Giáo án Sinh học 7 tiết 17 và 18

Giáo án Sinh học 7 tiết 17 và 18

Tiết 17

 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC.

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT

I) Xác định mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:HS chỉ ra được 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt hpù hợp với lối sống. HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt

2.kỹ năng:Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh tổng hợp kiến thức

3.Thái độ:GD ý thức bảo vệ động vật.

II.Xác định phương pháp:

ã Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 2166Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 tiết 17 và 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: 19/10/2009 
Ngày dạy: 20/10/2009
Tiết 17
 Một số giun đốt khác.
 đặc điểm chung của giun đốt
I) Xác định mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:HS chỉ ra được 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt hpù hợp với lối sống. HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt
2.kỹ năng:Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh tổng hợp kiến thức 
3.Thái độ:GD ý thức bảo vệ động vật.
II.Xác định phương pháp:
Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK.
III. Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh 1 số giun đốt phóng to
2) Học sinh:
HS kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập
IV) Hoạt động dậy học:
1) ổn định lớp 
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ giun đỏ, đỉa, rươI, vắt, róm biển.
- GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài 
- GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài 
- GV treo bảng kiến thức chuẩn→ HS theo dõi 
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống.
- Cá nhân tự quan sát tranh đọc các thông tin SGK ghi nhớ kiến thức trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến → hoàn thành nội dung bảng 1.
- đại diên nhóm lên ghi kết qủa ở từng nội dung
- HS theo dõi và tự sửa chữa.
1) Một số giun đốt thường gặp.
- Giun đốt có nhiều loài: Vắt đỉa, róm biển, giun đỏ.
- Sống ở các môi trường đất ẩm, nước, lá cây.
- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chui rúc
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
STT
 Đa dạng
Đai diện
Môi trường sống
Lối sống
1
Giun đất 
Đất ẩm
Chui rúc 
2
Đỉa
Nước ngọt, mặn, lợ
Kí sinh ngoài
3
Rươi
Nước lợ
Tự do
4
Giun đỏ
Nước ngọt
Định cư
5
Vắt
Đất, lá cây
Tự do
6
Róm biển
Nước mặn
Tự do
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- GV cho HS quan sát lại tranh đại diện của ngành. Nghiên cứu SGK tr.60. trao đổi hoàn thành bảng 2
- GV kẻ sẵn bảng 2 HS chữa bài 
- GV chữa nhanh bảng 2 .
GV cho tự rút ra kết luậnvề những đặc điểm chung của ngành giun đốt
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
- Cá nhân tự thu thập thông tin từ hình vẽ và SGK tr.60
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tự sửa nếu cần.
2) Đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Cơ thể dài phân đốt .
- Có thể xoang.
- Hô hấp qua da hay mang .
- Hệ tuần hoàn kín máu mầu đỏ.
- Hệ tiêu hóa phân hóa 
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt.
STT
Đại diện
Đặc điểm
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi
1
Cơ thể phân đốt
ì
ì
ì
ì
2
Cơ thể không phân đốt
3
Có thể xoang( khoang cơ thể )
ì
ì
ì
ì
4
Có hệ tuần hoàn, máu đỏ
ì
ì
ì
ì
5
Hệ thần kinh và giác quan phát triển
ì
ì
ì
ì
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
ì
ì
ì
7
ống tiêu thiếu hậu môn 
8
ống tiêu hóa phân hóa
ì
ì
ì
ì
9
Hô hấp qua da hay bằng mang
ì
ì
ì
ì
* Hoạt động 3: Vai trò của giun đốt
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK tr.61
- GV hỏi giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
- Cá nhân tự hoàn thành bài tập.
-Yêu cầu chọn đúng loài giun đốt.
- Đại diện 1 số HS trình bày HS khác bổ sung.
3) Vài trò của giun đốt
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và động vật→ Gây bệnh.
4 Củng cố:
Trình bày đặc điểm chung của giun đốt .
Vai trò của giun đốt .
Để nhận biết đại diện của ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào.
5 Dặn dò:
Học bài trả lời câu hỏi SGK 
Làm bài tập 4 tr.61
Chuẩn bị theo nhóm con trai sông.
Ngày soạn: 19/10/2009 
Ngày dạy: 24 / 10/2009
Tiết18: Kiểm tra 1 tiết
I.Xác định mục tiêu bài học:
HS được củng cố kiến thức từ chương(I- III) .
Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm
GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra
II.Xác định phương pháp:
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận
III) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Đề bài phù hợp với trình độ HS 
2) Học sinh:
Ôn tập kiến thức đã học thật tốt
IV) Hoạt động dậy học
