Bài kiểm tra học kì II môn: Vật lý lớp 7

Bài kiểm tra học kì II môn: Vật lý lớp 7

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1( 2 điểm): Lữa chọn câu trả lời đúng.

a) Cách nào sau đây làm cho thước nhữa nhiễm điện?

A. Cọ sát nhiều lần thước nhựa vào tấm len. B. Đem thước nhựa hơ vào lửa C. Cho thước nhựa tiếp xúc với một cực của pin

b) Chất nào sau đây có thể làm vật dẫn điện ?

A. Gỗ B. Nước cất C. Đồng

c) Dòng điện làm cho kim nam châm bị lệch hướng chứng tỏ

A. dòng điện có tác dụng từ B. dòng điện có tác dụng nhiệt C. dòng điện có tác dụng sinh lí

d) Mạch điện nào sau đây có hiệu điện thế sau có thể gây nguy hiểm cho con người?

A. Lớn hơn 40V B. Nhỏ hơn 40V C. Từ 40 V trở lên.

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì II môn: Vật lý lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NẬM MẢ
 Lớp:7
Họ và tên:...
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Vật, lớp 7
Thời gian làm bài: 45 Phút
Phần duyệt đề
Phần chấm bài
Người ra đề
Nhà trường duyệt
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1( 2 điểm): Lữa chọn câu trả lời đúng.
a) Cách nào sau đây làm cho thước nhữa nhiễm điện?
A. Cọ sát nhiều lần thước nhựa vào tấm len.
B. Đem thước nhựa hơ vào lửa
C. Cho thước nhựa tiếp xúc với một cực của pin
b) Chất nào sau đây có thể làm vật dẫn điện ?
A. Gỗ
 B. Nước cất
C. Đồng
c) Dòng điện làm cho kim nam châm bị lệch hướng chứng tỏ
A. dòng điện có tác dụng từ
B. dòng điện có tác dụng nhiệt
C. dòng điện có tác dụng sinh lí
d) Mạch điện nào sau đây có hiệu điện thế sau có thể gây nguy hiểm cho con người?
A. Lớn hơn 40V
B. Nhỏ hơn 40V
C. Từ 40 V trở lên.
Câu 2( 1 điểm). Hãy điền từ Đ(đúng) và S(sai) vào ô thich hợp.
Câu
 Nội dung
 Đúng
 Sai
1
Dùng Vôn kế để đo cường độ dòng điện của mạch điện
2
Dòng điện có cường độ dòng điện đạt 0,7A có thể gây nguy hiểm cho con người.
 PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 3 (1 điểm): Mô tả cấu tạo của nguyên tử, nguyên tử nhận thêm electron mang điện tích gi?
Câu 4 (2 điểm): Hai loại điện tích cùng loại có đặc điểm như thế nào? Tại sao lại dùng lược để trải mượt tóc?
Câu 5 (0,5 điểm): Tại sao dùng bóng đèn sợi đốt ở trong phòng kín vào mùa đông ta thấy ấm hơn các bóng đèn huỳnh quang khác?
Câu 6(3,5 điểm)
a) Một mạch điện gồm 02 bóng đèn 6V – 0,5A mắc nối tiếp nhau một Ampe kế và một khoá K vào nguồn điện 12 V, hai đèn sáng binh thường. Hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện trên?.
b) Số chỉ của Ampe kế bằng bao nhiêu ?
c) Hỏi nếu mắc hai bóng đèn đó song song với nhau vào nguồn điện trên thì hai bóng đèn đó có sáng bình thường không ? Vì sao?
 BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Câu 1
a
 A
0,5
b
C
0,5
c
A
0,5
d
C
0,5
Câu 2
1
S
0,5
 2
Đ
0,5
Phần 2: Tự luận
 Câu 3
a
 Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 phần:
+ Electron mang điện tích âm chuyển động xung quang hạt nhân
0,25
+ Hạt nhân mang điện tích dương
0,25
+ Các nguyên thông thường trung hoà về điện tích
0,25
+ Nguyên tử nhận thêm e mang điện tích âm
0,25
Câu 4
Hai điện tích cùng loại đẩy nhau
0,5
Khi dùng lược chải tóc nhiều lần, các sợi tóc cùng nhiễm điện cùng nhiễm cùng một loại điện tích do sự cọ sát giữa tóc và lược.
1
Do các sợi tóc nhiễm cùng một loại điện tích nên đẩy nhau làm cho sợi tóc thẳng mượt ra
0,5
Câu 5
Do tác dụng nhiệt của bóng đèn sợi đốt lớn hơn các loại bóng đèn huỳnh quang nên ta thấy trong phòng ấm hơn .
0,5
Câu 6
a
 Vẽ đúng sơ đồ mạch điện đươc đạt 
 2
b
 Do mạch điện mắc nối tiếp, đèn sáng bình thường nên
 IA = I1 = I2 = 0,5 A . 
0,5
Vậy số chỉ của Ampe kế là 0,5A 
0,5
c
Bóng đèn bị cháy, vì UĐ1 = UĐ2 =Un = 12V > 6V= UĐM
0,5
TRƯỜNG THCS NẬM MẢ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Vật lí 7.
I.MA TRẬN
1)TÝnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung 
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1.Chủ đề 1: Sự nhiễm điện, các loại điện tích, dòng điện, chất dẫn điện, cách điện. Sơ đồ mạch điện. 
5,75
5
3,5 
2,25
23,3
15
2. Chủ đề 2: Tác dụng của dòng điện
2,25
2
1,4
0,85
9,3
5,7
3. Chủ đề 3 : Các đại lượng của dòng điện
6
3
2,1
3,9
14
26
4. Chủ đề 4: An toàn khi sử dụng điện
1
1
0,7
0,3
4,7
2
Tổng 
= 15
11
7,7
7,3
51,3
48,7
2) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1; 2
1. Chủ đề 1:
 23,3
2,25 3
2(1)
1(1)
2
Thời gian
4,5’
4,5’
9
Cấp độ 1; 2
 2. Chủ đề 2:
9,3
2
2(1)
1
Thời gian
4,5’
4,5’
Cấp độ 1; 2
3. Chủ đề 3:
14
1,5
1(0,5)
1(1)
1,5
Thời gian
2,25’
4,5’
6,75’
Cấp độ 1; 2
4. Chủ đề 4
4,7
0,5
1(0,5)
0,5
Thời gian
2,25’
2,25’
Cấp độ 3; 4
1. Chủ đề 1:
15
1,5
1,5(1,5)
1,5
Thời gian
6,75’
6,75’
Cấp độ 3; 4
 2. Chủ đề 2:
5,7
0,5
1 (0,5)
0,5
Thời gian
2,25’
2,25’
Cấp độ 3; 4
3. Chủ đề 3:
26
2,5
2,5(2,5)
2,5
Thời gian
11,25’
11,25’
Cấp độ 3; 4
4. Chủ đề 4
2
0,250,5
0,5(0,5)
0,5
Thời gian
2,25’
2,25’
Tổng
 100
=12
6 (3)
8 (7)
10
Thời gian
13,5'
31,5'
 45'
 3) Thiết lập bảng ma trận.
 (Có bản kèm theo)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chủ đề 1
5,75 tiết
1. Nêu được có thể làm nhiễm điện một bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. 
2. Nhận biết một mạch điện gồm nguồn điện (pin hoặc acquy), bóng đèn, khóa k và được nối với nhau thành mạch điện. Nhận biết được điều kiện hoạt động của mạch điện và bút thử điện. Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. Nhận biết được nguồn điện, các cực của nguồn điện thông qua kí hiệu
3. Nêu được: chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua; chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua; vật liệu cách điện và vật liệu dẫn điện.
4. Nêu được chiều dòng điện là chuyển động của các điện tích dương, các loại điện tích.
5. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 
6. Mô tả được sơ lược cấu tạo nguyên tử.
7. Lấy được các ví dụ về chẩt dân điện và chất cách điện.
 8. Dựa vào biểu hiện của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
9.Vẽ và mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì đèn tắt.
Số câu hỏi
2. (4,5')
C1;3.1a.b
0,25(1,125’)C4;
1 (4,5') C6.3
0,75(6,75’) C8.4
4
Số điểm
1
0,25
1
1,75
 4 = 40 %
2. Chủ đề 2
2,25 tiết
10. Phát hiện và giải thích được các tác dụng: nhiệt, quang, từ.
10. Phát hiện và giải thích được các tác dụng: nhiệt, quang, từ.
Số câu hỏi
2(4,5’)C10.1c.d
1 (2,25’)C10.5
3
Số điểm
1
0,5
1.5 =15 %
3. Chủ đề 3
6 tiết
11. Nhận biết được cường độ dòng điện là gì?. Dụng cụ đo cường độ dòng điện. Kí hiệu của đại lượng cường độ dòng điện. Đơn vị đo cường độ dòng điện và chuyển đổi đơn vị đo của cường độ dòng điện.
12. Nhận biết được hiệu điện thế của nguồn điện là gì?. Dụng cụ đo hiệu điện thế của mạch điện.kí hiệu của đại lượng hiệu điện thế của mạch điện. Đơn vị đo cường hiệu điện thế và chuyển đổi đơn vị đo của đơn vị đo hiệu điện thế
13.Trình bày được trong đoạn mạch hai điện trở mắc nối tiếp thì: Dòng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3 và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng phần đoạn mạch: U13 = U12 + U23
14. Trình bày được trong đoạn mạch hai điện trở mắc song song thì: Dòng điện mạch chính có cường độ bằng tổng cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ:I = I1 + I2. và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.U = U1 = U2
15. Sử dụng được ampe kế để đo được cường độ dòng điện chạy qua các dạng mạch điện.
· Mắc được mạch điện theo sơ đồ.
· Tiến hành đo được giá trị cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.
· Sử dụng thành thạo ampe kế theo đúng các bước.
16. Sử dụng vôn kế để đo được hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện; của các loại mạch điện. lắp ráp được sơ đồ mạch điện và vôn kế để đo được hiệu điện thế của cả mạch.
Số câu hỏi
1(2,25’)C11.2a
1(4,5’)C14.6a. 
1(11,25’)C15.6b 
3
Số điểm
0,5
2
1
3,5 = 35%
4. Chủ đề 4
1 tiết
17.Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là dòng điện có cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên đặt vào cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập.
18. Mô tả được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Thực hiện được một số quy tắc trên khi sử dụng điện trong thực tế.
Số câu hỏi
1(2,25’)C17.2b
1(1,125’)C18.6c
2
Số điểm
0,5
0,5
1 = 10%
TS câu hỏi
4,25 (11,25,)
2 (20,25')
5,75( 13,5)
12 (45')
TS điểm
2,25
 3
4,75
10,0 (100%)
II. ĐỀ BÀI(Có bản đề kèm theo)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra HK II VL7 theo chuan cuc dinh.doc