NS:20.8.08 Tuần 1
NG:25.8 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ,ý nghĩa của môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.
- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn.
- HS: sách, vở học bài.
Duyệt T1+2 NS:20.8.08 Tuần 1 NG:25.8 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU A. MỤC TIÊU Kiến thức HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ,ý nghĩa của môn học. Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh. Kỹ năng Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. Thái độ Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn. HS: sách, vở học bài. C.ph¬ng ph¸p: Ho¹t ®éng nhãm,®µm tho¹i. D. TIẾN TRÌNH D¹y –Häc. 1.ỉn ®Þnh :1/ 2.Kiểm tra :2/ - §å dïng häc tËp bé m«n. -Chia nhãm häc tËp ®Çu n¨m. 3.Bài mới: GV: Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8 ® để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học ® gây hứng thú. Hoạt động 1:12/ VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ?Em hãy kể tên các ngành động vật đã học? ? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? - Cho ví dụ cụ thể. ? Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật? *GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá được kiến thức của HS. * GV yêu cầu HS rút ra kết luận :về vị trí phân loại của con người. - HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp trả lời câu hỏi. + Yêu cầu: -Kể đủ, sắp xếp các ngành theo sự tiến hoá. -Lớp thú là lớp động vật tiến hoá nhất, đặc biệt bộ khỉ. -HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK ® trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập mục 6. Yêu cầu: ô đúng 2, 3, 5, 7, 8 ® đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. ® Các nhóm trình bày: * Kết luận: - Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích ® làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2:12/ NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH Mục tiêu: HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh. Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ?Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? *Cho VD về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn KH khác. - HS nghiên cứu thông tin SGK tr.5 ® trao đổi nhóm ® yêu cầu: + Nhiệm vụ bộ môn. + Biện pháp bảo vệ cơ thể. - Một vài đại diện trình bày ® nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. -HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với môn TD TT mà các em dang học. * Nhiệm vụ môn học: - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lýcủa các cơ quan trong cơ thể. - M.quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bv cơ thể. - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn KH khác như: y học, TDTT, điêu khắc... Hoạt động 3:10/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn , đó là học qua mô hình , tranh, thí nghiệm Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ?Nêu các phương cơ bản để học tập bộ môn? * GV lấy ví dụ cụ thể minh họa cho các phương pháp mà HS nêu ra. *HS nghiên cứu SGK ® trao đổi nhóm ® thống nhất câu trả lời. *Đại diện một vài nhóm trả lời – nhóm khác bổ sung. - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu tạo. - Bằng thí nghiệm ® tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể. 4.Cđng cè:6/ * GV yêu cầu HS trả lời: Việc xác định vị trí của con người trong tự nhiên có ý nghĩa gì? Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh là gì? Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa như thế nào? 5.HDVN:2/ Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Kẻ bảng 2 tr.9 SGK vào vở học bài. ¤n tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. E.Rĩt kinh nghiƯm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NS:21.8.08. Tiết 2 NG:29.8. CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A .MỤC TIÊU Kiến thức - HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người, xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình. Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức. Rèn tư duy tổng hợp logíc, kỹ năng hoạt động nhóm. Thái độ -Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. B.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Gv:-Sơ đồ phóng to hình 2-3 (SGK tr.9) -M« h×nh th¸o l¾p c¸c c¬ quan trong c¬ thĨ ngêi. -B¶ng phơ :KỴ s½n b¶ng 2(SGK) :Thµnh phÇn,chøc n¨ng c¸c hƯ c¬ quan. Hs: - KỴ s½n b¶ng 2(SGK) vµo vë. c.ph¬ng ph¸p: §µm ho¹i ,ho¹t ®éng nhãm. D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.