1) ổn định lớp 
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài kiểm tra:
MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA
Cỏc mức độ nhận thức
Cỏc chủ đề chớnh
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I 
Ngành ĐVNS
Cõu2
Cõu2
Cõu1
1,5 
3 cõu
2,5
ChươngII
Ngành RK
Cõu2
Cõu3
1,5
2 cõu
2,0
Chương III: Cỏc ngành giun
Cõu2
Cõu2
Cõu4
1,5
Cõu5
3,0
4 cõu
5,5
Tổng
5 cõu
2,5
1cõu
1,5
2 cõu
4,5
1 cõu
1,5
9 cõu 
10,0
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC Kè I
MễN SINH HỌC 7
I.Trắc nghiệm (4,0đ)
Cõu 1. Hóy lựa chọn và ghộp cỏc thụng tin ở cột B sao cho phự hợp với cỏc thụng tin ở cột A (1,5đ)
Động vật nguyờn sinh
(A)
Đặc điểm
(B)
1. Trựng roi
2. Trựng biến hỡnh
3. Trựng giày
4. Trựng kiết lị
5. Trựng sốt rột
6.Trựng lỗ
a. Di chuyển bằng chõn giả rất ngắn, kớ sinh ở thành ruột.
b. Di chuyển bằng lụng bơi, sinh sản theo kiờu phõn đụi và tiếp hợp.
c. Di chuyển bằng chõn giả, sinh sản theo kiểu phõn đụi. 
d. Khụng cú bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phõn đụi.
e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phõn đụi.
g. Bắt mồi bằng chõn giả ,cú vỏ bằng đỏ vụi hơi giống vỏ ốc, sống phổ biến ở biển.
Cõu2: Hóy khoanh trũn vào chỉ 1 chữ cỏi (A, B, C, D) đứng trước 
phương ỏn trả lời mà em cho là đỳng:(2,5 điểm)
1. Cỏc động vật nguyờn sinh sống kớ sinh là:
A. Trựng giày, trựng kiết lị.
B. Trựng biến hỡnh, trựng sốt rột.
C. Trựng sốt rột, trựng kiết lị.
D. Trựng roi xanh, trựng giày.
2. Động vật nguyờn sinh nào cú khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trựng giày C. Trựng sốt rột.
D. Trựng roi xanh B. Trựng biến hỡnh.
3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phõn đốt, cú thể xoang; ống tiờu húa phõn húa; bắt đầu cú hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hỡnh trụ thường thuụn hai đầu, cú khoang cơ thể chưa chớnh thức. Cơ quan tiờu húa dài từ miệng đến hậu mụn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bờn và phõn biệt đầu đuụi, lưng bụng, ruột phõn nhiều nhỏnh, chưa cú ruột sau và hậu mụn.
D. Cơ thể đối xứng tỏa trũn, ruột dạng tỳi, cấu tạo thành cơ thể cú 2 lớp tế bào.
4. Đặc điểm nào dưới đõy chỉ cú ở Sỏn lụng mà khụng cú ở Sỏn lỏ gan và sỏn dõy?
A. Giỏc bỏm phỏt triển. D. Ruột phõn nhỏnh chưa cú hậu mụn. B. Mắt và lụng bơi phỏt triển. C. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bờn. 
5. Nơi kớ sinh của giun đũa là:
A. ruột non.	C. ruột thẳng.
B. ruột già.	D. tỏ tràng.
II.Tự luận (6,0đ)
Cõu 3 : Vỡ sao núi san hụ chủ yếu là cú lợi ? Người ta sử dụng cành san hụ để làm gỡ? (1,5đ)
Cõu 4 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thớch nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào ? Nờu lợi ớch của giun đất đối với đất trồng trọt. (1,5đ)
Cõu 5:Nờu cỏc tỏc hại của giun sỏn ký sinh ở người ?Những biện phỏp để phũng trỏnh cỏc bệnh về giun sỏn cho người.(3,0đ )
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC Kè I
MễN SINH HỌC7
Tiết 19/Tuần10
I.Trắc nghiệm (4 đ)
Cõu 1 : (1,5đ, mỗi ý đỳng 0,25đ)
 1. e	; 2. c ; 3. b ; 4. a	; 5. d; 6.g
Cõu 2 : (2,5đ, mỗi ý đỳng 0,5đ)
 1. C; 2. D ; 3. B ; 4.B	; 5. A
II. Tự luận (6 đ)
Cõu 3 : (1,5 đ, mỗi ý đỳng 0,5đ)
 San hụ chủ yếu là cú lợi:
- Ấu trựng của san hụ trong cỏc giai đoạn sinh sản hữu tớnh thường là thức ăn của nhiều động vật biển.
- Cỏc loài san hụ tạo thành cỏc dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hụ ...là những hệ sinh thỏi đặc sắc của đại dương.
- Người ta bẻ cành san hụ ngõm vào nước vụi nhằm huỷ hoại phần thịt của san hụ, cũn lại là bộ xương bằng đỏ vụi chớnh là vật trang trớ. 
Cõu 4 : (1,5 đ)
 Sự thớch nghi của giun đất với đời sống trong đất được thể hiện ở cấu tạo ngoài: (1đ)
- Cơ thể hỡnh giun, cỏc đốt phần đầu cú thành cơ phỏt triển.
- Chi bờn tiờu giảm nhưng vẫn giữ cỏc vũng tơ làm chỗ dựa khi chui rỳc trong đất.
 Lợi ớch của giun đất đối với đất trồng trọt: (0,5đ)
- Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho khụng khớ thấm vào đất.
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phõn và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.
Cõu 5: (3,0 đ)
Cỏc tỏc hại của giun sỏn ký sinh ở người :(1,5đ ,mỗi ý 0,5đ)
-Ký sinh tiết chất độc vào mỏu gõy đau bụng buồn nụn.
-Lấy chất dinh dưỡng làm cơ thể vật chủ gõy yếu xanh xao.
-Cú khi gõy tắc ruột ,tắc ống mật(giun đũa),gõy ngứa ngỏy khú chịu.
Những biện phỏp để phũng trỏnh :(1,5đ,mỗi ý 0,5đ)
-Giữ gỡn vệ sinh ăn uống (ăn chớn uống sụi,khụng ăn tỏi ăn sống...)
-Giữ vệ sinh cỏ nhõn,vệ sinh mụi trường (Rửa tay bằng xà phũng diệt khuẩn trước khi ăn,và sau khi đi vệ sinh,xử lý phõn bún trước khi bún cho hoa màu...)
-Tẩy giun sỏn định kỳ 2 lần /1 năm.
Chữ ký BGH
Ngày tháng năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 9.doc