶i thÝch mét sè hiÖn t­îng trong thùc thÕ
GV:Yêu cầu HS giải đáp câu C4.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV:Yêu cầu HS đọc C5: Nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng.
HS: Nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng.
GV:
-Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
-Biểu diễn đường truyền ánh sáng.
-Khi ngắm phân đội xếp hàng, em phải làm như thế nào?Giải thích.
HS: phát biểu
+ Ánh sáng truyền thẳng.
+Ánh sáng từ vật đến mắt, mắt mới nhìn thấy vật sáng.
III /VẬN DỤNG:
C4: Ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đén mắt theo đường thẳng.
C5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. Kim 1 là vật chắn sáng kim 2, kim 2 là vật chắn sáng kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt.
h­íng dÉn häc tËp ë nhµ. (2 phót)
- HS học thuộc ghi nhớ 
 - Hoàn chỉnh lại từ C1 " C5 vào vở bài tập.
 - Chuẩn bị bài mới: Mỗi nhóm 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 miếng bìa.
 - HS tìm hiểu: Tại sao có nhật thực, nguyệt thực?
Ngµy so¹n: 29/08/2010
Ngµy gi¶ng: 31/08/2010 
TiÕt 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I. Môc tiªu:
1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3.Thái độ: Biết vận dụng vào cuộc sống.
II. §å dïng d¹y häc:
 - ThÇy: máy tính, máy chiếu.
 - Trß : Mỗi nhóm: 1 đèn pin,1 cây nến (Thay bằng một vật hình trụ)
1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn.
II. Ph­¬ng ph¸p:
 - Trực quan, mô tả, hoạt động nhóm
IV. Tæ chøc giê häc:
1.æn ®Þnh tæ chøc líp: 1p 7A: 7B: 
2.KiÓm tra: 4p
HS1:Ph¸t biÓu ®Þnh luËt truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng?®­êng truyÒn cña ti ... ế, vôn kế
-Yêu cầu các nhóm HS mắc vôn kế vào mạch điện tại các điểm yêu cầu ở phần 2 tr 79, 80 để đo hiệu điện thế tại các điểm 1 và 2, điểm 3 và 4, điểm M và N, ghi kết quả vào bảng 1 mẫu báo cáo thực hành.
-HS làm việc theo nhóm, mắc ôn kế vào mạch đo hiệu điện thế U12; U34; UMN ghi kết quả vào bảng 1 trong báo cáo thực hành. từ kết quả bảng 1, thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét mục c) dưới bảng 1
-GV kiểm tra cách mắc vôn kế của các nhóm.
-Để đo HĐT giữa hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế như thế nào với đèn 1? –Hs:Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1( hoặc đèn 2) thì ta phải mắc vôn kế song song với đèn 1 (hoặc đèn 2).
-Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả bảng 1 và nhận xét của nhóm, gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV chốt lại nhận xét đúng. Yêu cầu HS sửa chữa nếu sai.
2. Đo HĐT đối với đoạn mạch song song
.
- Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai đầu nối chung.
U12 = U34= UMN
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo CĐDĐ đối với đoạn mạch song song. (15phút):
Mục tiêu: HS nắm được cách đo CĐDĐ đối với đoạn mạch song song
Đồ dùng dạy học: nguồn điện, khóa K, bóng đèn, ampe kế, vôn kế
Gv:Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1 tức là cường độ dòng điện qua đèn 1 ta phải mắc ampe kế như thế nào với đèn 1?
-HS: Muốn đo cường độ dòng điện I1 ta phải mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1.
-Chú ý quan sát cách mắc ampe kế vào mạch để thực hiện đúng.
-Gv:Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường độ dòng điện mạch rẽ I2 và cường độ dòng điện mạch chính I.
H\s: -Mắc ampe kế đo I1, I2, I ghi kết quả vào bảng 2.
-Gv:Từ kết quả bảng 2, hoàn thành nhận xét (b) cuối bảng 2.
-Hướng dẫn thảo luận kết quả và nhận xét, có thể kết quả I≠I1+I2 không lớn có thể chấp nhận được và thông báo: Nếu sử dụng ampe kế tốt có độ chính xác cao hơn: I ≈ I1 + I2.
-Hs:Tháo luận nhóm hoàn thành nhận xét.
-Đại diện nhóm đọc kết quả bảng 2 và nhận xét của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch song song
- Nhận xét: Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2 
4.Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3phút)
* Tổng kết:
- Gv nhận xét về kết quả các phép đo, xử lí kết quả tính toán.
- Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu 1 bóng đèn trong mạch điện, ta phải chọn và
 mắc vôn kế vào mạch điện như thế nào ?
	 HS:
 + Cách chọn vôn kế: Chọn vôn kế có GHĐ phù hợp với giá trị muốn đo.
 + Cách mắc vôn kế: Song song với đèn, sao cho chốt dương của vôn kế được mắc với cực dương của nguồn.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
	- Đọc bài 29: An toàn sử dụng điện
Ngày soạn: 8/5/2011
Ngày giảng :10/5/2011
Tiết 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Nhận biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người
+ Phân biệt và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện
 2. Kĩ năng:
+ An toàn khi sử dụng điện
 3. Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: 1 số loại cầu chì, bộ nguồn 6v, 1 bóng đèn 6v, 1 công tắc , 5 đoạn dây 
 1 bút thử điện
 - Trò : 
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1, ổn định tổ chức:7A..7B..(1’)
2, Kiểm tra:(5 phút)
* Kiểm tra:
	- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì?
* Tổ chức tình huống học tập: 
Có điện thật là ích lợi, thuận tiện nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại về người và tài sản. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn?
 3, Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện đi qua cơ thể người gây nguy hiểm. (10 phút) 
Mục tiêu: HS nhận biết được dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
Đồ dùng dạy học: 1 số loại cầu chì, bộ nguồn 6v, 1 bóng đèn 6v, 1 công tắc 
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung
-GV cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện để học sinh quan sát khi nào thì bút thử điện sáng:
 Cầm bút thử điện theo hai cách:
+ Cách 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bút thử điện.
+ Cách 2: Tay cầm tiếp xúc vào chốt cài bằng kim loại của bút thử điện và thử vào cả hai lỗ của ổ lấy điện.
 GV thông báo lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện.
HS quan sát Gv làm TN để trả lời câu C1
-Gv:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện hình 29.1và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn SGK tr 82 để hoàn thành nhận xét.
.-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 2 trong 
-GV bổ sung thêm: Dòng điện có cường độ 70mA trở lên, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên, làm tim ngừng đập.
I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
1. Dòng điện đi qua cơ thể người
C1: Bóng đèn của bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài bằng kim loại của bút thử điện.
* Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua (chạy qua) cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người
Bài 29.2 tr 30 SBT.
I > 25mA –Làm tổn thương tim.
I > 70mA - Làm tim ngừng đập.
I > 10 mA- Co giật các cơ.
.Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đoạn mạch và tác dụng của cầu chì. (15 phút):
Mục tiêu: HS nhận biết được hiện tượng đoạn mạch và tác dụng của cầu chì. 
Đồ dùng dạy học: 1 số loại cầu chì, bộ nguồn 6v, 1 bóng đèn 6v, 1 công tắc , 
-GV mắc mạch điện và làm TN về hiện tượng đoản mạch như hướng dẫn SGK. Yêu cầu HS quan sát ghi lại số chỉ của ampe kế và trả lời câu hỏi C2.
Hs: quan sát ghi lại số chỉ của ampe kế và trả lời câu hỏi C2.
-Gv:Yêu cầu HS nhớ lại các tác dụng của dòng điện và thảo luận nhóm về tác hại của hiện tượng đoản mạch.
Hs: Đứng tại chỗ trả lời
- Chuyển ý: Để báo vệ các thiết bị điện, người ta sử dụng cầu chì. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu tạo và tác dụng của cầu chì. 
-Yêu cầu HS nhớ lại những hiểu biết về cầu chì đã học ở lớp 5 và bài 22.
-GV làm TN đoản mạch như sơ đồ hình 29.3. HS nêu hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản mạch.
-GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi dây tiếp xúc nhau ( chập điện).
-Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì qua quan sát hình 29.4 và cầu chì thật, nêu ý nghĩa con số ghi trên cầu chì? GV có thể lấy 1 ví dụ cụ thể. Yêu cầu HS giải thích.
-Yêu cầu HS trả lời C5.
II. Hiện tượng đoạn mạch và tác dụng của cầu chì
1. Hiện tượng đoạn mạch (ngắt mạch)
C2: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn.
- Tác hại của hiện tượng đoản mạch:
+ Gây cháy vỏ bọc dây và các bộ phận khác tiếp xúc với nó →hoả hoạn.
+ làm đứt dây tóc bóng đèn, dây trong các mạch điện của các dụng cụ dùng điện... →Hỏng các thiết bị điện.
2. Tác dụng của cầu chì
C3: Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy đứt và ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn được bảo vệ.
→Sự cần thiết phải sử dụng cầu chì trong mạch điện gia đìng.
-Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị định mức thì cầu chì sẽ đứt.
C4: dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt 
C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A hoặc 1.5A 
 Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện (10 phút):
Mục tiêu: HS nhận biết được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
-GV yêu cầu giải thích 1 số điểm trong quy tắc an toàn đó.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C6.
III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
 -HS đọc phần III và hoàn thành bài tập điền ô trống, hoàn thành các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
-HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
C6: a) Không an toàn... Khắc phục:...
b) Không an toàn... Khắc phục:...
c) Không an toàn... Khắc phục:...
4, Củng cố và hướng dẫn học tập ở nhà. (4 phút)
* Củn cố:
	- Đọc ghi nhớ sgk
 	- Đọc có thể em chưa biết
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Ôn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK.
Ngày soạn: 10/5/2011
Ngày giảng :12/5/2011
Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học
 2. Kĩ năng:
+ Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan
 3. Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: 
 - Trò : 
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Trực quan, đàm thoại.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1, ổn định tổ chức:7A..7B..(1’)
2, Kiểm tra
GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.
 3, Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tự kiểm tra. (8 phút)
Mục tiêu: HS nhớ lạiđược các kiến đã học
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung
- Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk 
I. Tự kiểm tra
Hoạt động 2: vận dụng. (15 phút):
Mục tiêu: HS áp dụng được các kiến đã học
-Yêu cầu cá nhân HS chuẩn bị trả lời từ câu 1 đến câu 7 (tr 86-SGK) trong khoảng 7 phút).
-Hướng dẫn HS thảo luận.
-GV : Ghi tóm tắt ...
II. Vận dụng
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: a- Điền (-) ; b- Điền (-);
 c- Điền (+) ; d- Điền (+).
Câu 3: Mảnh nilông nhiễm điện âm→nó nhận thêm êlectrôn.
-Miếng len mất êlectrôn→nó nhiễm điện dương.
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất và hiệu điện thế 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V.
Câu 7: A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ. (15 phút):
Mục tiêu: HS áp dụng được các kiến đã học vào giải ô chữ
 Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đó thì được 1 điểm, sai không được điểm
III. Trò chơi ô chữ 
Cực dương 
An toàn điện
Vật dẫn điện
Phát sáng
 Lực đẩy
Nhiệt
Nguồn điện 
Vôn kế 
 Từ hàng dọc dòng điện 
4.Củng cố và hướng dẫn học tập ở nhà. (6 phút)
* Củng cố:
- Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận lẫn nhau
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã ôn tập
- Về ôn tập chương 3 và chuẩn bị bài tốt để kiểm tra học kì II
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010
Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Đánh giá, khảo sát chất lượng học sinh trong học kỳ II
 2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện tính tự giác, độc lập , không gian lận trong thi cử 
 3. Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Đề kiểm tra + Đáp án, biểu điểm
 - Trò : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (1 phút) 
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV thông báo kiểm tra và phát đề
Hoạt động 1: Kiểm tra (44 phút) 
Mục tiêu: HS nắm được các kiến thức của chương 3
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
* Ma trận đề kiểm tra:
* Kiểm tra:
ĐỀ BÀI
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (1 phút)
Thu bài và nhận xét chung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ly 7(5).doc