ỉn ®Þnh :1/ 2.Kiểm tra :4/ Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh. 3.Bài mới Hoạt động 1:CẤU TẠO CƠ THỂ :19/ Mục tiêu:-Chỉ rõ các phần của cơ thể. -Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ? Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? *Gv yªu cÇu Hs:Trả lời mục câu hỏi trong SGK tr.8. * GV tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng. ? Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần chức năng của từng hệ cơ quan? * GV g¾n bảng phơ lên bảng để HS chữa bài. * GV ghi ý kiến bổ sung ® thông báo đáp án đúng. * GV tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều so với đáp án. *HS nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan. * HS quan sát tranh hình SGK và trên bảng ® Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời ® yêu cầu: + Da bao bọc. + Cấu tạo gồm 3 phần. + Cơ hoành ngăn cách. - Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác bổ sung. * HS nghiên cứu SGK, tranh hình, trao đổi nhóm, hoàn thành bảng 2 tr.9: - Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng ® nhóm khác bổ sung. Các phần cơ thể * Kết luận: - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân. - Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng. 2. Các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cq trong từng hệ cơ quan Chức năng từng hệ cơ quan Vận động Cơ, xương Vận động và di chuyển Tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thê Tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển TĐC dinh dưỡng tới các TB, mang chất thải, CO2 từ TB tới cơ quan bài tiết Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí CO2, O2 giữa cơ thể với môi trường Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài Thần kinh Não, tuỷ, dây thần kinh, hạch thần kinh Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể - GV hỏi thêm: Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? - Hs: Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn cã da,c¸c gi¸c quan & hƯ néi tiÕt. Hoạt động 2:14/ SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ?Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? * GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một hoạt động và phân tích. ?Giải thích sơ đồ hình 2-3 (SGK tr.9) * GV nhận xét ý kiến của HS. *GV giảng giải: + Điều hoà hoạt động đểu là phản xạ. + Kích thích từ môi trường ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm ® trung ương thần kinh (phân tích, phát lệnh vận động) ® c.q p.ứng trả lời kích thích. + Kích thích từ m.trường ® cơ quan thụ cảm ® tuyến nội tiết tiết hooc môn ® cơ quan để tăng cường hay giảm h. động. - HS nghiên cứu SGK mục < tr.9 ® Trao đổi nhóm. *Hs: Phân tích một h.đ của cơ thể, đó là chạy. - Tim mạch, nhịp hô hấp - Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cường hoạt động ® cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho cơ hoạt động. - Trao đổi nhóm ® chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. - Đại diện trình bày ® nhóm khác bổ sung (nếu cần). - HS vận dụng giải thích một số hiện tượng như: Thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp. * Kết luận 1: - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. * Kết luận 2: - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. 4.Cđng cè:4/. HS trả lời câu hỏi: - Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? - Hãy điền dấu + (nếu đúng) và dấu – (nếu sai) để xác định vị trí của mỗi cơ quan trong bảng sau: Cơ quan Vị trí Khoang ngực Khoang bụng Vị trí khác Thận Phổi Khí quản Não Mạch máu Mắt Miệng Gan Tim Dạ dày - Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào? 5.HDVN:2/. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Giải thích hiện tượng: Đạp xe, đá bóng, chơi cầu. - ¤ân tập lại cấu tạo tế bào thực vật. E.Rĩt kinh nghiƯm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... ån tốt và con sinh ra khoẻ mạnh ? GV cho thảo luận toàn lớp . GV đánh giá kết quả của nhóm Gv giảng giải thêm về toàn bộ quá trình phát triển của thai để học sinh nắm được một cách tổng quát . GV lưu ý : Khai thác thêm hiểu biết của học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng về chế độ dinh dưỡng cho mẹ : như uống sưã ăn thức ăn có đủ Vitamin khoáng chất . Đặc biệt là các chất có độc hai người mẹ phải tránh Gv phân tích vai trò của nhau thai trong việc nuôi dưỡng thai GV đề phòng học sinh hỏi : Tại sao em bé