Bài 28: THỰC HÀNH
XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :
* Đạt chuẩn
- Tìm hiểu quan sát một số tập tính của sâu bọ như : tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chăm sóc, bảo vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn, . . . . . . có ở một số loài phổ biến thường gặp.
- Ghi chép những dặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đat bằng lời về tập tính của sâu bọ.
* Đạt chuẩn mức thấp
- Liên hệ những tập tính để giải thích sự thích nghi cao của sâu bọ với môi trường sống .
2. Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học
- Kỹ năng quan sát, so sánh.
b. Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin khi quan st băng hình để tìm hiểu về cc tập tính của su bọ.
- Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm đuợc phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình by ý kiến truớc tổ, nhĩm, lớp.
Tuần . 15 Ngàysoạn : 28/11/2010 Tiết : 29 Ngày dạy: 30/11/2010 Bài 28: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Tìm hiểu quan sát một số tập tính của sâu bọ như : tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chăm sóc, bảo vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn, . . . . . . có ở một số loài phổ biến thường gặp. - Ghi chép những dặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đatï bằng lời về tập tính của sâu bọ. * Đạt chuẩn mức thấp - Liên hệ những tập tính để giải thích sự thích nghi cao của sâu bọ với môi trường sống . 2. Kỹ năng : a. Kĩ năng bài học - Kỹ năng quan sát, so sánh. b. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi quan sát băng hình để tìm hiểu về các tập tính của sâu bọ. - Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm đuợc phân cơng. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến truớc tổ, nhĩm, lớp. 3. Thái độ - Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, khơng tác hại vào sâu bọ II.Phương tiện thực hành : GV: Tranh vẽ một số loài sâu bọ trong sách báo tạp chí, băng hình, đèn chiếu, bài thu họach theo mẫu. HS : Mỗi nhóm sưu tầm một số loài sâu bọ mà em đã gặp. III.Phương pháp - Thực hành, Hịan tất một nhiệm vụ. IV.Họat động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh 2. Nội dung thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Yêu cầu của bài thực hành - Theo dõi nội dung băng hình - Theo dõi các diễn biến của tạâp tính sâu bọ - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học - Giáo viên chia các nhóm thực hành * Hoạt động 2:học sinh xem băng hình - Giáo viên cho học sinh xem lần 1 toàn bộ đoạn băng - Cho học sinh xem lai lần 2 với yêu cầu học sinh ghi chép các tập tính của sâu bọ: - Tìm kiếm, cất giữ thức ăn - Sinh sản - Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ - Học sinh ghi chép-điền vào phiếu học tâp * Hoạt động 3: thảo luận nội dung băng hình - Giáo viên dành thời gian cho các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận,trả lòi các câu hỏi: - Kể tên những sau bọ quan sát được, - Thức ăn,cách tìm kiếm thức ăn đặc trưng của loài, - Cách tự vệ tấn công của sâu bọ, - Cách sinh sản của sâu bọ - Giáo viên chữa trên bảng phụ sau khi học sinh trả lời I) Yêu cầu - Theo dõi nội dung băng hình - Theo dõi các diễn biến của tạâp tính sâu bọ - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học II) Xem băng hình - Học sinh xem lại lần 2 - Học sinh ghi chép-điền vào phiếu học tập Tên động vật quan sát được Môi trường sống Các tập tính Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành xã hội Chăm sóc thế hệ sau 1. 2. III) Thảo luận nội dung băng hình V. Kiểm tra đánh giá - Giáo viên kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập của học sinh - Đánh giá kết quả học tập của nhóm - Biểu điểm đánh giá kết quả thực hành Nội dung 1:Nghiêm túc khi xem băng hình Nội dung 2: Thảo luận nghiêm túc Nội dung 3: Hịan thành bài thu họach Ghi chú Tốt Khá Đạt yêu cầu Khơng đạt yêu cầu VI. Hướng dẫn dặn dị : - Oân tập và hòan thành bài thu hoạch vào vở bài tập. - Về nhà chuẩn bị bài mới VII. Rút kinh nghiệm .. .. .. .. .. ******************************************************************************** Tuần : 15 Ngàysoạn : 29/11/2010 Tiết : 30 Ngày dạy: 03/12/2010 BÀi 29 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I>Mục tiêu : 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp - Vai trò của chân khớp đối với thiên nhiên và đời sống con người - Sự đa dạng và phong phú về cấu tạo, lối sống , môi trường sống của chân khớp - Nêu tên các chân khớp có ở địa phương. * Đạt chuẩn mức thấp - HS trình bày đặc điểm bổ sung của Chân khớp: mắt kép, cấu tạo cơ quan miệng 2. Kĩ năng a. Kĩ năng bài học - Họat động nhĩm. - Trình bày b. Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ngành Chân khớp cũng như vai trị thực tiễn của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp 3 .Thái độ : - Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của các loài chân khớp. II>Phương tiện dạy và học : Giáo viên: - Tranh vẽ các hình 29.1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6. SGK - Các tiêu bản, mô hình (nếu có) - Phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: Chuẩn bị bài, tranh một số Chân khớp III> Phương pháp Dạy học nhĩm. Vấn đáp- tìm tịi. IV> Họat động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Trả lời s Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Kể tên 1 số con?(5đ) s Nêu vai trò của sâu bọ? Cho ví dụ mỗi vai trò của chúng?(5đ) - Cơ thể chia là 3 phần : đầu, ngực, bụng Phần đầu cĩ một đơi râu, ngực cĩ 3 đơi chân, 2 đơi cánh Hô hấp bằng ống khí. Con non phát triển qua các giai đoạn biến thái Cĩ lợi Làm thuốc chữa bệnh Làm thực phẩm Thụ phấn cho cây + Làm thức ăn cho các động vật khác Diệt các sâu bọ cĩ hại Làm sạch mơi trường Cĩ hại Là vật trung gian truyền bệnh Gây hại cho cây trồng Làm hại cho sản xuất nơng nghiệp 2. Vào bài mới * Giới thiệu bài: Như vậy trong ngành chân khớp có đến 3 lớp mà ta đã tìm hiểu ( cho Hs kể), tuy chúng có lối sống, tập tính khác nhau nhưng bên cạnh đó chúng vẫn có những đặc điểm giống nhau. Vậy đó là những điểm gì? 3. Trình tự các họat động Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Đặc điểm chung của chân khớp. * Đạt chuẩn: Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp - GV cho học sinh tự nghiên cứu tất cả các hình từ 29.1 à 29. 6. - HS thảo luận nhóm để đánh dấu vào những điểm được coi là đặc điểm chung của ngành. - GV gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét. - GV cho các nhóm tự đưa ra đặc điểm chung. * Đạt chuẩn mức thấp: HS trình bày đầy đủ đặc điểm của Chân khớp - GV: Ngịai các đặc điểm đã học ở các bài truớc hơm nay chúng ta thấy rằng đặc điểm phân đốt chính là đặc điểm chính để nhận biết Chân khớp, ? Vậy mắt kép là mắt như thế nào - HS trả lời * Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp. * Đạt chuẩn: HS nhận ra Sự đa dạng và phong phú về cấu tạo, lối sống , môi trường sống của chân khớp - GV cho cá nhân Hs lên điền bảng 1 trang 96. - Sau đó cho Hs thử nhận xét “ Chúng đa dạng về cấu tạo như thế nào? Ơû điểm nào?”. - GV tiếp tục cho các nhóm thảo luận để hoàn thành bảng 2 về sự đa dạng tập tính của chúng. - GV gọi các nhóm trả lời và sau đó cho các nhóm nhận xét về sự đa dạng này giúp gì cho chúng trong đời sống. * Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn * Đạt chuẩn: HS trình bày được vai trị của Chân khớp. - GV cho các nhóm tự tìm hiểu vai trò và thảo luận để tự hoàn thành bảng 3 trang 97. - GV gọi các nhóm trả lời. - Cuối cùng, Gv hỏi: s Ngành chân khớp có lợi hay hại đối với con người? Cho ví dụ? - HS trả lời: vừa cĩ lợi, vừa cĩ hại. ? Cần làm gì để số lượng loài động vật có ích không bị nguy hại( Nuôi bổ sung số luợng, đánh bắt không trong giai đoạn sinh sản) I) Đặc điểm chung của chân khớp. - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và là chỗ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. II) Sự đa dạng ở chân khớp. Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và mội trường sống khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính. III) Vai trò thực tiễn: 1) Có lợi: Cung cấp thực phẩm cho con người – Là thức ăn cho các động vật khác – Làm thuốc chữa bệnh – Thụ phấn cho cây trồng – Làm sạch môi trường. 2) Có hại: Làm hại cây trồng, cho nông nghiệp – Hại đồ gỗ và tàu thuyền – Là vật trung gian truyền bệnh. 4. Kiểm tra đánh giá - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. Khoanh Tròn Vào Câu Đúng Nhất Trong Các Câu Sau Câu 1 : Đặc điểm chung của ngành chân khớp là: a. Cơ thể phân đốt, có vỏ kitin, hệ thần kinh dạng chuỗi. hạch não phát triển. b. Cơ thể phân đốt, có vỏ kitin, hệ thần kinh dạng chuỗi, vòng đời có trải qua biến thái. c. Cơ thể phân đốt, có vỏ kitin, hệ thần kinh dạng chuỗi, vòng đời có trải qua biến thái, hạch não phát triển. d. có vỏ kitin, hệ thần kinh dạng chuỗi, vòng đời có trải qua biến thái, hô hấp bằng ống khí Câu 2: Để bảo vệ mùa màng cần diệt trừ sâu hại trong giai đoạn nào : a. Trứng kén. b. Sâu non, c. Trưởng thành. Câu 3 : Trong ba lớp của ngành chân khớp thì . . . . .. . . . . . . . . .có giá trị thực phẩm lớn nhất. a. Lớp giáp xác. b. Lớp hình nhện. c. Lớp sâu bọ. Câu 4 : Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ : a. Hệ thần kinh và giác quan phát triển. b. Cấu tạo cơ quan phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau . c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. 5. Huớng dẫn dặn dò : - Học lại từ bài động vật nguyên sinh đến bài đặc điểm chung của chân khớp. V>Rút kinh nghiệm Duyệt của Tổ chuyên mơn Tổ truởng Nguyễn Thị Tuyến Nga .. .. .. .. .. ************************************************************************************** Tuần : 16 Ngàysoạn :02/12/2010 Tiết : 31 Ngày dạy:06/12/2010 CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ BÀi 31 : CÁ CHÉP I . Mục tiêu : 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Nhận biết đặc điểm phân biệt động vật khơng xương sống và động vật cĩ xương sống - Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá . * Đạt chuẩn mức thấp - HS giải thích tại sao gọi cá chép là động vật biến nhiệt. - Hs phân biệt được thụ tinh ngồi và thụ tinh trong, tại sao thụ tinh ngồi lại đẻ nhiều trứng - Hiểu rõ cấu tạo ngoài và sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước. 2. Kỹ năng : * Đạt chuẩn - Quan sát nhận biết , mô tả cấu tạo ngoài của cá chép. * Trên chuẩn mức thấp - HS vẽ được hình cá chép, ghi nhớ được các bộ phận. 3.Thái độ : - Bảo vệ môi trường sống của cá, nuôi thả cá chép. II.Phương tiện dạy và học : - Tranh vẽ cấu tạo ngoài của cá chép . Mô hình cá chép . - Mỗi nhóm 1 con cá chép còn sống (nếu có). III. Phương pháp Dạy học nhĩm Động não. Trực quan Vấn đáp –tìm tịi. IV. Họat động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: GV thu bài thu hoạch 2. Vào bài mới * Giới thiệu bài: Bắt đầu từ chương này chúng ta sẽ học qua 1 ngành mới là động vât có xương sống. Vậy những động vât này sẽ có những đặc điểm như thế nào cho thấy chúng tiến hoá hơn so với ĐVKXS. Lớp đầu tiên chúng ta tìm hiểu là lớp cá. 3. Trình tự các họat động Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Đời sống của cá chép. * Đạt chuẩn - Trình bày được nơi sống của cá chép - Nhận biết đặc điểm phân biệt động vật khơng xương sống và động vật cĩ xương sống - GV cho HS đọc thông tin về đời sống của cá chép: về nơi ở, thúc ăn, nhiệt độ thích hợp, sinh sản. s Hãy kể những môi trường sống và điều kiện sống của cá chép ? s Thức ăn của chúng là gì ? * Trên chuẩn mức thấp - HS giải thích tại sao gọi cá chép là động vật biến nhiệt. - Hs phân biệt được thụ tinh ngồi và thụ tinh trong, tại sao thụ tinh ngồi lại đẻ nhiều trứng s Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt ? - Cĩ nhiệt độ thay đổi theo mơi trường s Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép ? - GV nêu sự thụ tinh ngoài à số lượng trứng đẻ ra rất lớn . - Thụ tinh ngồi do sự thụ tinh khơng đồng đều, ở ngồi mơi trường khơng được bảo vệ tốt nên khả năng sống sĩt thấp, đẻ nhiều để tăng cơ hội sống sĩt. - Giáo dục: vào mùa cá chép sinh sản không nên đánh bắt cá. Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo ngoài của cá chép. * Đạt chuẩn: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá . - Gv treo tranh 31 và cho Hs quan sát. - Gv gọi cá nhân Hs chỉ tranh các phần của cá chép, đồng thời dựa vào mô hình mô tả cấu tạo ngoài của cá. + Gv cho các nhóm thảo luận nhóm để hoàn thành bảng “Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn”. - Gv gọi các nhóm trả lời và bổ sung những phần thiếu. Gv nêu câu hỏi: Chức năng của các vây cá là gì? Nêu rõ chức năng của từng loại vây? - GV nhận xét, bổ sung tổng kết lại kiến thức. * Đạt chuẩn mức thấp - Hiểu rõ cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở dưới nước - HS giải thích từng đặc điểm của cá phù hợp với đời sống ở dưới nước. - GV làm thí nghiệm chứng minh cắt bỏ 1 phần vây ngực hoặc vây bụng của cá I) Đời sống cá chép: - Động vật cĩ xương sống cĩ bộ xương trong, trong đĩ cĩ cột sơng( chứa tủy sống). Cột sống là đặc điểm phân biệt ngàng ĐVCXS và ĐVKXS - Cá chép sống ở nước ngọt - Cá chép ăn tạp - Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của mơi trường - Cĩ hiện tượng thụ tinh ngồi: sự thụ tinh diễn ra ở mơi trường bên ngồi cơ thể. Những trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phơi II) Cấu tạo ngoài của cá chép: 1. Cấu tạo ngoài: Thân hình thoi, mắt khơng cĩ mi mắt, thân phủ vẩy xương Bên ngồi vảy cĩ một lớp da mỏng, cĩ các tuyến tiết chất nhày Vây: vây chẵn (vây ngực và vây bụng ), vây lẽ (vây lưng, vây hậu mơn và vây đuơi ) 2. Chức năng của vây cá: Vây đuôi giúp cá đẩy nước tiến lên phiá trước. Vây ngực và vây bụng: giữ thăng bằng, bơi lên xuống rẽ trái và rẽ phải - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng . 4. Kiểm tra đánh giá 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của cá chép thích nghi với đời sống trong môi trường nước ? 2. Hô hấp của cá chép khác tôm như thế nào? ( dự đoán ) 3. Cơ quan giúp cá giữ thăng bằng theo chiều dọc : Hai vây ngực Vây lưng và vây hậu môn Hai vây bụng Cả a,.c đúng 5. Huớng dẫn dặn dò : - Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK. Làm thí nghiệm bài 4 bảng 02 SGK. - Đọc thêm SGK, sách tham khảo. - Chuẩn bị bài mới - Mỗi nhóm chuẩn bị một con cá chép còn sống để giờ sau thực hành. V. Rút kinh nghiệm .. .. .. .. .. **************************************************************************************** Tuần 16 Ngàysoạn : 03/12/2010 Tiết : 32 Ngày dạy11/12/2010 Bài 32 : THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT CÁ I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : * Đạt chuẩn - Nhận biết được hình dạng ngoài,một số nội quan, bộ xương của cá. - Biết cách mổ động vật có xương sống, và quan sát nhận biết. - Củng cố kiến thức về Cá chép . 2. Kỹ năng : a. Kĩ năng bài học * Đạt chuẩn - Củng cố kỹ năng sử dụng đồ mổ , vật thí nghiệm . - Kỹ năng quan sát, so sánh * Đạt chuẩn mức cao - Mổ thành thạo, đường mổ đẹp, khơng ảnh hưởng tới nội quan b. Kĩ năng sống - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp. - Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân cơng. 3. Thái độ Nghiêm túc giờ thực hành II.Phương tiện thực hành : GV: - Kính lúp - Bộ đồ mổ, khay mổ. - Tranh vẽ phóng to cấu tạo trong cá chép. HS: Mỗi nhóm một con cá chép . III.Phương pháp - Thực hành- thí nghiệm. - Trực quan. - Trình bày 1 phút IV.Họat động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh 2. Nội dung thực hành Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài: - Nhận biết cấu tạo ngoài . - Xác định phần đầu , mình và phần bụng . - Xác định vây chẵn, vây lẻ.cấu tạo của vẩy cá . * Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong: * Xử lý mẫu vật ,và mổ : - Giữ cá nằm nghiêng trên khay mổ, dùng kéo cắt 2 đường từ A đến B và từ A’ đến B’ theo hình 32.1 SGK * Quan sát nội quan : - Tìm và xác định : Miệng – hầu – thực quản – dạ dày– ruột , lá mang, tim, mật, thận, gan , tinh hoàn họăc buồng trứng - Hệ thần kinh : quan sát mô hình não bộ và xác định vị trí nảo cá. - Quan sát bộ xương cá. Thảo luận nhóm hoàn thành bảng thu hoạch sau : Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Tim Thực quản, dạ dày, ruột ,gan Bóng hơi Thận Tuyến sinh dục, ống sinh dục Bộ não. Đáp án Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Nằm dứơi xương nắp mang, trong phần đầu gồm các lá mang gắn vào xương cung mang. Trao đổi khí Tim Nằm phía trước ứng với vây ngực co bóp để đẩy máu vào hệ mạch. Giúp tuần hoàn máu Thực quản, dạ dày, ruột ,gan Phân hóa rõ rệt, dạ dày ,ruột ,gan tiết men tiêu hóa Bóng hơi Trong khoang thân sát cột sống . giúp cá chìm nổi. Thận Thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống, lọc máu loại bỏ chất không cần thiết cho cơ thể. Tuyến sinh dục, ống sinh dục Trong khoang thân con đực có 2 tinh hòan con cái có hai buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản. Bộ não. Nằm trong hộp sọ, nối với tủy. Điều khiển hoạt động của cá * Hoạt động 3: - Mỗi nhóm trình bày một cơ quan mà nhóm đã tìm hiểu. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung góp ý hòan thiện bảng thu hoạch - GV nhận xét ưu, nhược điểm của giờ thực hành - Rút kinh nghiệm . - Chấm điểm thực hành của các nhóm. I. Quan sát cấu tạo ngoài : - Nhận biết cấu tạo ngoài . - Xác định phần đầu , mình và phần bụng . - Xác định vây chẵn, vây lẻ.cấu tạo của vẩy cá . II. Mổ và quan sát cấu tạo trong : * Xử lý mẫu vật ,và mổ : GV hướng dẫn HS các thao tác mổ, quan sát các nhĩm thực hành V. Kiểm tra đánh giá - Giáo viên kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập của học sinh - Đánh giá kết quả học tập của nhóm - Biểu điểm đánh giá kết quả thực hành Nội dung 1: Chuẩn bị đầy đủ .Nghiêm túc khi làm thực hành Nội dung 2: Tiến hành mổ đúng trình tự, sạch sẽ Nội dung 3: Hịan thành bài thu họach Ghi chú Tốt Khá Đạt yêu cầu Khơng đạt yêu cầu VI. Hướng dẫn dặn dị : - Oân tập và hòan thành bài thu hoạch vào vở bài tập. - Về nhà chuẩn bị bài mới VII. Rút kinh nghiệm .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: