Giáo án Sinh học 7 kì 2 - Trường THCS Minh Khai

Giáo án Sinh học 7 kì 2 - Trường THCS Minh Khai

Bài 35: ẾCH ĐỒNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - HS nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng

 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ

 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

 

doc 88 trang Người đăng vultt Lượt xem 1378Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 kì 2 - Trường THCS Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 39
Bài 35: ếch đồng
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày các đặc điểm chung của cá?
 - Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá?
 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Đời sống
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK→ thảo luận 
+ Thông tin cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng?
- GV cho SH giải thích 1 số hiện tượng :
+ Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm ?
+ Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì?
- HS tự thu nhận thông tin SGK tr113, rút ra nhận xét
- 1 HS phát biểu lớp bổ sung
* Đời sống
- ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
* Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1- Di chuyển 
- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi H35.2 SGK→ mô tả động tác di chuyển trong nước 
2- Cấu tạo ngoài 
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H35.1-3 hoàn chỉnh bảng tr.114 SGK→ thảo luận:
+ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở cạn?
+ Những đặc điểm ngoài thích nghi với đời sống ở nước?
- GV treo bảng phụ ghi nôI các điểm thích nghi 
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn
- HS quan sát mô tả được 
+ Trên cạn 
+ Dưới nước ...
- HS dựa vào kết quả quan sát tự hoàn chỉnh bảng 1
- HS thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến 
+ Đặc điểm ở cạn 2,4,5
+ Đặc điểm ở nước 1,3,6
- HS giải thích ý nghĩa thích nghi lớp nhận xét bổ sung
2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển 
a) Di chuyển 
- ếch có 2 cách di chuyển 
+ Nhảy cóc (trên cạn)
+ Bơi( Dưới nước)
b) Cấu tạo ngoài 
- ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
* Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển của ếch
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV cho HS thảo luận 
+ Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch ?
+ Trứng ếch có các đặc điểm gì?
+ Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá?
- GV treo H35.4 trình bày sự phát triển của ếch.
- HS tự thu nhận thông tin SGK tr.114 nêu được các đặc điểm sinh sản
+ thụ tinh ngoài
+ Có tập tính ếch đực ôm trứng
- HS trình bày trên tranh
3) Sinh sản và phát triển của ếch.
- Sinh sản vào cuối mùa xuân 
- Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở các bờ nước 
- Thụ tinh ngoài đẻ trứng 
Phát triển: Trứng→ nòng nọc → ếch con( phát triển có biến thái 
3. Củng cố:
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước của ếch?
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn
Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch.
4. Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK
Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm 
Tuần: 20
Ngày soạn: 7/ 01/ 2010
Tiết: 40
Ngày giảng: 8/ 01/ 2010
Tiết 38: Thực hành quan sát cấu trong của ếch đồng trên mẫu mổ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - HS nhận dạng được các cơ quan trên mẫu mổ, mô hình
 - HS tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo trong, mô hình ếch đồng
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước?
 - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?
 2. vào bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát H36.1 SGk nhận biết các xương trong bộ xương ếch .
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch xác định các xương trên mẫu
- GV gọi HS lên chỉ ..
- GV yêu cầu HS thảo luận 
+ Bộ xương ếch có chức năng gì ?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS tự thu nhận thông tin ghi nhớ vị trí tên xương: 
- HS thảo luận rút ra chức năng của bộ xương
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung
1) Bộ xương ếch
- Bộ xương: Xương đầu, xương cột sống, xương đai, xương chi.
- Chức năng: 
+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể
+ Là nơi bám của cơ→di chuyển 
+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan.
 Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a- quan sát da
- GV hướng dẫn HS quan sát mặt trong da→ nhận xét
- GV cho HS thảo luận 
+ Nêu vai trò của da?
b- quan sát nội quan 
- GV yêu cầu HS quan sát H36.3 đối chiếu với mẫu mổ→ xác định các cơ quan của ếch
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch thảo luận:
+ Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác với cá?
+ Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn TĐK qua da?
+ Tim của ếch khác cá ?
+ quan sát mô hình não cá xác định các bộ phận não?
- GV chốt lại kiến thức
- GV cho HS thảo luận :
+ Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?
HS thực hiện theo hướng dẫn 
+ nhận xét.
- Một HS trả lời lớp nhận xét bổ sung
- HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định các vị trí các hệ cơ quan
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến 
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS thảo luận xác định được các hệ tiêu hóa hô hấp tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với lối sống chuyển lên ở cạn
2) Quan sát da và các nội quan mẫu của tranh
- ếch có da trần ( Trơn ẩm ướt), mặt trong có nhiều máu→ trao đổi khí 
* Kết luận:Cấu tạo trong của ếch ( Bảng tr.118 SGK)
3. Củng cố:
Gv nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành 
Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm
GV cho HS thu dọn vệ sinh
4. Dặn dò:
Học bài, hoàn thành thu kế hoạch theo mẫu (SGK tr.119)
Tuần 21
Ngày Soạn: 10/ 1/ 2010
Tiết 41
Ngày giảng: 11/ 1/ 2010
đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng
 - HS hiểu rõ vai trò của nó với đời sống
 - HS trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?
 2. Dạy học bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát H37.1 SGK đọc thông tin SGK → làm bài tập bảng sau: 
- Thông qua bảng GV phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác nhau → ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài →HS rút ra kết luận.
Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư thảo luận nhóm để hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
1) Đa dạng về thành phần loài 
- Lưỡng cư có 400 loài chia thành 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi
+ Bộ lưỡng cư không đuôi
+ Bộ lưỡng cư không chân
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu về đa dạng về môI trường sống và tập tính
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát H37.1-5 đọc chú thích lựa chọn câu trả lời điền vào bảng tr.121 SGK
- GV treo bảng phụ HS các nhóm chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời 
- GV thông báo kết quả đúng để HS theo dõi 
- Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 
- Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ 
- Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung 
2) đa dạng về môi trường sống và tập tính
- Nội dung đã chữa ở bảng
Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư
Tên đại diện
Đặc điểm nơi sống
Hoạt động
Tập tính tự vệ
1. Cá cóc Tam Đảo
Sống chủ yếu trong nước
Ban ngày
Trốn chạy ẩn nấp
2. ếch ương lớn
ưa sống ở nước hơn
Ban đêm
Doạ nạt
3. Cóc nhà
ưa sống trên can hơn
Ban đêm
Tiết nhựa độc
4. ếch cây
Sống chủ yếu trên cây, bụi cây, vẫn lệ thuộc vào môi trường nước
Ban đêm
Trốn chạy ẩn nấp
5. ếch giun
Sống chủ yếu ở trên cạn
Chui luồn trong hang đất
Trốn, ẩn nấp
 Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan? 
- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức thảo luận nhóm rút ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư
3) Đặc điểm chung của lưỡng cư
- Lưỡng cư là động vật co xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: 
+ Da trần và ẩm
+ Di chuyển bằng 4 chân 
+ Hô hấp bằng da và phổi
+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể 
+ Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái 
+ Là động vật biến nhiệt
 Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+ Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho VD
+ Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bị của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim?
+ Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có íchh ta cần làm gì?
- GV cho HS tự rút ra kết luận 
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGKtr.122trả lời các câu hỏi.
- HS tự rút ra kết luận 
4) Vai trò của lưỡng cư
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, sinh vật trung gian truyền bệnh
 - Có giá trị thực phẩm: ếch đồng
 - Làm thuốc chữa bệnh: cóc
 - Làm vật thí nghệm: ếch đồng
* Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
V. Củng cố:
GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài 
VI. Dặn dò:
Học bài trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục " Em có biết"
Kẻ bảng tr.125 vào vở bài tập
Tuần: 12
Ngày soạn: 12/ 1/ 2010
Tiết 42
Ngày giảng: 15/ 1/ 2010
Lớp bò sát
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôI dài
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với  ... pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
- Bảo vệ môi trường sống
- Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép
- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ
- Xây dụng khu dự trữ thiên nhiên
V. Củng cố:
Thế nào là động vật quí hiếm ?
Phải bảo vệ động vật quí hiếm như thế nào?
VI. Dặn dò:
Học bài trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục " Em có biết"
Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phương
Tuần 33
Ngày soạn: 28/ 4/ 2010
Tiết 67 - 68
Ngày giảng: 30/ 4/ 2010
	Bài 61, 62
Thực hành tìm hiểu một số động vật
 có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS tìm hiểu được các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương 
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu về động vật có giá trị kinh tế
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Dạy học bài mới: 
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 2:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 3:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
D) Củng cố:
Nhận xét chuẩn bị của các nhóm
đánh giá kết quả báo cáo các nhóm 
E) Dặn dò:
Ôn tập toàn bộ sinh học 7
Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào vở bài tập
Ngày soạn: 2/ 5 /2010
Ngày dạy: 3/ 5/ 2010 
 Tiết 70 Ôn tập
A) Mục tiêu bài học:
HS nêu được sự tiến hóa của giới ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. HS thấy được đặc điểm thích nghi của ĐV với môi trường sống. chỉ rõ giá trị nhiều mặt của ĐV.
Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức 
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
Tranh ảnh về động vật đã học
Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng 
2- Học sinh
Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào vở bài tập
3- Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động theo nhóm
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Các câu hỏi ôn tâp
I. Khoanh trũn vào cỏc chữ cỏi ở đầu dũng cõu trả lời đỳng ( mỗi cõu 0,5 điểm)
Cõu 1: Hệ thần kinh của động vật cú xương sống tiến húa nhất là:
A. Lớp bũ sỏt và lớp thỳ. C. Lớp lưỡng cư và lớp thỳ.
B. Lớp lưỡng cư và lớp chim. D. Lớp chim và lớp thỳ.
Cõu 2: Hỡnh thức sinh sản của lớp thỳ cú đặc điểm.
A. Đẻ ra con và phỏt triển qua biến thỏi. C. Đẻ ớt trứng. 
B. Đẻ con và nuụi con bằng sữa. D. Đẻ nhiều trứng.
Cõu 3: Đặc điểm đặc trưng của hệ hụ hấp lưỡng cư là:
A. Chỉ qua da. C. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu.
B. Chỉ bằng phổi. D. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu.
Cõu 4: Đặc điểm của động vật thớch nghi với mụi trường hoang mạc đới núng là:
A. Màu lụng nhạt, cú bướu mỡ, chõn dài.
B. Màu lụng trắng, cú bướu mỡ, chõn ngắn.
C. Màu lụng nhạt, cú lớp mỡ dướu da dày, chõn dài.
D. Màu lụng sấm, cú lớp mỡ dưới dày, chõn dài 
Cõu 5: Để bảo vệ động vật quý hiếm chỳng ta cần:
A. Săn tỡm động vật quý hiếm.
B. Đưa động vật quý hiếm về nuụi trong gia đỡnh.
C. Nuụi để khai thỏc động vật quý hiếm.
D. Nhõn giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.
Cõu 6: Nơi cú sự đa dạng sinh học ớt nhất là:
A. Sa mạc. C. Bói cỏt.
B. Đồi trống. D. Cỏnh đồng lỳa.
Cõu 7: Số lượng voi ngày nay bị giảm khoảng 80%, Vậy voi bị đe dọa ở cấp độ tuyệt chủng nào?
A. Rất nguy cấp. C. Sẽ nguy cấp.
B. Nguy cấp. D. Ít nguy cõp.
Cõu 8: Nơi cú sự đa dạng sinh học nhất là:
A. Bói cỏt. C. Rừng nhiệt đới.
B. Đồi trống. D. Cỏnh đồng lỳa.
II. Tự luận: (6 điểm)
Cõu 1: Đa dạng sinh học là gỡ? Theo em làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta?
Cõu 2: Đấu tranh sinh học thường sử dụng cỏc mối quan hệ nào? Cho vớ dụ:
Cõu 3: Trỡnh bày su hướng tiến húa của hệ hụ hấp ở động vật cú xương sống? 
Cấu 4: Trỡnh bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư thớch nghi với đời sống vừa ở trờn cạn vừa ở dưới nước?
Đỏp ỏn:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm
1 - D ; 2 - B; 3 - D; 4 - A; 5 - D; 6 - A ; 7 - A ; 8 - C
II. Tự luật: (6 điểm) 
Cõu 1: (2 điểm)
 - Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phỳ về số loài, về cỏc dạng trong một loài và nhiều dạng về mụi trường sống. (1 điểm)
 - Muốn bảo vệ đa dạng sinh học cần (1 điểm)
 + Tuyờn tuyền nõng cao ý thức người dõn (0,5 điểm)
 + Cấm săn bắt buụn bỏn động vật(0,5 điểm) 
 + Cấm phỏ rừng phũng chỏy rừng(0,5 điểm)
 + Thuần húa, lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.(0,5 điểm) 
Cõu 2: (1,5điểm) Đấu tranh sinh học cú sử dụng mỗi quan hệ:
 + Sử dụng thiờn địch ( Sử dụng thiờn địch tiờu diệt sinh vật gõy hại, sử dụng những thiờn địch để trứng kớ sinh vào cỏc sinh vật gõy hai hay trứng của sõu hại
Vớ dụ: (0,5 điểm)
 + Sử dụng vi khuẩn gõy bệnh truyền nhiễm cho vi sinh vật gõy hại. Vớ dụ: (0,5 điểm)
 + Gõy vụ sinh diệt động vật gõy hại. Vớ dụ: (0,5 điểm)
Cõu 3: (1 điểm)
Động vật khi truyển từ ở nước lờn ở cạn đó chuyờn húa từ hiểu hụ hấp bằng mang (cỏ) sang kiểu hụ hấp bằng da là chủ yếu và phổi (lưỡng cư) và cuối cựng là kiểu hụ hấp hoàn toàn bằng phổi.
Cõu 4: (1,5 điểm)
- Đầu dẹp khớp với thõn, cổ ngắn (0,25 điểm)
- Mắt mũi cao ở vị trớ trờn đầu (0,25 điểm)
- Chi sau cú màng bơi.(0,25 điểm)
- Da ẩm, dễ thấm nước (0,25 điểm)
- Thụ tinh ngoài, phụi phỏt triển qua biến thỏi, nũng nọc cú cấu tạo giống cỏ (0,5 điểm)
A. Phần trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Vì sao ếch được xếp vào lớp Lưỡng cư?
 A. Do sống ở dưới nước B. Do sống ở trên cạn
 C. Là động vật biến nhiệt D. Cả A và B
Câu 2. Tim của thằn lằn có:
 A. 2 ngăn B. 3 ngăn
 C. 3 ngăn, có thêm vách hụt D. 4 ngăn
Câu 3. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với môi trường sống ở dưới nước?
 A. Do chim là động vật hằng nhiệt
 B. Do chim có cánh dài, khỏe, lông nhỏ ngắn, dày, không thấm nước, chân ngắn có màng bơi
 C. Do chim không biết bay
 D. Cả A và C
Câu 4. Đặc điểm nào giúp Thú phân biệt với các lớp động vật còn lại?
 A. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
 B. Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
 C. Là động vật hằng nhiệt
 D. Cả A và B
Câu 5(2 điểm) Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho thích hợp ( 4 ngăn; 3 ngăn có thêm vách hụt; 2 ngăn; 2 vòng tuần hoàn; 1 vòng tuần hoàn )
 Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống có sự tiến hóa trong cấu tạo bắt đầu từ lớp Cá với tim có ........................và 1 vòng tuần hoàn, rồi đến lớp Lưỡng cư với tim có 3 ngăn và ..................................................., tiếp đến là lớp Bò sát với tim có ............................................................... , máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Hoàn chỉnh nhất là lớp Chim và lớp Thú với tim có .............................. và 2 vòng tuần hoàn.
B. Phần tự luận
Câu 1(2 điểm) Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm ? 
Câu 2(3 điểm) Nêu các đặc điểm chung của lớp thú?
Câu 3(1 điểm) Giải thích vì sao mắt dơi không tinh nhưng vẫn tránh được các vật cản khi kiếm ăn vào ban đêm ?
. Biểu điểm - đáp án
A. Phần trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
 Câu 1: ý D Câu 2: ý C Câu 3: ý B Câu 4: ý A 
Câu 5: 
 1 – 2 ngăn 2 – 2 vòng tuần hoàn 3 – 3 ngăn có thêm vách hụt 4 – 4 ngăn 
B. Phần tự luận
Câu 1: Nêu được các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm 
- Có răng cửa cong sắc, thường xuyên mọc dài (0,5 đ) 
- Thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm (0,5 đ)
- Răng hàm kiểu nghiền (0,5 đ)
- Ruột dài với manh tràng lớn là nơi tiêu hóa xenlulôzơ (0,5 đ)
Câu 2: Nêu được các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
+ Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Bộ não phát triển, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
Câu 3: - Vì có tai thính, khi bay dơi phát ra sóng siêu âm, sóng này chạm vào vật cản và dội lại tai dơi giúp dơi xác định chính xác vị trí của vật thể và con mồi
D) Củng cố:
Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật 
Nêu tầm quan trọng thực tiễn cảu động vật
E) Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên: lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu , kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 SGK, vợt bướm
Tiết 66
ôn tập học kì II
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
2- Học sinh
3- Phương pháp
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 2:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 3:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
D) Củng cố:
E) Dặn dò:
Giáo án: Sinh học 7	Giáo viên: Trần Đức Kiên 
Tiết 67
Kiểm tra học kì II
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS 
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
2- Học sinh
3- Phương pháp
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 2:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 3:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
D) Củng cố:
E) Dặn dò:
Giáo án: Sinh học 7	Giáo viên: Trần Đức Kiên 
Tiết 68-69-70
Tham quan thiên nhiên
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới động vật. HS được nghiên cứu động vật trong thiên nhiên 
Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống cảu động vật. Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên
GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật đặc biệt là động vật có ích.
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
Vợt thủy tinh, chổi lông kim nhọn, khay đựng mẫu
2- Học sinh
Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sẵn bảng như SGK tr.205, vợt bướm
3- Phương pháp
Tham quan thiên nhiên
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 2:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 3:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
D) Củng cố:
GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS 
Căn cứ vào báo cáo của các nhóm đánh giá kết quả học tập 
E) Dặn dò:
Ôn tập chương trình chuẩn bị thi học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 7 ki Tan.doc