trong bụng mẹ không đi đại tiện hay tiểu tiện ? Tai sao trong bụng mẹ em bé không khóc ? Có phải trong bụng mẹ em bé hay ngậm ngón tay không ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt . Mục tiêu : Học sinh giải thích được hiện tượng kinh nguyệt . GV nêu câu hỏi : Hiện tượng kinh nguyệt là gì ? Kinh nguyệt xảy ra khi nào ? Do đâu có kinh nguyệt ? GV đánh giá kết quả của nhóm và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức GV giảng giải thêm : Tính chất của chu kì kinh nguyệt do tác dung của hoócmôn tuyến yên ? Tuổi kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tùy thuộc vào nhiều yếu tố . Kinh nguyệt không bình thường à biểu hiện bệnh lí phải khám . Vệ sinh kinh nguyệt . Học sinh nghiên cứu SGK hình 62 tr. 193 . Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi . Đại diện nhóm trình bày đáp án à nhóm khác nhận xét bổ sung Học sinh rút ra kết luận . Học sinh tự nghiên cứu SGK và quan sát tranh : “Quá trình phát triển của bào thai” ghi nhớ kiến thức . Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời . Yêu cầu : Trong sự phát triển của bào thai nêu được một số đặc điểm chính : hình thành các bộ phận : chân , tay Mẹ khoẻ mạnh à thai phát triển tốt Người mẹ mang thai không được hút thuốc uống rượi , vận động mạnh Đại diện nhóm trình bày đáp án bằng cách : Chỉ trên tranh quá trình hình thành và phát triển của bào thai à các nhóm khác nhận xét bổ sung . Học sinh tự sưả chưã để hoàn thiện kiến thức . Học sinh tự nghiên cứu thông tin , hình 62.3 SGK tr. 194 , vận dụng kiến thức chương Nội tiết . Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi . Đại diện nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nổ sung . Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK I . Tìm hiểu sự thụ tinh và thụ thai . Thụ tinh : Sự kết hợp giưã trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử . Điều kiện trứng và tinh trùng gặp ở 1/3 ống dẫn trứng phiá ngoài . Thụ thai : Trứng được thụ tinh bàm vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai Điều kiện : trứng được thụ tinh phải bám vào thành tử cung II . Tìm hiểu sự phát triển của thai và nuôi dưỡng thai : Thai được nuôi dưỡng nhớ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai . Khi mang thai người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại cho thai như : rượi , bia , thuốc lá III . Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt : Kinh nguyệt là : hiện tượng trứng không được thụ tinh , lớp niêm mạc tử cung bong ra thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhày . Kinh nguyệt xảy ra theo chu kỳ. Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy thì ở em gái . IV/ CỦNG CỐ: 1 . Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai ? 2 . Em hiểu như thế nào về kinh nguyệt ? V/ DẶN DÒ: Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “ Em có biết ?“ Tìm hiểu về tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên . Tuần : Tiết : BÀI 63 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Phân tích được ý nghiã của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình. Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên . Giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai , từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai . 2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế , thu thập thông tin và tìm kiến thức . Kỹ năng hoạt động nhóm . 3/ Kỹ năng: Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình , tránh mang thai ở tuổi vị thành niên . II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên , tác hại mang thai sớm . Một số dụng cụ tránh thai như : Bao cao su , vòng tránh thai , thuốc tránh thai . III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2 / Kiềm tra bài cũ : Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai ? Em hiểu như thế nào về kinh nguyệt ? 3 / Các hoạt động dạy và học: Mở bài : Điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai là gì ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghiã của việc tránh thai là gì ? Mục tiêu : Học sinh thấy được ý nghiã của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình GV nêu câu hỏi : Em hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình ? GV viết ngắn gọn nội dung học sinh phát biểu vào góc bảng . GV nói tiếp : Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghiã như thế nào ? Cho biết lý do ? Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào ? GV cho thảo luận nhóm Lứu ý : Sẽ có rất nhiều ý kiến khác nhau được đưa ra , vậy GV phải hướng ý kiến đó vào yêu cầu xung quanh ý nghiã của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch . GV nêu vấn đề : Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi còn đang đi học ( tuổi vị thành niên )? Em nghiã như thế nào khi học sinh THCS được học về vấn đề này ? Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay không ? Thái độ của em như thế nào trước hiện tượng này ? GV cần lắng nghe ghi nhận những ý kiến đa dạng của học sinh để có biện pháp tuyên truyền giáo dục ở năm học tới . Hoạt động 2 : Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên . Mục tiêu : Học sinh phân tích để thấy được sự nguy hiểm khi có thai ở tuổi vị thành niên . GV yêu cầu Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hay tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ? GV cho học sinh thảo luận toàn lớp Cần lưu ý : Học sinh thường ngại bày tỏ vấn đề này trước đám đông , nên GV phải động viên khuến khích các em kể cả những em trai . GV có thể đưa thêm dẫn chững đăng báo An ninh thế giới tháng 4 và 5 năm 2004 về có thai ngoài ý muốn ở tuổi học sinh để giáo dục các em GV cần khẳng định cả học sinh nam và nữ đều phải nhận thức về vấn đề này , phải có ý thức bảo vệ , giữ gìn bản thân , đó là tiền để cho cuộc sống sau này . Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai . Mục tiêu : Học sinh giải thích được cơ sở của các biện pháp tránh thai . GV nêu yêu cầu : Dưạ vào điều kiện thụ tinh và thụ thai , hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai ? Cần có những biện pháp nào để thực hiện nguyên tắc tránh thai ? GV cho học sinh thảo luận : Cần chú ý có nhiều ý kiến trùng nhau nhưng thực tế học sinh chưa hiểu rõ cơ sở khoa học của mỗi biện pháp tránh thai . Sau khi thảo luận thống nhất các nguyên tắc tránh thai , GV nên cho học sinh nhận biết các phương tiện sử dụng bằng cách : Cho học sinh quan sát bao cao su , thuốc tránh thai GV cho một nhóm đọc tên nguyên tắc và nhóm khác đọc phương tiện sử dụng . Sau khi thảo luận GV yêu cầu mỗi học sinh phải có dự kiến hành động cho bản thân và yêu cầu một vài em trình bày trước lớp . Cá nhân có thể trả lời chưa đầy đủ nội dung à Học sinh khác bổ sung . Học sinh trao đổi nhóm dưạ trên những hiểu biết của mình qua phương tiện thông tin đại chúng . Không sinh con quá sớm ( trước 20 tuổi ) Không để dày , nhiều . Đảm bảo chất lượng cuộc sống Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực hiện . Đại diện nhóm trình bày đáp án à nhóm khác nhận xét bổ sung Học sinh thảo luận nhóm à thồng nhất ý kiến Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung . Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK tr 197 . Trảo đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi . Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung . Thaỏ luận nhóm thông nhất ý kiến và yêu cầu trả lời : Mỗi cá nhân vận dụng kiến thức của bài 62 và hiểu biết của mình thông qua đài báo . Tránh trứng gặp tinh trùng . Ngăn cản trứng đã thụ tinh phát triển thành thai . Đại diện nhóm trình bày kết quả à nhóm khác nhận xét bổ sung Nhóm thống nhất chọn phương tiện tránh thai phù hợp với nguyên tắc . Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau . Học sinh đọc kết luận cuối bài . Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK I . Tìm hiểu ý nghiã của việc tránh thai là gì ? ý nghiã của việc tránh thai : Việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống . Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên ) có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ , học tập và tinh thần II . Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên : Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu . III . Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai . Nguyên tắc tránh thai : Ngăn trứng chín và rụng Tránh không để tinh trùng gặp trứng . Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh . Phương tiện tránh thai : Bao cao su , thuốc tránh thai , vòng tránh thai . IV/ CỦNG CỐ: 1 . Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm , ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên . Phải làm gì để điều đó không xảy ra ? 2 . Cho học sinh hoàn thành bảng 63 : Các phương tiện sử dụng để tránh thai V/ DẶN DÒ: Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “ Em có biết ?“ Tìm hiểu về các bệnh lây qua đường tình dục .
Tài liệu đính kèm: