Giáo án Sinh học 7 kì 01

Giáo án Sinh học 7 kì 01

Mở đầu

Tính đa dạng phong phú của giới động vật

Đặc điểm chung của động vật

Chương I:ngành động vật nguyên sinh

Quan sát một số động vật nguyên sinh

Trùng roi

Trùng biến hình và trùng giày

Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét

Đặc điểm chung – vai trò thực tiển động vật nguyên sinh

Chương II: ngành ruột khoang

Thủy tức

Sự đa dạng của ruột khoang

Đặc điểm chung – vai trò của ruột khoang

Chương III: các ngành giun dẹp- giun tròn-giun đất

 

doc 141 trang Người đăng vultt Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 kì 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HỌC KỲ I
Tiết
Tên bài dạy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Mở đầu
Tính đa dạng phong phú của giới động vật
Đặc điểm chung của động vật
Chương I:ngành động vật nguyên sinh
Quan sát một số động vật nguyên sinh
Trùng roi
Trùng biến hình và trùng giày
Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét
Đặc điểm chung – vai trò thực tiển động vật nguyên sinh
Chương II: ngành ruột khoang
Thủy tức
Sự đa dạng của ruột khoang
Đặc điểm chung – vai trò của ruột khoang
Chương III: các ngành giun dẹp- giun tròn-giun đất
Sán lá gan
Một số giun dẹp khác. Đặc điểm chung của giun dẹp
Ngành giun tròn- Giun đũa
Một số giun tròn khác. Đặc điểm chung của giun tròn
Ngành giun đốt. Giun đất
Mổ và quan sát giun đất
Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của giun đốt
Kiểm tra 1 tiết
Chương IV: ngành thân mềm
Trai sông
Một số thân mềm khác
Thực hành quan sát thân mềm
Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm
Chương V: ngành chân khớp
Lớp giáp xác- Tôm sông
Thực hành mổ và quan sát tôm sông
Sự đa dạng và vai trò của giáp xác
Lớp hình nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
Lớp sâu bọ – Châu chấu
Tính đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ
Thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Chương VI: ngành động vật có xương sống
Các lớp cá – Cá chép
Thực hành: mổ cá
Cấu tạo trong của cá chép 
Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá
Ôn tập học kì I- Dạy theo nội dung ôn tập phần ĐVKXS
Kiểm tra học kì I
Tuần 1-Tiet1
Ngày soạn:20/8/2009
Ngày dạy:
Bài 1:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
A.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Chứng minh được thế giới động vật đa dạng phong phú về số lượng loài và môi trường sống.
2.Kỹ năng
- Rèn luỵên kỹ năng quan sát so sánh.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Tự hào về đất nước giàu có
- Biết bảo vệ động vật quý hiếm và môi trường sống của chung
B Chnanbi
 1.Giáo viên
 - Hình vẽ H1.1 à1.4 phóng to
 - Tranh động vật.
- Bảng phụ.
2.Học sinh
 Kẻ sẵn bài tập điền từ 1.4
C Các hoạt động dạy va hoc
1.Oån định 
 2.Hướng dẫn học tập bộ môn 
3.Bai moi 
Trong chương trình sinh học 6, các em đã tìm hiểu thế giới thực vật rất đa dạng phong phú.Trong chương trình sinh học 7 các em được tìm hiểu về thế giới động vật cũng không kém phần đa dạng phong phú.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể.
Mục tiêu: - Học sinh hiểu được số loài động vật rất nhiều, số lượng cá thể trong loài lớn.
 - Tiến hành
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1,quan sát H1.1 &1.2 trang 5;6 trả lời câu hỏi: - Động vật có số lượng loài như thế nào?kích thước?”
-Ghi tóm tắt ý kiến HS
-Yêu cầu HS làm bài tập V
+ Kể tên các động vật thu được khi:
Tát 1 ao cá?
Đom đó qua 1 đêm ở đầm hồ?
Ban đêm trên cánh đồng có những động vật nào phát ra tiếng kêu?
-Qua thông tin phần 1 em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong,đàn bướm?
àThế giới động vật đa dạng như thế nào?
-Mở rộng:một số động vật được con người thuần hóa ->nhiều dạng khác
-Kết luận.
-Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi
-Hiện nay động vật có khoảng 1,5 triệu loài, kích thước khác nhau.
2-3 HS trả lời,các HS bổ sung
-Yêu cầu nêu được số lượng cá thể trong 1 loài rất nhiều.
Thế giới động vật xung quanh ta rất đa dạng, phong phú về
-Số lượng loài.
-Số lượng cá thể trong loài.
-Kích thước cá thể
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống
Mục tiêu:
- Nêu được một số loài thích nghi cao với môi trường sống.
- Nêu được đặc điểm một số loài thích nghi với môi trường sống.
- Tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát kỹ H1.4 và hoàn thành bài tập điền từ
-Treo tranh H1.4 phóng to và hoàn thiện kiến thức.
-Mở rộng: động vật còn sống ký sinh trên cơ thể động thực vật:giun, sán sống trong ruột người và động vật -> giác bám pt, rận, bọ chét sống trên cơ thể động vật-> cánh tiêu giảm 
àVậy động vật sống trong những môi trường nào?
-Y/c HS thảo luận và làm bài tậpĐ tr8
+Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
+Nguyên nhân khiến cho động vật vùng nhiệt đới đa dạng phong phú hơn đv vùng ôn đới & vùng nam cực?
+Động vật(đv) nước ta có đa dạng phong phú không?
-Y/c HS nêu 1 số đặc điểm thích nghi với môi trường sống của động vật?
-Cho HS thảo luận toàn lớp
-GD:
+Động vật có số lượng loài và số lượng cá thể lớn song có 1 đv được đưa vào “sách đỏ”?
+Chúng ta phải làm gì để thế giới đv mãi mãi đa dạng, phong phú?
-Gọi 1 HS đọc tóm tắt
-Cá nhân đọc Đ,quan sát tranh ->làm bài tập
1-2 HS sửa nhanh bài tập
Y/c nêu được:
+Nước:cá ,tôm
+ Trên cạn: hươu, vượn, hổ, báo
+Trên không: các loài chim, bướm
Thảo luận nhóm-> hoàn thành bài tập
+Chim cánh cụt có bộ lông rậm, lớp mỡ dày, chăm ssóc trứng & con non tốt.
+Vùng nhiệt đới nhiệt đới độ ẩm, thực vật pt -> thức ăn nhiều, môi trường sống đa dạng
+Nước ta ở vùng khí hậu nhiệt đới, phía Đông giáp biển, rừng nhiều àđv pt phong phú.
-HS nêu VD
+Lạc đà có bướu chứa nước.
+Cá thờn bơn, tắc kè thay đổi màu da theo môi trường
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung.
-HS giải đáp theo hiểu biết
+Cháy rừng, ô nhiễm môi trường, săn bắt bừa bãi, sử dụng phân thuốc.
+ Bảo vệ môi trường, khai thác có kế hoạch.
Học tốt ctrình sinh học 7
Động vật phân bố ở khắp các môi trường: nước ( nước mặn, nước lợ, nước ngọt), trên cạn, trên không, môi trường ký sinh nhờ có sự thích nghi cao với môi trường sống
4. Củng cố
-Hãy kể những đv ở địa phương em, chúng có đa dạng ,phong phú không?
-Thế giới động vật đa dạng, phong phú như thế nào?
D.Kiểm tra, đánh giá
Đánh dấu (x) vào ô ð những câu trả lời đúng
1.Động vật đa dạng phong phú do:
	a/ Số cá thể nhiều
	b/ Sinh sản nhanh
	c/ Số loài nhiều
	d/ Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất
	e/ Do con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới
	g/ Động vật di cư từ nơi khác đến
2.Các môi trường nào giàu loài và đv cá thể ở nước ta
	a/ Ruộng nước
	b/ Đồng cỏ
	c/ Sông
	d/ Biển
	e/ Ao
	g/ Rừng trồng
	h/ Rừng nguyên sinh
(Đáp án: 1.a,c.e
 2.h
D Hướng dẫn học ở nhà 
-Học bài & trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài 2:
+ Oân lại kiến thức cấu tạo TBTV
+ Kẻ sẳn bảng 1 tr9 & bảng 2 tr11
Chuẩn bị cho bài 3: cắt khúc rơm khô cho vào lọ thủy tinh đổ nước vào ngâm.
*)Rút kinh nghiệm:
Tuần 1-Tiet 2
Ngày soạn:20/8/2009
Ngày dạy:
 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
A.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật
- Nêu được đặc điểm chung của độ nguội
- Sơ lược nắm được cách phân chia giới động vật
2.Kỹ năng
- Rèn luỵên kỹ năng:
- Quan sát-so sánh- phân tích- tổng hợp
- Hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Yêu quý & bảo vệ đv có ích
- Phòng trừ, tiêu diệt đv gây hại
BChuan bi
1.Giáo viên
- Hình vẽ H.2.1 & 2.2 phóng to
- Bảng phụ.
2.Học sinh
Kẻ sẵn bảng 1 & 2 vào vở bài tâp
C Các hoạt động dạy vahoc
1.Oån định 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Thế giới động vật đa dạng, phong phú như thế nào? (số lượng loài nhiều, số lượng cá thể trong loài lớn, kích thước cơ thể, môi trường sống)
- Động vật sống ở những môi trường nào? ( trên cạn, dưới nước, trên không, kí sinh)
3.Bai moi 
Động vật & thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau. Bài học này liên quan đến vấn đề đó.
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật.
Mục tiêu: - Tìm đặc điểm giống nhau & khác nhau giữa động vật & thực vật.
 - Tìm đặc điểm chung của động vật
 - Tiến hành 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
So sánh động vật với thực vật.
-Treo tranh H2.1, hướng dẫn HS quan sát và hoàn thành bảng 1 tr9 Sgk.
-Treo bảng phụ:so sánh động vật với thực vật.
-> gọi HS lên điền bảng.
Nhận xét và thông báo kết quả.
-Y/c HS thảo luận
+Động vật giống thực vật ở điểm nào?
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
-Gv: động vật, thực vật đều là cơ thể sống
*Đặc điểm chung của động vật
-Y/c HS làm bài tập mục II.
-Gọi HS trả lời và ghi bảng
-Nêu kết quả ô 1.4.3
-Vậy động vật có những đặc điểm chung nào?
-Quan sát tranh vẽ, đọc chú thích để ghi nhớ kiến thức.
-2.3 HS lên ghi bảng, cả lớp theo dõi và bổ sung
-Các nhóm dựa vào bảng thảo luận yêu cầu nêu được
+Giống nhau: có cấu tạo từ tế bào lớn lên & sinh sản
+ Khác nhau: động vật có khả năng dị dưỡng,di chuyển cơ hệ thần kinh & giác quan thành tế bào không có xenlulôzơ.
-Đại diện 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS làm bài tập trong VBT: chọn 3 đặc điểm của động vật
-2-3 HS trả lời,HS khác bổ sung.
-HS sửa bài tập.
HS rút ra kết luận
a.So sánh động vật với thực vật:
* Giống:
-Đều là cơ thể sống
-Có cấu tạo từ tế bào
-Có lớn lên và sinh sản.
* Khác: Động vật khác thực vật:
-Tế bào không có vách bằng xen lulôzơ
-Có khả năng di chuyển
-Có hệ thần kinh và giác quan.
-Dị dưỡng
* Đặc điểm chung của động vật.
Động vật có những đặc điểm để phân biệt với thực vật:
-Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Chủ yếu là dị dưỡng
 Hoạt động 2: sơ lược phân chia giới động vật
Mục tiêu:
 - Nắm đư ... sườn, 8 đốt sống cổ, cột sống dài, đai vai khớp với cột sốngà chi trước linh hoạt 
Bộ xương gồm:
-Xương đầu
-Cột sống
+8 đốt sống cổ à linh hoạt, phạm vi quan sát rộng
+ Đốt sông thân: mang xương sườn, một số kết hợp xương mỏ ác à lồng ngực bảo vệ nội quan & tham gia hô hấp.
-Đốt sống đuôi dàià tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn
-Xương chi: xương đai vai và các xương chi
Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng
* Mục tiêu:
- Xác định được vi trí, nêu được cấu tạo 1 số cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn
-So sánh các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn với ếch à sự hoàn thiện
*Tiến hành (13’)
-Y/C HS qs H39.2 đọc kỹ phần chú thích à xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh sản.
-Treo tranh H.39.2 gọi 1HS lên chỉ.
-Y/C hoàn thành bài tập đã cho ở tiết trước.
+ Hệ tiêu hoá gồm những bộ phận nào?
Giảng: ống tiêu hoá miệng àhầu à thực quản à dạ dày à ruột non à ruột già à lỗ huyệt
Tuýên tiêu hoá: gan, mật, tuỵ
+khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với thăn lằn khi sống trên cạn?
+ Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm gì khác ếch?
-Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào?
-Nhấn mạnh: hệ tuần hoàn và hô hấp phù hợp hơn với đời sống ở cạn.Song vẫn chưa hoàn thiện àĐVBN
-Hệ bài tiết của thằn lằn có đặc điểm gì?
-HS xác định vị trí các hệ cơ quan trên H.39.2
-HS xác định các hệ cơ quan trên tranh, các HS khác nhận xét, bổ sung
-Chống mất nước
+HS quan sát H.39.3 rút ra kết luận.
-Phổi nhiều ngăn, thông khí nhờ cơ giữa sườn.
a.Hệ tiêu hoá
-Oáng tiêu hoá phân hoá rõ
-Ruột già có khả năng hấp thụ nước.
b.Hệ tuần hoàn –hô hấp:
*Tuần hoàn:
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất xuất hiện vách hụt
-2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể ít bị pha.
* Hô hấp:
-Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
-Sự thông khí nhờ xuất hiện các cơ giữa sườn.
c.Hệ bài tiết.
-Thân sau, có xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nướcà nước tiểu đặc, chống mất nước.
Hoạt động 3: Thần kinh & giác quan
*Mục tiêu: Thấy được điểm phát triển của thằn lằn so với ếch
*Tiến hành: (8’)
-Y/C HS đọc thông tin mục III & qs H.39.4
+Nêu cấu tạo não thằn lằn?
+So sánh với não ếch?
+ Nêu đặc điểm giác quan thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn?
-Kết luận
-Gọi HS đọc tóm tắt bài
-Nghiên cứu thông tin & H39.4 ghi nhớ kiến thức
+Não: 5 phần
+Não trước và tiểu não phát triển.
+ Tai có màng nhĩ, mắt có mí thứ ba.
-Bộ não gồm 5 phần: não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành tuỷ.
+Não trước & tiểu não phát triển à liê quan đến đời sống và hoạt động phức tạp.
-Giác quan:
+Tai: xuất hiện ống tai ngoài
+Mắt: có mí thứ ba
V.Kiểm tra- Đánh giá (4’)
Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn.
Đặc điểm
Yù nghĩa thích nghi
1.Xuất hiện x.sườn & x.mỏ ác àlồng ngực
2.Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
3.Phổi có nhiều vách ngăn
4.Tâm thất xuất hiện vách hụt
5.Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước
6.Não trước và tiểu não phát triển
VI.Hướng dẫn học ở nhà (2’)
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK
-Chuẩn bị bài 40
+ Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát( rùa, cá sấu, rắn, rắn mồi, thằn lằn, kỳ nhông, tắc kè, khủng long, thằn lằn sấm, khủng long cánh)
+Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập
 Đặc điểm cấu tạo
Tên bộ
Mai và yếm
Hàm và răng
Vỏ trứng
Có vảy
Cá sấu
Rùa 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 42:
Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Phân biệt được 3 bộ bà sát thường gặp (bộ có vảy, bộ rùa và cá sấu) bằng những đặc điểm cấu tạo ngoài.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của một số loài khủng long thích nghi với đòi sống của chúng. Giải thích nguyên nhân diệt vong của khủng long và giải thích tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện quan sát tranh.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu thiên nhiên.
II.Phương pháp: Quan sát – Phân tích.
IIIPhương tiện dạy học:
1.Giáo viên:
- Tranh: một số loài khủng long
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
2.Học sinh:
Kẻ khủng long bài tập vào trong VBT.
IV.Các hoạt động dạy và học:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch?
X. thằn lằn
-Xuất hiện x.sườn và x.mỏ ác à lồng ngực
-8 đốt sống cổ.
-Xương đuôi dài gồm nhiều đốt.
X. ếch
-Chưa có x.sườn.
-1 đốt sống cổ.
1 đốt sống đuôi.
-Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn?
-Lập bảng so sánh cấu tạo các giác quan tim phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Các cơ quan
Thằn lằn
Ếch
Tim
3 ngăn: 2 tâm nhỉ tâm thất xuất hiện vách hụt
3 ngăn: 2 tâm nhỉ , 1 tâm thất
Phổi
Thông khí nhờ cơ giữa sườn có nhiều vách ngăn
-Thông khí nhờ hoạt động thèm miệng
-Ít vách ngăn
Thận
Thận sau
Thận giữa
3.Mở bài: (1’)
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát. Riêng Việt nam có khảng 271 loài. Bó sát được xếp trong 4 bộ (đầu mỏ – có vảy – cá sấu – rùa). Bò sát có tổ tiên được hình thành cách đây 280-230 triệu năm, đay là thời kì phồn thịnh nhất thời kì khủng long. Hiện nay BS chỉ còn là những cá thể nhỏ bé.
4.Tiến trình bày giảng:
Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò sát
*/Mục tiêu:
-Giải thích được bò sát rất đa dạng.
-Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài để phân biệt các bộ bò sát.
*/Tiến hành: (12’)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động Hoc Sinh
Bài học
Y/c học sinh đọc thông tin phần I/130 quan sát kĩ hình 40.1 à hoàn thành phiếu học tập.
-Treo bảng phụ, gọi hs điền thông tin.
-Yc hs thảo luận:
+Sự đa dạng ở bò sát thể hiện ở những điểm nào?
+Lấy ví dụ minh hoạ.
-HS đọc thông tin ghi nhớ kiến thức à thảo luận hoàn thành bài tập.
-Đại diện nhóm điền thông tin, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
-Các nhóm nghiên cứu thông tin + bài tập à đáp án.
+Số lượng loài nhiều, cấu tạo cơ thể và môi trường sống phong phu.ù
-Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát, riêng ở Việt Nam có 271 loài
-Lớp bò sát chia ra 4 bộ: bộ đầu mỏ, bộ có vảy, bộ cá sấu, bộ rùa.
-có lối sống và môi trường sống phong phú.
Nội dung phiếu học tập:
 Đ2 cấu tạo
Tên bộ
Mai và yếm
Hàm và răng
Vỏ trứng
Có vảy
Không có
Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm
Trứng có màng dai
Cá sấu
Không có
Hàm lớn, răng dài mọc trong lỗ chân răng
Có vỏ đá vôi
Rùa
Có
Hàm không có răng
Vỏ đá vôi
Hoạt động 2: Các loàøi khủng long
*Mục tiêu:
-Hiểu tổ tiên của loài bò sát là lưỡng cư cổ.
-Nguyên nhân phồn thịnh và diệt vong của khủng long.
*Tiến hành (12’)
-Y/c hs đọc thông tin + quan sát h40.2 à hoàn thành tr 131 SGK
-Y/c hs thảo luận:
+Nguyên nhân nào giúp khủng long phồn thịnh?
+Nêu đặc điểm thích nghi của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa?
-Hoàn thiện kiến thức
-Cho hs tiếp tục thảo luận:
+Nguyên nhân khủng long bị tiêu diệt?
+Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại
+Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại?
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo à hoàn thiện kiến thức
-Đọc thông tin + quan sát h40.2 trả lời
+Trình bày nguyên nhân
+Trình bày đặc điểm thích nghi của từng loài khủng long.
-Thảo luận à đáp án: do cạnh tranh của chim và thú – thay đổi khí hậu – thiên tai.
+Dễ tìm nơi trú ẩn, ăn thịt.
a.Sự ra đời và phồn thịnh:
-Tổ tiên bò sát xuất hiện cách đây khoảng 280-230 triệu năm.
-Thời kì phồn thịnh nhất là thời đại khủng long
b.Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long
*Phồn thịnh:
-Nguyên nhân: do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.
-Các loài khủng long rất đa dạng.
*Diệt vong:
-Nguyên nhân:
+Sự cạnh tranh của chim và thú, chim và thú là động vật hằng nhiệt.
+Sự tấn công vào khủng long của thú gậm nhấm và thú ăn thịch.
+Ảnh hưởng của khí hậu lạnh đột ngột.
+Thiên thạch va vào trái đất à khủng long mất nơi ẩn trú.
-Bò sát nhỏ vẫn còn tồn tại vì:
+Cơ thể nhỏ à dễ ẩn trú
+Ăn ít thức ăn
+Trứng nhỏ an toàn
Hoạt đông 3: Đặc điểm của bò sát
*Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung của bò sát
*Tiến hành 7’:
-Y/c hs thảoluận: nêu đặc điểm của bò sát:
+Môi trường sống
+Cấu tạo ngoài
-Y/c các nhóm báo cáo
-Hoàn thiện kiến thức.
-Vận dụng kiến thức đã học à đặc điểm chung
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Bò sát là ĐVC xs thích nghi đời sống hoàn toàn ở cạn
+Do khô có vảy sừng.
+Ch yếu có vuốt sắc.
+Phổicó nhiều vách ngăn
+Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+Thụ tinh trong trứng có vỏ bọc, nhiều noãn hoàng
+Là động vật biến nhiệt
Hoạt động4: Vai trò của bò sát
*Mục tiêu: Hiểu được vai trò của bò sát
*Tiến hành 5’:
-Y/c hs nghiên cứu thông tin tr 132.
+Nêu lợi ích và tác hại của bò sát?
+Nêu ví dụ chứng minh?
-Nghiên cứu thông tin à rút ra kết luận.
-Lợi ích:
+Trong nông nghiệp: diệ sâu bọ, chuột.
+Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa,
+Làm dược phẩm: rắn, trăn.
+Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu.
-Tác hại: gây độc cho người: rắn.
5.Cũng cố: 3’
-Nêu môi trường sống của 3 bộ bò sát thường gặp?
-Nêu đặc điểm chung của bò sát?
V.Kiểm tra – Đánh giá: 3’
Lớp bò sát
Da.
 Hàm có răng,không có mai và yếm Hàm không có răng
 Hàm.. Hàm rất dài
 Răng. Răng.. 
 Trứng. Trứng..
 Bộ có vảy Bộ Bộ
VI.Hướng dẫn học ở nhà: 2’
-Học bài
-Đọc mục “Em có biết”
-Chuẩn bị bài “Chim bồ câu”
Kẻ sẳn bảng 1,2 vào vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docIinh 7 HOC KY I.doc