Giáo án Sinh học 7 - GV: Nguyễn Thị Thanh Phương

Giáo án Sinh học 7 - GV: Nguyễn Thị Thanh Phương

I/ MỤC TIÊU:

- Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, bảo vệ thực vật.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

 - Tranh ảnh động vật ở các môi trường sống khác nhau.

 2) Học sinh:

 - Đọc trước bài 1

 - Tranh ảnh động vật.

 

doc 113 trang Người đăng vultt Lượt xem 1720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - GV: Nguyễn Thị Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
62Tiết PPCT: 1	MỞ ĐẦU 
Bài số : 1 (Lý thuyết)
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
I/ MỤC TIÊU:
Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
 - Tranh ảnh động vật ở các môi trường sống khác nhau.
 2) Học sinh:
 - Đọc trước bài 1
 - Tranh ảnh động vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài & sự phong phú về số lượng cá thể
I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng các thể:
 Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong phú. Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống.
- Yêu cầu HS đọc phần <
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét hình 1.1, 1.2?
+ Sự đa dạng về loài thể hiện ở mấy yếu tố? 
+ Trả lời phần 6SGK trang 6.
- Yêu cầu HS đọc phần<.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng của động vật còn thể hiện ở yếu tố nào?
+ Cho ví dụ những loài có số lượng cá thể đông?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số loài.
+ Kích thước
+ HS thảo luận trả lời.
- HS đọc.
- HS trả lời:
+ Số lượng cá thể.
+ Hình dạng.
+ Kiến, ong, châu chấu
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống
II. Đa dạng về môi trường sống:
 Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp các môi trường như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ngay ở vùng cực băng giá quanh năm.
- Yêu cầu HS trả lời bài tập hình 1.4.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Động vật sống ở những môi trường nào?
+ Nhận xét về môi trường sống của động vật?
- Yêu cầu HS trả lời phần 6.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ngoài Bắc Cực vùng nào có khí hậu khắc nghiệt vẫn có động vật sinh sống? Kể tên? Đặc điểm thích nghi của động vật đó?
+ Tại sao động vật sống được ở nhiều loại môi trường khác nhau? Ví dụ.
+ Làm thế nào để thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời:
+ Dưới nước, trên cạn, trên không.
+ Động vật sống ở nhiều loại môi trường.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời:
+ Sa mạc: lạc đà có bướu dự trữ mỡ, đà điểu chạy nhanh, chuột nhảy.
+ Có đặc điển cơ thể thích nghi với môi trường sống.
+ Bảo vệ, duy trì, phát triển.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài cũ.
Đọc trước bài 2 “Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật”
Làm bài tập.
Sưu tầm hình ảnh động vật.
Tiết PPCT: 2
Bài số : 2 (Lý thuyết)
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
Nêu được đặc điểm chung cũa động vật.
Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
Nêu được vai trò của động vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Bảng trang 9.
- Hình ảnh động vật.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 2.
- Sưu tầm hình ảnh động vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Động vật sự đa dạng , phong phú như thế nào?
- Động vật phân bố ở đâu? Đặc điểm thích nghi với các loại môi trường đó? Ví dụ.
- Làm thế nào thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật
I. Phân biệt động vật với thực vật:
 Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào.
- Lớn lên và sinh sản.
 Khác nhau:
- Động vật:
+ Không có thành xenlulôzơ.
+ Sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
+ Có khả năng di chuyển.
+ Có hệ thần kinh và giác quan.
- Thực vật:
+ Có thành xenlulôzơ.
+ tự tổng hợp chất hữu cơ.
+ Không di chuyển.
+ Không có hệ thần kinh và giác quan.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và hòan thành bảng 1.
-Yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ giải thích các đặc điểm có trong bảng 1.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 trả lời câu hỏi SGK trang 10.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát & thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật.
II. Đặc điểm chung của động vật: 
- Có khả năng di chuyển.
- Dị dưỡng.
- Có hệ thần kinh và giác quan. 
- Yêu cầu HS trả lời phần 6. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm nào dễ phân biệt với thực vật nhất?
+ Đặc điểm nào giúp động vật chủ động phản ứng với kích thích bên ngoài hơn so với thực vật?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của động vật.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Di chuyển.
+ Hệ thần kinh và giác quan.
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật
III. Sơ lược phân chia giới động vật:
 Sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu:
Ngành Động vật nguyên sinh.
Ngành Ruột khoang.
Các ngành: Giun dẹp. Giun tròn, Giun đốt.
Ngành Thân mềm.
Ngành Chân khớp.
Ngành Động có xương sống gồm các lớp:
+ Cá.
+ Lưỡng cư.
+ Bò sát.
+ Chim.
+ Thú(có vú).
- Yêu cầu HS đọc phần <
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Động vật có bao nhiêu ngành?
+ Sinh học 7 đề cập những ngành nào?
+ Quan sát hình 2.2 nhận dạng các ngành?
+ Phân chia các loại động vật em sưu tầm vào các ngành?
+ Có thể chia các ngành ra làm mấy nhóm lớn? Dựa vào đặc điểm nào?
- HS đọc.
- HS trả lời.
+ 20 ngành.
+ 8 ngành.
+ 2 nhóm: động vật không xương sống và động có xương sống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật
IV. Vai trò của động vật:
- Có lợi:
+ Cung cấp nguyên liệu cho con người: thực phẩm, lông da.
+ Dùng làm thí nghiệm cho: học tập nghiên cứu khoa học, thử nghiệm thuốc.
+ Hỗ trợ con người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
- Có hại: Truyền bệnh sang người.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 dựa vào hình ảnh các đại diện động vật em sưu tầm.
- Yêu cầu HS trả lời và nêu cụ thể tác dụng của động vật ở từng vai trò qua hình ảnh em sưu tầm.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài cũ.
Đọc trước bài 3 “Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh”.
Làm bài tập.
Chuẩn bị thực hành: Rơm rạ khô cắt nhỏ 2 – 3cm cho vào 2/3 bình đựng đầy nước mưa(nước ao, nước cống rãnh), để ngoài sáng 5 – 7 ngày. Khăn lau.
Tiết PPCT: 3	CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT 
NGUYÊN SINH
Bài số : 3 (Thực hành)
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I/ MỤC TIÊU:
Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là trùng roi & trùng đế giày.
Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện.
Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cận thận khi thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Dụng cụ thực hành.
- Tranh trùng roi & trùng đế giày.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 3.
- Mẫu vật.
- Khăn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt động vật với thực vật?
- Đặc điểm chung của động vật?
- Vai trò của động vật?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh 
- GV phân công việc cho học sinh, sau khi GV làm mẫu thì mỗi học sinh sẽ tự thực hành.
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành.
- HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
II. Quy trình thực hành:
Gồm 3 bước:
+ Bước 1:
+ Bước 2:
+ Bước 3:
- GV hướng dẫn lại cách sử dụng kính hiển vi.
1) Quan sát trùng giày:
- GV hướng dẫn thao tác thực hành:
+ Dùng ống nhỏ giọt lấy 1 giọt nước ngâm rơm ở thành bình.
+ Nhỏ lên lam, đậy lamen, lấy bông thấm bớt nước.
+ Đặt lam lên kính hiển vi, điều chỉnh nhìn cho rõ.
2) Quan sát trùng roi:
 Tiến hành như quan sát trùng đế giày.
- HS quan sát & lắng nghe.
- HS quan sát, ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS làm thực hành
III. Thực hành :
- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của học sinh.
- Làm phiếu thực hành. 
- HS tiến hành thực hành.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành. 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
IV. Đánh giá kết quả :
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm và mô tả cáu tạo dựa theo tranh.
- GV đánh giá lại cho điểm
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài cũ.
Đọc trước bài 4 “Trùng roi”.
Kẻ phiếu học tập vào vở bài học:
Đặëc điểm
Tên ĐV
TRÙNG ROI XANH
- Cấu tạo.
- Di chuyển.
- Dinh dưỡng.
- Sinh sản.
- Tính hướng sáng.
Phân công nhóm thuyết trình nội dung bài mới.
Tiết PPCT: 4
Bài số : 4 (Lý thuyết)
TRÙNG ROI
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trung roi xanh.
Thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào sang động vật đa bào ở tập đoàn trùng roi.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 4.1, 4.2, 4.3..
- Bảng da.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 4.
- Kẻ bảng đã dặn vào vở. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Cách lấy mẫu trùng giày &ø trùng roi?
- Đặc điểm nhận dạng trùng giày & trùng roi?
- Cách di chuyển của trùng giày & trùng roi?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
I. Trùng roi xanh:
- Cấu tạo: gồm nhân, chất nguyên sinh chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, roi và điểm mắt.
- Di chuyển: roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước ...  loài, khả năng thích nghi cao của động vật với điều kiện sống khác nhau.
Giáo dục lòng yêu thích khám phá tự nhiện.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 57.1, 57.2.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 57.
- Hình ảnh 1 số loài động vật ở môi trường lạnh và nóng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bằng chứng chứng minh các nhóm động vật có quan hệ họ hàng với nhau?
- Chức năng của cây phát sinh giới động vật? Ví dụ?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạnh sinh học của động vật.
I. Đa dạng sinh học: 
 Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số loài. Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau.
- Yêu cầu đọc phần <, trả lời các câu hỏi:
+ Đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
+ Vì sao có sự đa dạng về loài?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng:
 Bảng SGK trang 187
- Yêu cầu HS quan sát hình 57.1, 57.2, trả lời bảng SGK trang 187.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trong từng môi trường nêu:
Đặc trưng khí hậu?
Đặc điểm thích nghi với môi trường?
Tập tính?
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa tập tính và cấu tạo của động vật với môi trường?
+ Tại sao đa dạng sinh học ở 2 môi trường đới nóng và lạnh thấp?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS quan sát và thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 58 “ Đa dạng sinh học (tt)”.
- Sưu tầm hình ảnh 1 số loài động vật.
Tiết PPCT: 61	
Bài số : 58 (Lý thuyết)
ĐA DẠNG SINH HỌC (tt)
I/ MỤC TIÊU:
Thấy được sự đa dạng ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật.
Chỉ ra những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên quý hiếm.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình ảnh 1 số loài động vật ở môi trường nhiệt đới.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 58.
- Hình ảnh 1 số loài động vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Đa dạng sinh học là gì?
- Nêu cấu tạo và tập tính của động vật trong môi trường đới lạnh và nóng?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: 
- Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
- Yêu cầu HS đọc bảng SGK trang 189, trả lời phần 6.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu 1 ví dụ khác thể hiện sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
+ Tại sao số lượng loài ở 1 nơi lại có thể rất nhiều?
+ So sánh số lượng loài ở môi trường nhiệt đới so với đới nóng và lạnh? Vì sao?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc và trả lời.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu những lợi ích của đa dạng sinh học.
II. Những lợi ích của đa dạng sinh học:
- Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.
- Dược phẩm: xương hổ, mật gấu 
- Trong công nghiệp: da, lông
- Trong nông nghiệp: phân bón, thức ăn, sức kéo, tiêu diệt sinh vật có hại
- Làm cảnh, đồ mỹ nghệ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Lợi ích của đa dạng sinh học?
- GV bổ sung:
+ Có giá trị xuất khẩu: cá basa, tôm hùm, tôm càng
+ Hình thành khu du lịch, chống ô nhiễm môi trường.
+ Giảm xói mòn, thiên tai.
+ Nguồn nguyên liêu dồi dào.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
III. Nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Nguyên nhân:
+ Ý thức người dân: đốt rừng, săn bắn bừa bãi
+ Nhu cầu phát triển xã hội: xây dựng đô thị, nuôi trồng thủy sản
- Biện pháp:
+ Cấm khai thác rừng và động vật bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Xây dựng khu bảo tồn.
+ Nhân giống động vật có giá tri.
+ Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học?
+ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 59 “ Biện pháp đấu tranh sinh học”.
Tiết PPCT: 62	
Bài số : 59 (Lý thuyết)
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học.
Thấy được biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng thiên địch.
Nêu được ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 59.1, 59.2.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 59.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao vùng nhiệt đới gió mùa có sự đa dạng sinh học?
- Nêu lợi ích củ đa dạng sinh học?
- Nêu nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? 
 Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
- Yêu cầu HS đọc bảng SGK trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là đấu tranh sinh học?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS đọc và trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học:
1) Sử dụng thiên địch:
 a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại:
- Thằn lằn ăn sâu bọ.
- Rắn ăn chuột.
- Cá đuôi cờ ăn bọ gậy
 b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại:
- Aáu trùng bướm đêm Achentina ăn xương rồng phát triển qua mạnh.
- Aáu trùng ong mắt đỏ ăn trứng sâu xám.
2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại:
- Vi khuẩn Calixi gây bệnh cho thỏ.
3) Gây vô sinh diệt động vật gây hại:
- Tuyệt sản ruồi gây loét da ở bò.
- Yêu cầu HS trả lời phần bảng SGK trang 193.
- Yêu cầu HS trả lời. 
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
III. Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học:
1) Ưu điểm:
- Hiệu quả cao, tiêu diệt sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Không ảnh hưởng đến sinh vật có ích và sức khỏe con người.
2) Hạn chế:
- Chỉ có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.
- Không tiêu diệt hết sinh vật có hại.
- Tạo điều kiện cho loài sinh vật có hại khác phát triển.
- Có thể vừa có ích vừa có hại.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Ưu điểm của đấu tranh sinh học?
+ Hạn chế của đấu tranh sinh học?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- Hs kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 60 “ Động vật quý hiếm”.
Tiết PPCT: 63	
Bài số : 60 (Lý thuyết)
ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
I/ MỤC TIÊU:
Nắm được khái niệm về động vật quý hiếm.
Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam.
Đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 60.
- Hình ảnh 1 số động vật quý hiếm.
 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 60.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- Biện pháp đấu tranh sinh học là gì?
- Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học? Ví dụ.
- Ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?
 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là động vật quý hiếm?
I. Thế nào là động vật quý hiếm: 
 Là những động vật có giá trị nhiều mặt và số lượng giảm sút.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là động vật quý hiếm? Ví dụ.
- GV cho HS quan sát hình ảnh 1 số động vật quý hiếm.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu những ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam.
II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam:
 Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị: sẽ nguy cấp -> ít nguy cấp -> nguy cấp -> rất nguy cấp.
- Yêu cầu HS trả lời phần bảng SGK trang 196.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm của Việt Nam như thế nào?
+ Nêu ví dụ khác?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
III. Bảo vệ động vật quý hiếm:
- Bảo vệ môi trường sống.
- Cấm săn bắn, buôn bán trái phép.
- Đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm?
+ Biện pháp bảo vệ?
+ Em phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS trả lời.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 61, 62 “ Tìm hiểu 1 số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương”.

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 7 tu tuan 11 4 COT.doc