Giáo án Sinh học 7 tiết 1 đến 8 - Trường THCS Tà Long

Giáo án Sinh học 7 tiết 1 đến 8 - Trường THCS Tà Long

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày khái quát về giới động vật: về sự phân bố, môi trường sống.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thu thập kiến thức

 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn

B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp tái hiện

C. Chuẩn bị giáo cụ

1. Giáo viên: Tranh về một số loài động vật và môi trường sống của chúng

2. Học sinh: Xem lại những bài đã học, chuẩn bị phiếu học tập

 

doc 32 trang Người đăng vultt Lượt xem 1335Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 tiết 1 đến 8 - Trường THCS Tà Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1	Ngày soạn: 15/ 8/2010
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày khái quát về giới động vật: về sự phân bố, môi trường sống...
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng thu thập kiến thức 
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Tranh về một số loài động vật và môi trường sống của chúng
2. Học sinh: Xem lại những bài đã học, chuẩn bị phiếu học tập
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vân dụng hiểu biết về động vật để trả lời câu hỏi: sự đa, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK,quan sát hình 1.1 và 1.2 tr 5,6 trả lời câu hỏi
- Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào?
HS: cá nhân quan sát tranh , kết hợp với thông tin, yêu cầu nêu được: số lượng, kích thước khác nhau 
GV: Yêu cầu một số học sinh trình bày.
HS: Trình bày được về số lượng, kích thước
GV: Tóm tắt ý kiến của HS và phần bổ sung, trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên loài động vật: trong một mẻ lưới kéo ở biển, tát một ao cá, đánh bắt ở hồ, chặn một dòng nước suối nông.
- Ban đêm về mùa hè trên cánh đồng có những loài nào phát ra tiếng kêu?
 HS: Thảo luận từ thực tế để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung .
GV: Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm?
HS: Nhận xét
GV: Từ đó em hãy nhận xét về sự đa dạng của động vật?
I. Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể
* Kết luận:
 Thế giới động vật rất đa dạng về loài và đa dạng về số cá thể trong loài
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4, hoàn thành bài tập. Điền chú thích
HS: Cá nhân tự nghiên cứu hoàn thành bài tập, yêu cầu: 
Dưới nước có: cá tôm, mực...
Trên cạn có: voi, gà , hươu, hổ, ......
Trên không: các loài chim
GV : cho HS thảo luận tiếp:
- Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
- Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới , Nam cực?
- Động vật nước ta có đa dạng phong phú không ? tạo sao?
HS: thảo luận thống nhất ý kiến .
GV : Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
HS : Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác theo dõi bổ sung 
GV : Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
GV: Hỏi thêm:
Hãy cho ví dụ chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật?
HS : Trả lời
GV : Chốt lại kiến thức
II. Đa dạng về môi trường sống.
* Kết luận:
 Động vật có ở khắp nơi: dưới nước , trên cạn, trên không , trong đất.. do chúng có đặc điểm để thích nghi với mọi môi trường sống
4. Củng cố:
Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Động vật có ở khắp mọi nơi do:
Chúng có khả năng thích nghi cao
Sự phân bố có sẵn từ xa xưa
Do con người tác động 
Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do
Số cá thể nhiều
Sinh sản nhanh
Số loài nhiều
Động vật sống ở khắp mọi nơi trên Trái đất.
Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mói.
Động vật di cư từ nơi xa đến.
5. Dặn dò:
	- Học bài trả lời câu hỏi SGK
 	- Kẻ bảng 1 tr 9 vào vở bài tập 
Tiết: 2	Ngày soạn: 16/8/2010
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 trong SGK
2. Học sinh: Xem lại những bài đã học, chuẩn bị phiếu học tập
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy chứng minh sự đa dạng, phong phú của giới động vật
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Nếu đem so sánh con gà với cây bàng ta thấy chúng khác hau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống, vậy chúng ta phân biệt chúng bằng cách nào?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 hoàn thành bảng 1 trong SGK tr 9
HS: cá nhân quan sát tranh , hình vẻ đọc chú thích ghi nhớ kiến thức. Ghi nhớ kiến thức tìm ra câu trả lời, đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm
GV : Kẻ bảng gọi HS lên bảng chữa bài tập
HS: Trao đổi thống nhất ý kiến. Nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học 
GV: nhận xét thông báo kết quả đúng như bảng sau
I. Phân biệt động vật với thực vật.
Đối tượng phân biệt
Cấu tạo từ TB
Thành xenlulô của TB
Lớn lên và sinh sản
Chất hữu cơ nuôi cơ thể
Khả năng di chuyển
Hệ thần kinh và giác quan
Thực vật
Có
Có
Có
Tự tổng hợp
Không có
Không
Động vật
Có
Không
Có
Sử dụng chất h/c có sẵn
Có
Có
GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+ Động vật giống thực vật ở điểm nào?
+ Động vật khác thực vật ở điểm nào ?
HS: các nhóm dựa trên kết quả đã làm để trả lời câu hỏi
GV : yêu cầu HS làm bài tập trong SGK tr10 để rút ra được đặc điểm chung của động vật.
HS: 1 vài em trả lời câu hỏi em khác bổ sung
GV: Nhận xét và rút ra kết luận.
II Đặc điểm chung của động vật
* Kết luận: Động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật:
+ Có khả năng di chuyển 
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Chủ yếu dị dưỡng
Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật
GV: giới thiệu
+ Giới động vật dược chia thành 20 ngành, thể hiện ở hình 2.2 trong SGK 
+ Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản
HS: Lắng nghe và ghi bài
III. Sơ lược phân chia giới động vật
* Kết luận: có 8 ngành động vật
- Động vật không xương sống: 7 ngành
- Động vật có xương sống:1 ngành
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật
GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 : động vật đối với đời sống con người
HS: trao đổi hoàn thành bảng 2, đại diện nhóm ghi kết quả, nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét và hoàn thiện bảng - Từ kết quả bảng em hãy nêu các vai trò của giới động vật ?
HS: Nêu vai trò của giới động vật.
GV: Chốt lại kiến thức.
IV. Vai trò của động vật.
* Kết luận: động vật đem lại lợi ích cho con người:
+ Cung cấp nguyên liệu cho người: thực phẩm, lông, da
+ Dùng làm thí nghiệm
+ Hổ trợ cho con người: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
+ Một số động vật truyền bệnh, phá hoại mùa màng
4. Củng cố:
- Em hãy nêu sự giống và khác nhau của động vật và thực vật?
- Nêu một số vai trò của động vật đối với con người?
5. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị bài sau: tìm hiểu đời sống của động vật xung quanh, ngâm rơm cỏ khô trước 5 ngày, lấy váng nước ao hồ, rể bèo nhật bản
Tiết: 3	Ngày soạn: 22/8/2010
THỰC HÀNH – QUAN SÁT 
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành nguyên sinh là: trùng roi và trùng đế giày. Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kỹ năng:
 RÌn kÜ n¨ng sö dông vµ quan s¸t mÉu b»ng kÝnh hiÓn vi. 
 3. Thái độ:
 Gi¸o dôc HS nghiªm tóc tØ mü, cÈn thËn
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên:
- Kính hiÓn vi, lam kÝnh, la men, kim nhän, èng hót, kh¨n lau.
- Tranh trïng ®Õ giµy, trïng roi, trïng biÕn h×nh
2. Học sinh: V¸ng n­íc ao, rÓ bÌo nhËt b¶n, r¬m kh« ng©m n­íc trong 5 ngµy
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Động vật nguyên sinh rất nhỏ bé, chúng nhỏ bé như thế nào? Chúng ta sẻ cùng nhau quan sát về chúng trong bài thực hành hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Hướng dẫn ban đầu
- GV: 
Nêu mục tiêu của bài thực hành (như A)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV: giới thiệu dụng cụ và vật liệu cần thiết.
Hướng dẫn quy trình thực hành kết hợp thao tác mẫu.
GV: h­íng dÉn thao t¸c :
 + Dïng èng hót lÊy 1 giät nhá n­íc ng©m r¬m (thµnh b×nh)
 + Nhá lªn lam kÝnh r¶i vµi sîi b«ng ®Ó gi¶m tèc ®é soi d­íi kÝnh hiÓn vi
 + §iÒu chØnh thÞ tr­êng nh×n cho rá
 + Quan s¸t h×nh 3.1, nhËn biÕt trïng giµy
 GV : cho HS quan s¸t h×nh 3.2, 3.3 . Yªu cÇu c¸ch lÊy mÉu vµ quan s¸t t­¬ng tù nh­ quan s¸t trïng giµy
HS: Lắng nghe và quan sát
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
- Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình
II. Quy trình thực hành
1. Quan sát trùng giày
+ Dïng èng hót lÊy 1 giät nhá n­íc ng©m r¬m (thµnh b×nh)
 + Nhá lªn lam kÝnh r¶i vµi sîi b«ng ®Ó gi¶m tèc ®é soi d­íi kÝnh hiÓn vi
 + §iÒu chØnh thÞ tr­êng nh×n cho rá
 + Quan s¸t h×nh 3.1, nhËn biÕt trïng giµy
2. Quan sát trùng roi
HĐ2: Tổ chức học sinh thực hành
- GV: phân 2 bàn lập thành một nhóm và vị trí làm việc của mỗi nhóm.
- HS: làm việc theo nhóm
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong nhóm 
- HS: thao tác 
- GV : KiÓm tra ngay trªn kÝnh hiÓn vi tõng nhãm . L­u ý HS sö dông vËt kÝnh cã ®é phãng ®¹i kh¸c nhau ®Ó nh×n rá vËt mÉu. NÕu nhãm nµo ch­a t×m thÊy trïng roi th× GV hái nguyªn nh©n vµ c¶ líp gãp ý.
- GV : yªu cÇu HS lµm bµi tËp SGK
- HS : C¸c nhãm dùa vµo thùc tÕ quan s¸t vµ th«ng tin SGK tr¶ lêi c©u hái.
HĐ3: Tổng kết và đánh giá
- GV: yêu cầu HS
+ Ngừng thực hành.
+ Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo dựa trên mẫu của nhóm.
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn.
- GV: Hướng dẫn HS hoàn thành.
- GV : KiÓm tra ngay trªn kÝnh hiÓn vi tõng nhãm . L­u ý HS sö dông vËt kÝnh cã ®é phãng ®¹i kh¸c nhau ®Ó nh×n rá vËt mÉu. NÕu nhãm nµo ch­a t×m thÊy trïng roi th× GV hái nguyªn nh©n vµ c¶ líp gãp ý.
- GV : yªu cÇu HS lµm bµi tËp SGK
- HS : C¸c nhãm dùa vµo thùc tÕ quan s¸t vµ th«ng tin SGK tr¶ lêi c©u hái.
 * Báo cáo kết quả:
- GV: yêu cầu các nhóm tự nhận xét về kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS: Các nhóm tự nhận xét.
- GV: Nhận xét chung về tiết thực hành về:
+ Sự chuẩn bị (dụng cụ, mẫu báo cáo thực hành)
+ Trình tự, thao tác.
+ Tinh thần, thái độ trong khi thực hành.
+ Kết quả làm việc.
- GV: cho điểm các nhóm
III. Báo cáo thực hành:
4. Củng cố:
 - GV yªu cÇu HS vÏ trïng giµy vµ trïng roi vµo vë ghi chó thÝch.
 - NhËn xÐt qu¸ tr×nh lµm thùc hµnh cña c¸c nhãm.
5. Dặn dò:
 - VÏ h×nh trïng ... 
Qua muỗi
Máu người
- Ruột và nước bọt muỗi
- Phá huỹ hồng cầu
Sốt rét
GV: Yêu cầu HS đọc lại bảng 1 và hỏi:
+ Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?
+ Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?
+ Muốn phòng tránh bệnh kiết lị phải làm gì?
+ Tại sao người bị sốt rét cao người đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập?
HS: Lần lượ trả lời các câu hỏi.
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức
- Do hồng cầu bị phá huỹ
- Thành ruột bị tổn thương
- Giữ vệ sinh ăn uống
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về bệnh sốt rét ở nước ta
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK kết hợp với thông tin thu thập được lời câu hỏi:
+ Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam như thế nào? 
+ Cách phòng chống bệnh sốt rét trong cộng đồng?
+ Tại sao người ở miền núi thường hay bị bệnh sốt rét?
HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi 
GV: Thông báo chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
+ Tuyên truyền ngủ có màn
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh 
HS : Lắng nghe.
2. Bệnh sốt rét ở nước ta
* Kết luận:
- Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần dần được thanh toán
- Phòng bệnh: vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi
 4. Củng cố:
 - Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
*. Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên:
 a. Trùng biến hình b Trùng kiết lị c. Trùng roi d. Tất cả các loại trùng
* Trùng sốt rét huỹ hoại tế bào nào của máu
 a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu
* Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào
 a. Qua ăn uống b. Qua hô hấp c. Qua máu 
5. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra 
- Kẻ bảng 1 và 2 SGK vào vở bài tập
Tiết: 7	Ngày soạn: 10/9/2010
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN 
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh.
- Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh với đời sống con người và vai trò của động vật nguyên sinh đối với thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, kĩ năng phân tích tổng hợp 
 3. Thái độ:
	- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể
B. Phương pháp giảng dạy: 	Vấn đáp tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: 
- Tranh phóng to một số loại trùng
	- Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật
2. Học sinh: 
- Vẻ bảng 1 và 2 vào vở, học bài ôn lại các bài đã học về các loại trùng 
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày cấu tạo dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? Tác hại của chúng đối với đời sống con người?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Động vật nguyên sinh có cấu tạo cơ thể chỉ một tế bào song chúng có ảnh hưởng lớn đối với đời sống con người củng như thiên nhiên
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Đặc điểm chung
GV: Yêu cầu học sinh 
 + Quan sát một số trùng đã học
 + Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập bảng 1 
HS: Cá nhân tự đọc thông tin SGK quan sát trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày kết quả mình đã làm, nhóm khác theo dõi bổ sung 
GV: Kẻ bảng cho các nhóm ghi kết quả, ghi ý kiến bổ sung các nhóm bên cạn, 
HS: Quan sát bảng kiến thức chuẩn. Tự sữa chữa nếu cần thiết.
I. Đặc điểm chung
Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
 Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
x
x
Vụn hữu cơ
Roi
Phân đôi chiều dọc
2
 Trùng biến hình
x
x
Vi khuẩn, vụn hữu cơ
Chân giả
Phân đôi bất kì hướng nào
3
 Trùng giày
x
x
Vi khuẩn, vụn hữu cơ
Lông bơi
Vô tính, hữu tính
4
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Tiêu giảm
Vô tính
5
Trùng sốt rét
x
x
Hống cầu
Không có
Vô tính
GV: Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?
+ Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
+ Động vật nguyên sinh sống tự d có đặc điểm gì chung?
HS: trao đổi hoàn thành câu trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức
* Kết luận:
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính và hữu tính 
Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và quan sát hình 7.1 và 7.2
 + Hoàn thành bảng 2
HS: Cá nhân tự đọc thông tin SGK quan sát trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày kết quả mình đã làm, nhóm khác theo dõi bổ sung . Nêu được
+ Lợi ích từng mặt của ĐVNS đối với tự nhiên và đời sống con người
+ Chỉ rỏ tác hại đối với đời sống con người
+ Nêu được con đại diện. 
GV: kẻ bảng cho các nhóm ghi kết quả, ghi ý kiến bổ sung các nhóm bên cạnh 
HS: Quan sát bảng kiến thức chuẩn. 
GV: Thông báo thêm một vài loài gây bệnh ở người và động vật
II. Vai trò thực tiễn
Bảng 2 : Vai trò của động vật nguyên sinh
Vai trò
Tên đại diện
Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm thức ăn cho động vật ở nước
- Đối với người:
+ Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu
+ Nguyên liệu chế giấy giáp
+ Trùng biến hình , trùng giày, trùng chuông, trùng roi
+ Trùng biến hình, trùng nhảy
+ Trùng lổ
+ Trùng phóng xạ
Tác hại
- Gây bệnh cho động vật
- Gây bệnh cho người
+ Trùng cầu, trùng bào tử
+ Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu
 4. Củng cố:
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
 Động vật nguyên dinh có những đặc điểm nào chung:
Cơ thể có cấu tạo phức tạp
Cơ thể gồm 1 tế bào thực hiện mọi chức năng sống
Sinh sản chủ yếu bằng cách vô tính, hữu tính đang còn đơn giản
Có cơ quan di chuyển chuyên hoá
Tự tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
Sống chủ yếu dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả
5. Dặn dò:
 - Học bài trả lời câu hỏi SGK 
 - Đọc mục “ em có biết”
 - Kẻ bẳng 1 (cột 3, 4 )tr 30 vào vở bài tập
Tiết: 8	Ngày soạn: 12/9/2010
Chương IV: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 8
THUỶ TỨC
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày đươc khái niệm về ngành ruột khoang.
- Mô tả được hình dạng và đặc điểm sinh lí của thủy tức.
- Nêu được đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, kĩ năng phân tích tổng hợp 
 3. Thái độ:
Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp giảng dạy: 	Vấn đáp tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: 
- Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi , cấu tạo trong 
2. Học sinh: 
- Kẻ bảng 1 vào vở bài tập
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp 7A 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 7B 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? Vai trò thực tiển của chúng đối với tự nhiên ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Ruột khoang là ngành động vật đa bào đầu tiên, vậy chúng có cấu tạo gì khác so với động vật nguyên sinh. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.	
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyển.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1, 8.2 đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+ Trình bày hình dạng ngoài của thuỷ tức?
HS: trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được : hình dạng, kiểu đối xứng, di chuyển
GV: Thuỷ tức di chuyển như thế nào? Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển?
HS : Lên bảng chỉ vào tranh mô tả lại hình thức di chuyển, nói rỏ vai trò của đế bám, nhóm khác nhận xét bổ sung
GV : rút ra kết luận 
GV : Giảng giải kiểu đối xứng toả tròn
I. Hình dạng ngoài và di chuyển.
* Kết luận :
- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài
+ Phần dưới là đế bám
+ Phần trên có lổ miệng, xung quanh có tua miệng.
+ Đối xứng toả tròn
- Di chuyển : Kiểu sâu đo và lộn đầu, bơi
Hoạt động 2: Cấu tạo trong.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình cắt dọc của thuỷ tức, đọc thông tin SGK hoàn thành bảng 1 vào vở bài tập
HS : cá nhân đọc thông tin về chức năng từng loại tế bào ghi nhớ kiến thức. Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. Chọn tên cho phù hợp, diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, cả lớp theo dõi bổ sung.
GV: Ghi kết quả của từng nhóm 
+ Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào?
HS: Trả lời
GV: Thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống dưới.
+ Trình bày cấu tạo trong thuỷ tức ?
HS: Tự rút ra kết luận thông qua bảng
GV: Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẻ các tế bào mô bì cơ tiêu hoá, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá ngoại bào ở đây đã có sự chuyển tiếp giữa tiêu hoá nội bào sang ngoại bào
I. Cấu tạo trong.
* Kết luận : Thành cơ thể có 2 lớp vỏ
- Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong : Tế bào mô cơ tiêu hoá, 
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
- Lổ miệng thông với khoang tiêu hoá ở gữa(gọi là ruột túi)
Hoạt động 3: Dinh dưỡng.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK trả lời
+ Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
 + Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức tiêu hoá được mồi?
 + Thuỷ tức thải bả bằng cách nào?
HS: quan sát tranh hoàn thành câu hỏi, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung
GV: + Thuỷ tức dinh dưỡng bằng cách nào?
HS: tự rút ra kết luận 
III. Dinh dưỡng.
* Kết luận:
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến.
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
Hoạt động 4: Sinh sản
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh “ sinh sản của thuỷ tức”, trả lời câu hỏi
+ Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào?
HS: tự quan sát tranh tìm hiểu kiến thức
GV: gọi 1 vài HS chữa bài bằng cách miêu tả trên tranh kiểu sinh sản của thuỷ tức
HS: Miêu tả
GV : Khả năng tái sinh ở thuỷ tức là do chúng còn có tế bào chưa chuyên hoá
+ Tại sao thuỷ tức là động vật đa bào bậc thấp?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
IV. Dinh dưỡng.
* Kết luận : các hình thức sinh sản
- Sinh sản vô tính : bằng cách mọc chồi
- Sinh sản hữu tính : bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái
- Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới
 4. Củng cố:
Đánh dấu x vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thuỷ tức
Cơ thể đối xứng toả tròn 
Cơ thể đối xứng 2 bên
Bơi rất nhanh trong nước. 
Thành cơ thể có 2 lớp : ngoài- trong
Thành cơ thể có 3 lớp : ngoài- giữa- trong
Cơ thể đã có lổ miệng, lổ hậu môn.
Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám
Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
Tổ chức cơ thể chưa chặt chẻ
5. Dặn dò:
 - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK 
 - Đọc mục “em có biết”
 - Kẻ bảng “ đặc điểm của một số đại diện ruột khoang”

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 7 theo chuan 18.doc