Giáo án Sinh học 7 tiết 36: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá

Giáo án Sinh học 7 tiết 36: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá

Tiết 36: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ

I.Xác định mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:- HS nắm đợc sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trờng sống. Trình bày đợc đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng. Nêu đợc vai trò của cá trong đời sống con ngời. Trình bày đợc đặc điểm chung của cá

2.kỹ năng:- Rèn kĩ năng quan sát để rút ra kết luận. Kĩ năng làm việc theo nhóm

 3Thái độ:- GD ý thức yêu thích bộ môn

II.Xác định phương pháp:

- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 tiết 36: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày soạn: /12/2008
Ngày dạy: / /2008
Tiết 36: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá
I.Xác định mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:- HS nắm đợc sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trờng sống. Trình bày đợc đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng. Nêu đợc vai trò của cá trong đời sống con ngời. Trình bày đợc đặc điểm chung của cá
2.kỹ năng:- Rèn kĩ năng quan sát để rút ra kết luận. Kĩ năng làm việc theo nhóm 
 3Thái độ:- GD ý thức yêu thích bộ môn
II.Xác định phương pháp:
- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
III. Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Tranh ảnh một số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau
- Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK tr.111)
2) Học sinh:
- Đọc trớc bài 
- Tranh ảnh về các loại cá
III. Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trờng sống
* Đa dạng về thành phần loài
- GV yêu cầu HS đọc thông tin → hoàn thành bài tập sau
- GV chốt lại đáp án đúng
- GV tiếp tục cho HS thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng?
* Đa dạng về môi trờng sống
- GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK tr.111
- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn
- GV cho HS thảo luận
+ Điều kiện sống ảnh hởng tới cấu tạo ngoài của cá nh thế nào?
- Mỗi HS tự thu thập thông tin → hoàn thành bài tập
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án
- Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Căn cứ bảng HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp: là bộ xơng
- HS quan sát hình đọc kĩ chú thích hoàn thành bảng
- HS điền bảng lớp nhận xét bổ sung
- HS đối chiếu sữa chữa sai sót nếu có
1) Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trờng sống
* Đa dạng về thành phần loài
- Số lợng loài cá lớn
- Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: Bộ xơng bằng chất sụn
+ Lớp cá xơng: Bộ xơng bằng chất xơng
* Đa dạng về môi trờng sống
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hởng đến cấu tạo và tập tính của cá
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá
- GV cho HS thảo luận đặc điểm ?
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trớc thảo luận nhóm 
- Đại dịên nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung 
- HS thông qua các câu trả lời rút ra đặc điểm chung của cá
2) Đặc điểm chung của cá
- Cá là động vật có xơng sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nớc:
+ Bơi bầng vây hô hấp bằng mang
+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi
+ Thụ tinh ngoầi 
+ Là động vật biến nhiệt
* Hoạt động 3: Vai trò của cá
- GV cho HS thảo luận:
+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con ngời?
+ Mỗi vai trò lấy VD minh họa
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết của bản thân trả lời 
- Một vài HS trình bày lớp bổ sung.
3) Vai trò của cá
- Cung cấp thực phẩm 
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh 
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại.
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài bằng hệ thống câu hỏi
5. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng SGK tr.114
Chữ ký BGH
Ngày tháng năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 19.doc