Tuần 8 NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15 Bài 15: GIUN ĐẤT
I – Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất.
+ Thấy được đặc điểm tiến hoá của giun đất, so sánh với giun tròn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
- Vận dụng kiến thức, có thái độ tốt để giữ gìn động vật có ích.
II – Chuẩn bị đồ dàng dạy học:
- Gv: giun đất, tranh và cách di chuyển.
- Hs: giun đất.
Tuần 8 NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 Bài 15: GIUN ĐẤT I – Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất. + Thấy được đặc điểm tiến hoá của giun đất, so sánh với giun tròn. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm. - Vận dụng kiến thức, có thái độ tốt để giữ gìn động vật có ích. II – Chuẩn bị đồ dàng dạy học: - Gv: giun đất, tranh và cách di chuyển. - Hs: giun đất. III – Tiến trình bài giảng: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số giun tròn kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn. + Giun kim gây hại gì? Nêu biện pháp khắc phục, giun kim và giun móc câu giun nào gây nguy hiểm hơn? Cách phòng tránh nào dễ hơn? 2/ Mở bài: Khác với giun tròn ngành giun đốt có cơ thể phân nhiều đốt, mỗi đốt đều có chân bên, có khoang cơ thể chính thức gồm nhiều đại diện như: rươi, đĩa, giun đất, 3/ Hoạt động học tập: Hoạt động 1: I. Cấu tạo ngoài: a/ Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm bên ngoài của giun đất trên mẫu vật. Phương pháp: quan sát mẫu vật, hỏi đáp, thảo luận b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu Hs đọc , quan sát mẫu vật giun đất và H15.2. Yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi: + Cơ thể giun đất có hình dạng ntn? + Những đặc điểm nào phù hợp cách sống chui rút? + Trời mưa da giun đất ntn? Vì sao? + Cơ quan sinh dục nằm ở đâu? - Gv nhận xét rút ra kết luận: chất nhầy đất mềm tiêu hoá thải phân ra đất xốp - Hs quan sát mẫu vật và hình 15.2 thảo luận nhóm trả lời nêu được: + Cơ thể dài nhọn 2 đầu. + Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, gai bên. + Chất nhầy da trơn. + Ở mặt bụng. - Đại diện Hs trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs nêu kết luận. Tiểu kết: - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu. - Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên) - Chất nhầy da trơn. - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục đực ở mặt bụng, ở dưới lã lỗ sinh dục cái. Hoạt động 2: II. Di chuyển: a/ Mục tiêu: Hs nhận biết cách di chuyển của giun đất. Phương pháp: quan sát, nghiên cứu thông tin, thảo luận b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cho Hs đọc , quan sát hình 15.3 thảo luận nhóm hoàn thành Bt phần r. - Gv treo bảng phụ và tranh lên bảng. - Gv nhận xét hoàn thiện kiến thức. - Gv hỏi thêm: Tại sao giun đất có thể chun giãn được? - Gv lưu ý: do vòng tơ. Gv cho Hs rút ra kết luận. - Hs quan sát hình 15.3 đọc , thảo luận trả lời. Đại diện Hs lên bảng đánh dấu vào vở Bt (ở bảng phụ) - Nhóm khác nhận xét bổ sung + Chuẩn bị bò ; + Thu mình + Toàn thân ; + Thu mình - Hs nhận xét xong và nêu kết luận. Tiểu kết: - Di chuyển bằng cách phình duỗi xen kẽ. - Vòng tơ làm chỗ dựa khéo cơ thể về một phía. Hoạt động 3: III. Cấu tạo trong a/ Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm cấu tạo trong giun đất. Phương pháp: quan sát, thảo luận b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv treo H15.4,5 lên bảng và yêu cầu Hs đọc ở H2. - Yêu cầu Hs nêu những đặc điểm của giun đất mới hình thành so với giun tròn. - Gv nhận xét nhấn mạnh các bộ phận đó hệ cơ quan - Gv hỏi: Các cơ quan mới có cấu tạo ntn? - Gv nhận xét: ruột tịt giống manh tràng tiêu hoá chất xơ. - Gv: Vậy cơ thể giun đất có khoang cơ thể chính thức. - Hs quan sát hình 15.4, 15.5 thảo luận trả lời: Cơ quan mới là hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hệ thần kinh. - Đại diện trả lời. - Hs trả lời: + Hệ tiêu hoá gồm: M H, TQ, dd cơ, ruột tịt, ruột. - Hs rút ra nhận xét. Tiểu kết: - Cơ thể có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch + Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: Miệng hầu thực quản diều dd cơ ruột tịt ruột. + Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng (vùng hầu có vai trò như tim) tuần hoàn kín. + Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh, hạch não, vòng hầu. Hoạt động 4: IV. Dinh dưỡng: a/ Mục tiêu: Hs nhận biết được bộ phận nào tiêu hoá. Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu thông tin. b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì sao mưa nhiều giun lại chui lên mặt đất? + Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là gì? Vì sao có màu đỏ? - Gv nhận xét, yêu cầu Hs rút ra nhận xét kết luận. - Gv nhấn mạnh: Cách dinh dưỡng của giun đất nhờ thành ruột ngấm vào máu. - Hs đọc thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Thực hiện hô hấp qua da. + Máu vì khi hô hấp nhận ôxi. + Thức ăn từ miệng hầu thực quản chứa ở diều dd cơ ruột tịt (enzim hoá đổi) hấp thụ qua thành ruột chất bã ra ngoài. - Đại diện Hs trả lời, có nhận xét bổ sung. Tiểu kết: - Hô hấp qua da. - Dinh dưỡng: thức ăn giun đất lỗ miệng hầu thực quản diều (chứa thức ăn) dd cơ (nghiền nhỏ) ruột tịt (enzim biến đổi) hấp thu thành ruột chất bã ra ngoài. Hoạt động 5: V. Sinh sản a/ Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm sinh sản của giun đất. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp b/ Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hs đọc , quan sát hình 15,6 trả lời câu hỏi: + giun đất sinh sản ntn? + Tại sao giun đất sinh sản lại ghép đôi? - Gv nhận xét bổ sung. - Hs đọc , quan sát hình 15.6 trả lời: + 2 con chập đầu vào nhau trao đổi tinh dich. + Thụ tin chéo. - Đại diện Hs trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Tiểu kết: - Giun đất lưỡng tính. - Khi sinh sản: 2 giun ghép đôi trao đổi tinh dich tại đai sinh dục. - Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể thắt lại tạo thành kén chứa trứng giun non. 4/ Kiểm tra đánh giá: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài. - Cấu tạo trong giun đất khác giun tròn ở điểm nào? - Giun đất có ích gì cho đất? 5/ Dặn dò: - Đọc em có biết, làm Bt 1, 2, 3 SGK tr55. - Xem bài thực hành: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: